Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? # Top 8 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn SamSam hỏi: “Các bác giúp e. Cặp chim bồ câu nhà e mới sản xuất được 2 e chim bồ câu con được 7 ngày tuổi rồi. 2 bé rất mẫm và xinh xắn diều căng phồng kiêm luôn cả gối nằm ) chẳng hiểu sao mấy hôm nay con mẹ nó lại bỏ con không chịu ấp và mớm mồi. E bắt nó vào nằm thì nó lại dẫm với ỉa hết cả lên đầu 2 e ý, e đành phải bỏ 2 e chim ra để đút cám không 2 ý giờ gầy lắm ạ tại con mẹ láo toét quá huhu. Các bác giúp e với ạ cứu 2 e chim bồ câu nhà e với. E đang nghĩ ko biết có phải e hay ra nhìn với sờ con nó nên nó mới bỏ không nuôi con nó nữa hay k ( nếu đúng như vậy thì từ sau e rút kinh nghiệm hix !!! HELP!!!!”

Có nhiều ý kiến khác nhau, và mỗi người đều có những lý lẽ riêng của mình. 

Bạn HoangThanh: “theo tôi thì bạn hãy sờ vào chim nên làm chim bố mẹ không nuôi đấy”

Cách khắc phục là bơm cám cho chim non theo tỷ lệ 2 cám/10 nước. Bơm vừa đủ không nên bơm quá nhiều, thấy diều hết cám mới bơm tiếp. Có thể cho chim ăn kèm thuốc tiêu hóa cho dễ tiêu.

Bạn haichono lại cho rằng chim bồ câu mẹ không nuôi là do bị bệnh, nên bỏ đi. “Chim bồ câu không nuôi thì 90% là chim bị vấn đề không nuôi được nên bố mẹ nó mới bỏ vậy nên bỏ những con ấy đi”. 

Ở trường hợp này chim bồ câu bố mẹ bỏ con nguyên nhân cao là do bạn Sam sam sờ vào chim non nhiều dẫn đến hiện tượng chim bố mẹ bỏ con.

Khách khắc phục: Nuôi chim non theo cách bên trên, bơm cám trộn nước tỷ lệ 2 cám/10 nước. Bơm vừa đủ, khi chim non tiêu hóa hết lại bơm tiếp.

Lưu ý: không nên đi lại nhiều, sờ vào chim non. Chỉ nên theo dõi chim non khi chim bố mẹ không có ở đấy và chỉ được nhìn thôi.

Nếu chim bố mẹ bỏ con không phải do người sờ vào chim non có thể do một số lý do khác như chim non bị bệnh hay do chim bố mẹ không có kinh nghiệm hoặc không nuôi được. Người chăn nuôi nên theo dõi chim non xem có biểu hiện bất thường như dị tật hay theo dõi phân của chim non hoặc nhờ thú y tư vấn. Nhiều trường hợp chim non không được bố mẹ chăm sóc nên sẽ còi hơn là chúng ta tự nuôi nên nhiều người làm tưởng là chim non bị bệnh hoặc do không có thời gian nên bỏ những con non bị bỏ rơi.

Bệnh cầu trùng ở bồ câu, nguyên nhân và cách khắc phục

Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu

Máy ấp trứng chim bồ câu

Cách Phòng Tránh Các Bệnh Thường Gặp Ở Bồ Câu Mà Bạn Không Nên Bỏ Qua

Theo đánh giá của nhiều bà con chăn nuôi, chim bồ câu là loại gia cầm khá dễ nuôi, dễ tính và ít bị bệnh. Tuy nhiên, khi chăn nuôi bồ câu với số lượng lớn hoặc nuôi nhốt tập trung, chúng cũng sẽ có nguy cơ mắc phải một số căn bệnh mà nếu không được xử lý kịp thời sẽ gây chết hàng loạt, khiến bà con chịu thiệt hại lớn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở bồ câu và cách điều trị cho chúng.

Các bệnh thường gặp ở bồ câu và cách phòng tránh hiệu quả

Bệnh thương hàn ở bồ câu là căn bệnh do vi khuẩn (có tên là Salmonella gallinacerum và S.enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae) gây ra. Vi khuẩn này có thể gây bệnh cho tất cả các loại gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng cũng như nhiều loài chim hoang dã khác.

Bồ câu có thể bị nhiễm căn bệnh này qua đường ăn uống. Khi ăn uống phải đồ ăn hay nước uống có vi khuẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh. Triệu chứng của bệnh là bồ câu bị tiêu chảy với phân màu xanh hoặc màu xám vàng, lười vận động, bỏ ăn, thở gấp, sốt, đứng ủ rũ, run rẩy và hay uống nước.

Đây là một trong các bệnh thường gặp ở bồ câu và có khả năng gây ra tác hại rất lớn. Vi khuẩn sẽ bám vào niêm mạc ruột của bồ câu và tiết ra độc tố gây hại cho hệ thần kinh trung ương, đồng thời gây ra các tổn thương nghiêm trọng ở niêm mạc ruột, khiến niêm mạc bị viêm và xuất huyết, thậm chí bị hoại tử từng đám. Nghiêm trọng hơn, vi khuẩn có thể xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu.

Thời gian ủ bệnh của căn bệnh này là từ 1 – 2 ngày. Sau 3 – 5 ngày nếu vẫn không được điều trị một cách hiệu quả, chim sẽ bị chết.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho biết, chim ở các lứa tuổi đều có khả năng nhiễm phải căn bệnh này, nhưng các con chim non dưới một năm tuổi là dễ phát bệnh nặng và chết hơn cả.

Bệnh có thể lây nhiễm quanh năm, thường vào các tháng có thời tiết ấm áp và ẩm thấp trong mùa xuân, đầu mùa hè hoặc cuối thu.

Cách điều trị bệnh thương hàn ở bồ câu:

– Cho cả đàn uống 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau:

+ Oracin-pharm (1ml/1,5 – 2 lít nước uống);

+ Enroflox 5% (2g/lít nước uống);

+ Pharmequin, Pharamox G, Ampi-col (1g/lít nước uống);

+ Pharcolivet, Ampi-col pharm (10g/2,5 lít nước uống);

+ Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống).

– Đồng thời cho uống kèm Dizavit-plus, 2g/lít nước uống.

Sau khi dừng kháng sinh, cho cả đàn uống men tiêu hóa (Pharbiozym, Pharselenzym) để phục hồi sức khỏe.Để tránh làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa của chim trong thời gian này, cần cho chim ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu như hỗn hợp dạng bột.

Cách ly chim bị bệnh và chim chưa bị bệnh. Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, các máng ăn và máng uống của chim.

Đây là căn bệnh thường xuất hiện ở bồ câu từ 1 – 4 tháng tuổi. Căn bệnh này thường xảy ra vào khoảng thời gian xuân – hè hoặc thu – đông. Bệnh cầu trùng ở bồ câu có thể lây nhiễm cho gà hoặc ngược lại.

Triệu chứng của bệnh như sau: Bồ câu bị đi ngoài với phân có nhiều dịch nhầy, đôi khi còn lẫn máu.

Cách điều trị bệnh cầu trùng ở bồ câu:

Thông thường, bệnh cầu trùng và vi khuẩn đường ruột (E.coli hoặc Salmonella…) có thể cùng xuất hiện, bởi vậy khi điều trị, chúng ta cần trị cả 2 bệnh cùng một lúc bằng cách:

Hòa Pharticoc-plus theo tỉ lệ 10g/7 lít nước, cho bồ câu uống liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi cho uống tiếp 2 ngày nữa.

Hoặc ta có thể hòa Pharm-cox G theo tỉ lệ , 1ml/lít nước uống, cho bồ câu bị nhiễm bệnh uống liên tục 48 giờ để diệt cầu trùng.

Cùng lúc đó, cho bồ câu uống kèm một trong các loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1ml/1,5 – 2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước); Pharmequin, Pharamox G, Gatonic-plus (1g/lít nước uống)…liên tục 3 – 5 ngày.

Triệu chứng mắc bệnh: Bồ câu ăn ít, gầy, lông xù, tiêu chảy thậm chí bị chết do giun làm tắc ruột.

Triệu chứng mắc bệnh: Bồ câu bị sán dây đôi lúc bị tiêu chảy, giảm ăn, gầy đi và có thể chết do búi sán làm tắc ruột.

Cách điều trị cho bồ câu bị mắc giun, sán:

Bạn có thể cho bồ câu uống Decto-pharm, 1g/1,5kgP/lần. Chú ý, nên tẩy giun đều đặn 3 tháng/lần cho bồ câu.

Sau khi tẩy giun, sán, cần cho cả đàn uống men tiêu hóa Pharbiozym (hòa với tỉ lệ 2g/lít nước) trong suốt 7 ngày. Đồng thời cho uống Phar-M comix để bổ sung khoáng vi lượng cho bồ câu.

Căn bệnh này do một loại nấm có tên gọi Candidia albicans gây ra. Căn bệnh này hay xuất hiện ở bồ câu 1 – 2 tháng tuổi. Nguyên nhân mắc bệnh có thể là do thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh hoặc do dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày.

Triệu chứng của bệnh nấm diều như sau:

Đầu tiên, mỏ chim xuất hiện những lớp vảy da màu vàng nhạt, lớp vảy này có thể bóc tách dễ dàng và không bị chảy máu.

Tiếp đó, tại ngã tư hầu họng và diều chim có những mụn loát ngày càng ăn sâu xuống.

Chim ăn ít, gầy và bị tiêu chảy, thỉnh thoảng còn nôn thức ăn lẫn với chất nhầy có mùi hôi.

Chim non bị bệnh sẽ có triệu chứng nặng hơn hơn trưởng thành và chậm mọc lông.

Cách phòng và điều trị bệnh nấm diều ở chim bồ câu:

Sau khi phát hiện tình trạng bệnh, cần nhanh vệ sinh thật sạch chuồng trại, khay ăn, uống của chim. Tiêu hủy hết các vật mau hỏng, ẩm, mốc trong chuồng.

Cần phun sát trùng chuồng nuôi và cả khu vực chăn nuôi bằng dung dịch chứa Iod, CuSO41% hoặc formol 2,5%.

Loại bỏ tất cả những thức ăn bị nghi ngờ nhiễm nấm như: ngô, khô dầu, đồ tương. Cho bồ câu ăn cám gà đẻ (cho bồ câu ăn với lượng thức ăn bằng 1/10 trọng lượng của chúng).

Cả đàn đều phải được cho uống Nấm phổi GVN, tỉ lệ 10g/2,5 – 3 lít nước uống hoặc 10g/30kgP/ngày, liên tục 7 ngày để diệt nấm.

Bạn nên cho đàn chim uống cùng với một trong các loại kháng sinh như: Pharamox G, Pharmequin, Enroflox 5%, Orain-pharm… liên tục 5 ngày để diệt vi khuẩn bội nhiễm.

Cho bồ câu ăn/uống Phartigum B, 2g/10kgP/ngày hoặc 2g/lít nước uống để giảm đau, tăng lực.

Bạn có thể hòa tan thuốc theo liều lượng cho phép, trộn đều với cám để bồ câu mẹ vừa mớm được cả thức ăn và thuốc cho bồ câu con.

Đây là một căn bệnh xảy ra do virus. Bồ câu mắc phải căn bệnh này thường có các triệu chứng như: chim ủ rũ, tiêu chảy phân trắng, diều căng đầy hơi hoặc không tiêu hóa được thức ăn, chân khô và có thể xảy ra đột tử. Nhiều con có thể có hiện tượng như bị vặn cổ, đầu ngửa lên và đi xoay vòng theo phía cổ bị vặn, đi đứng không vững. Những con này không chết ngay nhưng có khả năng lây nhiễm cao, cần tiêu hủy nhanh chóng và đúng cách để tránh làm dịch lan rộng.

Đây là một trong các bệnh thường gặp ở bồ câu có tỷ lệ chết khá cao, có thể lên tới 90%.

Cách điều trị bệnh NCX ở bồ câu:

Dùng ngay vacxin NCX thẳng vào ổ dịch

Chim non dưới 1 tháng tuổi: Ta có thể nhỏ Laxoota hoặc ND-IB 2 lần, mỗi lần cách nhau 14 ngày cho chim. Bạn có thể nhỏ thuốc lần đầu cho chim non trong tuần tuổi đầu tiên.

Chim ngoài 1 tháng tuổi:

+ Nếu chim đã được nhỏ vacxin phòng NCX trước đó, bạn có thể tiêm ngay 0,3ml vacxin nhũ dầu hoặc các loại vacxin phòng NCX với liều như tiêm cho gà.

+ Nếu trước đó, chim chưa được nhỏ vacxin thì lúc này cần nhỏ nhay và chờ 7 ngày sau mới được dùng vacxin tiêm.

Kết hợp cho uống kháng sinh

Bạn có thể cho chim uống các thuốc kháng sinh như: Oracin-pharm, Pharamox G, Pharmequin, Gatonic-plus… để diệt vi khuẩn bội nhiễm và thuốc tăng thể trạng (Dizavit-plus).

Trong thời gian điều trị bệnh, cần cách ly chim và vệ sinh chuồng trại thật sạch sẽ. Cho chim uống men tiêu hóa sau khi uống kháng sinh và cho chim ăn các thức ăn dễ tiêu (tương tự như với trường hợp điều trị cho chim bị bệnh thương hàn).

Căn bệnh này thường xảy ra khi chim bố mẹ bị thiếu khoáng vi lượng, vitamin trong thời kỳ nuôi con hoặc do bị tác động của môi trường chăn nuôi như: mật độ nuôi quá dày; bị stress do tiếng ồn hay bị chó mèo dọa, quá thừa ánh sáng mạnh; thức ăn có chất lượng kém (mốc, mọt) hoặc do ký sinh trùng…

Cách điều trị cho căn bệnh này như sau:

Đầu tiên, bạn cần loại bỏ những yếu tố đã nêu ở trên để tạo điều kiện cho chim có môi trường phát triển tốt.

Cho chim uống các loại thuốc sau:

+ Pharotin-K, liều lượng 10g/2,5 – 3 lít nước uống liên tục 7 ngày.

+ Phar-Calci B12, liều lượng 10 – 20ml/lít nước uống liên tục 7 ngày.

+ Sau đó, bổ sung khoáng vi lượng Phar- M comix, liều lượng 1g/lít nước uống.

Đối với bồ câu sinh sản, nên cho ăn/uống Teramix-pharm (10g/lít nước uống hoặc 1g/kgP/ngày), định kỳ 5 – 10 ngày/đợt/tháng hoặc liên tục (nếu muốn).

Cách thức phòng tránh các bệnh thường gặp ở bồ câu

Để phòng tránh được các bệnh thường gặp ở bồ câu, bạn nên thực hiện một số công việc sau:

Trong giai đoạn 3 – 10 ngày tuổi: nhỏ vacxin Lasota hoặc chúng tôi 2 tuần sau nhỏ nhắc lại lần 2. Sau đó cứ 1 – 2 tháng cho uống một liều vacxin chúng tôi (hoặc Lasota) để phòng bệnh Niu cát xơn và bệnh viêm phế quản truyền nhiễm.

Qua 10 ngày tuổi chủng đậu cho bồ câu. Cách dùng và liều dùng như chủng cho gà.

Bồ câu trên 1 tháng tuổi: tiêm vacxin nhũ dầu với liều 0,3ml/con hoặc H1 (M) tiêm liều như cho gà để phòng bệnh Niu cát xơn.

Đối với bồ câu sinh sản một năm: tiêm nhắc lại một lần vacxin nhũ dầu.

Định kỳ 2 – 3 tuần/lần, cho uống một đợt 3 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Ampicol, Pharamox (1g/lít nước uống); Enroflox 5% (2g/lít nước uống); Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước uống)… để phòng bệnh tiêu chảy, hô hấp do vi khuẩn, đặc biệt khi thời tiết thay đổi.

Phòng và trị bệnh cho bồ câu bằng các loại thuốc diệt khuẩn, ký sinh trùng, nấm… như phòng và trị bệnh cho gia cầm.

Tẩy giun, sán định kỳ 2 lần/năm cho bồ câu.

Như vậy, với những chia sẻ về các bệnh thường gặp ở bồ câu cùng cách phòng và trị bệnh, hy vọng các bạn đã có thêm được những kiến thức cần thiết để công việc chăn nuôi ngày càng hiệu quả, đem lại lợi nhuận lớn.

Chim Bay Vào Nhà Có Điềm Gì? Có Nên Lo Lắng Hay Không?

Chim sa vào nhà có ý nghĩa gì?

Người xưa có câu “đất lành chim đậu”, vì thế hầu hết các loại chim bay vào nhà hoặc làm tổ trong trong đều mang đến những điều tốt lành và thịnh vượng cho gia đình

Đặc biệt với một số ngư dân vùng biển bắt gặp chim mòng biển bay vào nhà thì đây là một dự báo vô cùng tốt đẹp. Nó cho biết cuộc hành trình sắp tới của người đó sẽ gặp nhiều may mắn, thuận buồm xuôi gió, bình an vô sự.

Chính vì thế, thường những nhà có nghiệp xấu đều sẽ chiêu cảm loài chim này đến. Các bạn không nên đánh đuổi nó mà hãy quay lại đánh đuổi cái nghiệp của mình. Do đó, nhà nào có chim cú, chim lợn bay đến thì nên phát tâm quy y Tam Bảo, tu phúc hành thiện.

Chim bay vào nhà có điềm gì?

Buổi tối chim sẽ ít xuất hiện vì khả năng phương hướng của chúng sẽ kém hơn buổi sáng. Song, có một số loài chim lại thường sống về đêm, ví dụ như quạ, chim lợn, cú mèo,…Những loài chim này thường có tiếng kêu ám ảnh nhưng chưa hẳn là điềm báo xấu. Ngược lại, nó còn có thể là điềm báo tốt cho thấy bạn sắp được quý nhân phù trợ, các mối lo toan về nợ nận cũng được giải tỏa nhanh chóng.

Khi thấy nhà mình có một chú chim màu đen bay vào nhà thì bạn và những người thân trong gia đình nên cẩn thận hơn trong thời gian tới. Bởi đây là một điềm báo chẳng lành. Nó báo hiệu gia đình bạn sắp xảy ra những chuyện đau buồn, tang thương. Hoặc có người nào đó trong gia đình bạn sẽ gặp phải sự cố gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng.

Có lẽ đây chính là hiện tượng khiến mọi người cảm thấy lo lắng và sợ hãi nhất. Bởi người xưa có câu “chim sa cá lặn”, vì thế hiện tượng chim bay vào nhà rồi chết thường ám chỉ gia chủ sẽ gặp phải chuyện không may trong công việc làm ăn, thất thoát tiền bạc.

Khi thấy chim bay vào nhà và làm tổ thì bạn hãy vui mừng với điều này. Đây là điềm báo tốt cho thấy gia đình bạn sắp gặp nhiều niềm vui và được đón thêm một thành viên mới. Đó có thể là chuyện hỷ sự hoặc có ai đó mang bầu.

Chim sẻ là một loài chim thông minh, nhanh nhẹn. Vì thế, chúng thường gắn liền với những điều may mắn. Nếu một ngày bạn thấy chim sẻ bay vào nhà và cất tiếng hót thì nó dự báo gia đình bạn sắp gặp nhiều niềm vui hoặc có khách quý tới chơi nhà.

Khi thấy chim xấu sa vào nhà hoặc sân thì việc đầu tiên bạn cần là xem con chim đó còn sống hay chết, chúng có bị làm sao không. Nếu nó bị thương thì bạn cần tìm cách băng bó cho nó và chăm sóc nó cho đến khi nó lành rồi thả đi.

Trong trường hợp con chim đó đã chết thì bạn nên mang nó đi chôn cất và đừng quên chôn theo 3 nhúm gạo. Còn nếu chú chim đó vẫn khỏe mạnh thì bạn hãy mở hết cửa ra và tìm cách lùa cho nó bay ra ngoài. Sau đó, bạn thắp nén nhang lên bàn thờ và lấy 3 nắm gạo rải vương ra tất cả các cửa.

Thấy chim bay vào nhà nên đánh con gì?

Chim bay vào nhà buổi tối nên đánh con đề 3 càng: 283, 313

Chim bay vào nhà ban ngày, khả năng hôm nay lô sẽ nổ 04, 23, 88

Chim bay vào nhà có điềm gì khi đó là con chim màu đen: 05, 29, 61

Thấy chim trắng bay vào nhà bạn đừng quên chốt con lô xiên

Thấy chim bay sa nhà rồi chết nhớ quất cặp đề

Chim bay vào nhà làm tổ là con số độc đắc 70

Nhìn thấy chim quạ sa vào nhà hãy đánh dàn đề 03, 18, 47, 43

Chim sẻ bay vào nhà, làm giàu không khó với cặp lô 93, 80

Nếu thấy chim bồ câu bay vào nhà, bạn nên chơi ngay dàn lô 23, 10, 22, 56

Chim bay vào nhà báo điềm gì khi đó là chim cú mèo: 33, 77

Nhìn thấy chim bay vào nhà hót, chắc chắn tối nay đề sẽ về 00, 95, 71

Thấy chim chích chòe lửa bay vào nhà là con số may mắn 12, 21

Nhà cái hlv88 tặng ngay 100.000 VND chơi đánh bài trực tuyến ăn tiền, xổ số, slot, đánh bài free khi bạn đăng ký tài khoản thành công. Thắng chắc cú 100% được phép rút tiền mặt về các tài khoản ngân hàng của bạn.

Link đăng ký hlv88 nhận 100.000 VND free

Bà Bầu Ăn Chim Bồ Câu Được Không? 4 Công Dụng Bất Ngờ Cho Mẹ

Bà bầu ăn chim bồ câu được không?

Chim bồ câu hay còn gọi là chim câu, thuộc họ chim gáy, là loại chim chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như protein, chất béo, sắt, phốt pho, canxi và dồi dào vitamin. Theo Đông y, chim bồ câu có đủ vị ngọt, chua, mặn, tính bình và nhờ vào lượng dinh dưỡng nhiều như trên, bồ câu là loại thực phẩm phù hợp với mọi đối tượng. Từ trẻ em, người lớn, nam nữ, người già đến phụ nữ mang thai đều có thể ăn được.

Bà bầu ăn chim bồ câu có lợi cho sức khỏe cả mẹ và thai nhi, giúp mẹ thanh nhiệt và bổ máu. Chuyên gia sức khỏe khuyên chỉ nên ăn 1 -2 lần một tuần để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.

Thành phần dinh dưỡng khi bà bầu ăn chim bồ câu

Không chỉ là loại thực phẩm phổ biến với công dụng tẩm bổ, an thần. Chim bồ câu còn được Đông y đánh giá cao tác dụng dược liệu và được xem như thuốc chữa bệnh nhờ vào hàm lượng các chất dinh dưỡng như:

Công dụng khi bà bầu ăn chim bồ câu

1. Phòng chống thiếu máu

Chứng thiếu máu rất nguy hiểm cho cơ thể, nhất là ở phụ nữ mang thai. Thiếu máu ở phụ nữ mang thai dễ dẫn đến các triệu chứng như mệt mỏi, chóng mặt hoặc thậm chí là các nguy hiểm như tăng huyết áp, băng huyết, tiền sản giật, sanh non, vở ối sớm,…Vậy nên ngăn ngừa tình trạng thiếu máu vô cùng quan trọng. Chim bồ câu được xem là “động vật bổ máu” nhờ hàm lượng sắt cao có trong nó. Bà bầu ăn chim bồ câu giúp phòng chống tình trạng thiếu máu và có tác dụng bổ máu.

2. Dễ tiêu hóa

So với những thịt khác, chim bồ câu có độ mềm và ít dai hơn. Bà bầu ăn chim bồ câu giúp dễ tiêu hóa, không lo bị đầy bụng, khó tiêu. Vị chim bồ câu còn có tác dụng kích thích vị giác, tạo cảm giác ngon miệng, rất phù hợp cho những mẹ bầu chán ăn hoặc ăn không ngon miệng.

3. Bổ não

Photpho có trong thịt chim bồ câu có công dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong tế bào mô, hỗ trợ trì hoãn lão hóa tế bào não và thần kinh. Thịt bồ câu giúp tăng năng lượng cho cơ thể, bồi bổ trí não, tăng khả năng ghi nhớ.

4. Xương và răng chắc khỏe

Chim bồ câu là nguồn cung cấp canxi dồi dào. Canxi có vài trò quan trọng đối với xương và răng, đặc biệt là cho sự phát triển ở trẻ em. Ngoài việc giúp xương và răng chắc khỏe, canxi còn có chức năng giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, quản lý cân nặng, điều hòa huyết áp và nâng cao sức khỏe tim mạch.

Món ngon từ chim bồ câu cho bà bầu

1. Bồ câu hầm hạt sen

Nguyên liệu

100g hạt sen

900g bồ câu

20g nấm hương

3 củ hành khô

1 nhánh gừng

Gia vị: dầu ăn, hạt nêm, hạt tiêu, nước mắm

Cách làm

Bước 1: Sơ chế

Nấm hương ngâm trong nước nóng 15 phút cho nở, cắt bỏ cuống và rửa sạch.

Hạt sen rửa sạch để ráo.

Hành khô bóc vỏ băm nhỏ.

Bồ câu rửa sạch bằng nước chanh pha chút muối, chặt làm 4 miếng (hoặc để nguyên).

Đập dập 1 nhánh gừng rồi cho vào một bát rượu trắng, sau đó ngâm thịt chim vào khoảng 2 – 3 phút rồi rửa sạch vớt ra để ráo.

Cho 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng hạt tiêu, 1 muỗng nước mắm rồi cho thịt bồ câu vào ướp. Dùng găng tay thực phẩm hoặc đũa đảo để thịt ngấm đều gia vị, ướp trong vòng 30 phút.

Bước 2: Chế biến

Bắc chảo lên bếp, cho một muỗng dầu ăn, đun nóng dầu rồi cho hành khô băm nhỏ vào phi cho thơm. Sau đó cho hạt sen vào đảo đều 2 phút rồi cho thịt chim vào xào cùng.

Thịt chim săn lại bạn cho 500 ml nước lọc vào hầm trong 15 phút, Sau đó cho nấm hương vào hầm thêm 45 phút nữa.

Nêm nếm vừa miệng, sau 45 thịt mềm, nước dùng thấm là có thể ăn được rồi.

Bồ câu hầm hạt sen là món ăn dinh dưỡng, thơm ngon và có tác dụng tăng sức khỏe thai kỳ cho bà bầu.

2. Bồ câu nấu cháo

Nguyên liệu

1 con chim bồ câu

1/2 lon gạo tẻ

50g đậu xanh

1/2 củ cà rốt

5 – 6 cái nấm hương

Gừng, hành lá, tỏi băm

Gia vị: bột nêm, tiêu xay, muối, hạt nêm

Cách làm

Bước 1: Sơ chế

Bồ câu rửa sạch bằng nước chanh pha chút muối, để khoảng 5 phút thì rửa lại sạch với nước.

Chặt bỏ phần chân chim và lọc để lấy phần thịt 2 bên đùi và lườn để riêng. Phần xương chừa lại để nấu nước dùng.

Ướp phần thịt chim bồ câu với chút hạt tiêu, hạt nêm và chút nước mắm trong khoảng 30 phút cho thấm gia vị.

Ngâm nấm hương trong nước để nấm nở.

Bắc bếp lên cho gạo vào rang với lửa nhỏ.

Đậu xanh vo sạch, rồi ngâm trong nước cho đến khi nở mềm thì vớt ra đãi vỏ, rửa thêm lần nữa rồi để ráo.

Cà rốt bào vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu.

Hành lá, gừng, nấm hương rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Chế biến

Lấy phần xương bồ câu và lượng nước phù hợp vào nồi nấu với lửa vừa cho đến khi sôi thì vớt phần xương bồ câu ra. Nhớ liên tục vớt bọt để nước dùng được trong.

Cho phần gạo rang và đậu xanh vào nồi nước dùng cùng với chút gừng và nấm hương cho thơm và dậy vị.

Để lửa vừa, đun cho nồi cháo sôi và sánh lại thì bạn cho phần thịt bồ câu đã ướp và cà rốt vào.

Nêm nếm vừa miệng, đề nguội bớt rồi có thể ăn luôn.

Bồ câu nấu cháo là món ăn dễ làm, bổ dưỡng và dễ tiêu hóa cho mẹ bầu.

3. Chim bồ câu hầm thuốc bắc

Nguyên liệu

2 con chim bồ câu

50g hạt sen

20g nấm hương khô

10 quả táo tàu

5g ý nhĩ

10g kỳ tử

2 thìa rượu trắng

1 nhánh gừng nhỏ

50 lá ngải cứu

Gia vị: dầu ăn, nước mắm, muối, hạt nêm

Cách làm

Bước 1: sơ chế

Bồ câu làm sạch, rửa với nước chanh pha chút muối, để ráo

Gừng cạo vỏ, đập dập.

Nấm hương, hạt sen rửa sạch, ngâm nước

Ngải cứu rửa sạch, để ráo

Bước 2: chế biến

Cho 1 nồi nước nhỏ lên bếp, cho rượu và gừng vào nấu cùng bồ câu. Nước sôi dùng mui vớt bỏ bọt, sau đó vớt chim ra cho vào 1 cái tô lớn. Lấy phần ngải cứu cho vào bụng chim bồ câu.

Bắc nồi lên bếp, cho bồ câu, nấm hương, hạt sen, táo tàu, kỳ tử, ý nhĩ vào cùng 500ml nước.

Cho vào nồi nước hầm 1 thìa muối, 1 thìa nước mắm ngon, 1/2 thìa bột ngọt và 1/2 thìa hạt nêm. Đậy nắp lại đun với lửa nhỏ trong khoảng 30 phút.

Sau 30 phút thịt mềm, nước thấm, để nguội bớt có thể dùng được ngay. Có thể nêm nếm lại theo khẩu vị.

Bồ câu hầm thuốc bắc là món ăn dinh dưỡng cho bà bầu, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và thanh nhiệt cơ thể.

Lưu ý khi bà bầu ăn chim bồ câu

Chim bồ câu tốt rất cho sức khỏe nhưng không nên ăn nhiều quá để đảm bảo cân bằng chất. Chuyên gia khuyên mẹ bầu chỉ nên ăn 1 – 2 lần một tuần và nên đa dạng các loại thực phẩm khác để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Không nên kết hợp thịt bồ câu với gan lợn và thịt lợn vì gây đầy hơi và chướng bụng. Bồ câu không kết hợp với tôm và cá diếc vì có nguy cơ khiến cơ thể nổi mề đay.

Nguồn: Tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Nuôi Chim Bồ Câu Bị Bố Mẹ Bỏ Hay Không? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!