Xu Hướng 12/2023 # Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổ yến lần đầu thường do chim đực xây dính vào thành đá hay ván tỗ, về sau khi đã có cặp đôi thường cả 2 cùng xây tổ Chim làm tổ nhiều về đêm vì ngày đi kiếm mồi ăn, nhưng có đôi khi vào mùa sinh sản chính chim làm tổ vào cả ban ngày. Tuyến nước bọt phát triển, cơ hàm ép vào tuyến làm nước bọt tiết ra, chim dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng kéo thành sợi và quẹt qua quẹt lại lên vách hang hay ván tỗ để định hình. Khi tiết nước bọt, chim nhắm mắt, lắc đầu và xù lông thân vài lần, rất vất vả. Nước bọt gặp không khí khô lại sau 2-3 giờ.

Qua nhiều đêm nền tổ được hình thành, chim đeo lên nền tổ tiếp tục xây. Khi nền tổ đã lớn, chim nằm vào trong nền tiếp tục quét nước bọt lên mép tổ, sau đó đu mình lên vách đá hay tấm ván, mép tổ rồi chúc đầu xuống quẹt nước bọt vào lòng tổ tạo 1 lớp xốp như xơ mướp bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau cho đến khi tổ tạm hoàn tất và chim sắp đẻ.

Trong khi chim yến đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa

Tổ yến có màu trắng, màu hồng và cả màu đỏ tươi. Màu sắc của tổ yến tùy thuộc vào môi trường nơi chim yến làm tổ, hoàn toàn không phải do chim tạo ra bẳng việc bị xuất huyết máu tan vào nước bọt. Kích thước tổ yến biến đổi hang năm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: mùa vụ, lượng mồi ăn, và tuổi đời của chim.

YẾN SÀO THUẬN THIÊN(chuyên: Tư Vấn – Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến – sữa chửa nhà Yến thất bại) Địa chỉ : 332 Quốc Lộ 14 – Phường Tân Đông – Thị Xã Đồng Xoài – Tỉnh Bình Phước

Điện Thoại : – 0948611819 Mr. Thanh (Tây Nguyên & Tây Nam Bộ)

– 0942117786 Mr. Nhân (Miền Trung & Đông Nam Bộ)

Email : [email protected]

Website : yensaothuanthien.com

Khám Phá Về Cách Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào?

Đặc điểm của tổ chim yến là gì?

Tổ chim yến được xây hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá hoặc thành nhà yến. Tổ chim yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Ban đầu chim trống treo mình ngược, tiếp tục chấm 2 chân tổ tại vị trí A, B như hình. Sau đó lần lượt kéo sợi yến từ điểm A sang B và ngược lại.

Dần dần sợi yến trũng xuống tạo thành hình vòng cung như ta thấy trong hình. Do đó, khi ngâm tổ yến thô vào nước, ta sẽ thấy các sợi yến dài lần lượt được tách ra từ 2 vị trí A, B. Sau đó là lớp sợi yến xơ mướp (phần mặt trong tổ yến) được kéo đan chéo nhau trong tổ.

Sau khi chim yến đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1 – 2 cm nữa, vì vậy với những tổ chim yến già, kích thước của tổ thường lớn hơn so với những tổ được thu hoạch sớm.

Môt điều chắc chắn đó là tổ yến được con chim yến xây bằng dịch tiết ra từ miệng chim yến chứ không phải xây bằng gân sò, dịch cá như nhiều người lầm tưởng. Ban đầu khi bước vào mùa làm tổ, chim yến thường chọn cho chúng một vị trí cố định trong nhiều năm. Khi tuyến nước bọt phát triển thì là lúc chim yến xây tổ.

Nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẫy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua quẹt lại trên thành vách hang để định hình và nước bọt của chim yến sẽ khô sau 2 đến 3 tiếng.

Theo ghi nhận của những chuyên gia chuyên nghiên cứu về yến, tổ yến được làm ra là kết quả của quá trình rất khó khăn, vất vả của con chim yến. Mỗi khi chim yến tiết nước bọt xây tổ thì nó phải nhắm mắt, xù lông trông rất vất vả.Việc chim yến đập cánh, xù lông khiến cho lông chim yến bay ra và kết dính vào các sợi yến chưa kịp khô lại.

Vì vậy nên trong tổ yến có lẫn một ít lông chim tổ yến điển hình có dạng như cái tai nên thường được gọi là tai yến, nặng từ 7 – 15gr (tổ làm lần đầu) và 5 – 10gr(tổ làm lần thứ 2), các lần sau tổ càng nhỏ. Tổ yến có các màu như: màu trắng, màu hồng, màu đỏ hay còn gọi là yến huyết rất quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao.

Tại sao người già nên sử dụng tổ yến?

Sức khoẻ là vốn quý của mỗi người cần được nâng niu và gìn giữ dù ở bất kì lứa tuổi nào. Đặc biệt là đối với người già, độ tuổi thường xuyên “trái gió trở trời”, cơ thể yếu đi và khó hấp thụ dinh dưỡng thì việc chăm sóc sức khoẻ càng phải được chú trọng.

Trong bài biết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến độc giả một thực phẩm được đánh giá như một bài thuốc hữu hiệu giải quyết bài toán “chế độ dinh dưỡng dành cho người già”- Tổ yến. Đặc biệt, chúng ta sẽ được cung cấp những thông tin hữu ích về công dụng của Tổ yến đối với người già, tất cả đều rất quan trọng và thiết thực mà bạn nên đọc để có thể chăm sóc sức khoẻ người thân của mình tốt hơn.

Theo kinh nghiệm của hầu hết các gia đình sống chung với người già thì việc chăm sóc sức khoẻ người lớn tuổi gặp không ít khó khăn. Nhiều người còn cho rằng chế độ dinh dưỡng cho người già cũng phức tạp như dành cho trẻ nhỏ,…điều này không hoàn toàn sai nhưng nếu bạn biết cách chọn thực phẩm phù hợp với tâm sinh lí người già thì vấn đề người già nên ăn gì không còn là trở ngại nữa. Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng thì tổ yến được xem là một thực phẩm tuyệt vời giúp bồi bổ sức khoẻ người già

Tổ yến bổ sung các dưỡng chất cần thiết

Tổ yến là một thực phẩm hảo hạng chứa nhiều dưỡng chất cần thiết ( 45-55% protein, 18 loại axit amin, tổ yến rất giàu Proline và nhiều nguyên tố quý Ca, Fe, Zn, Cr,…..) giúp cải thiện sức khoẻ.

Tổ yến giúp cải thiện trí nhớ

Tình trạng người già bị suy giảm trí nhớ diễn ra khá phổ biến, đây có thể là chứng hay quên đơn thuần do tuổi tác nhưng cũng có thể là biểu hiện ban đầu của sa sút trí tuệ. Do đó mọi người cần phải lưu ý và không nên xem nhẹ bởi vì hậu quả có thể rất nghiêm trọng. Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm – phó viện trưởng viện dinh dưỡng quốc gia thì tổ yến có công dụng rất tốt trong việc cải thiện trí nhớ người cao tuổi. Trong thành phần tổ yến có chứa axit amin phenylalamine 4.5% giúp tăng cường trí nhớ.

Tổ yến giúp ức chế tế bào ung thư

Trong thành phần tổ yến chứa chất axit syalic và Tyrosine đặc biệt tốt cho việc phục hồi sức khoẻ của bệnh nhân điều trị xạ trị , hoá trị, bệnh nhân sau phẫu thuật. Đặc biệt tổ yến cho bệnh nhân ung thư là hoàn toàn tốt. Nếu ăn uống điều độ mỗi ngày giúp tăng cường sức đề kháng từ đó ngăn ngừa sự lan toả của các tế bào ung thư.

Huyết áp cao hoặc thấp: Tổ yến giúp tăng cường tuần hoàn của tim, ổn định huyết áp

Các bệnh xương khớp, thoái hoá cột sống, thoát vị đĩa đệm: Tổ yến Chứa hàm lượng Protein cao ( 45-55% ) giúp người già hạn chế tình trạng thường xuyên đau mỏi, tê nhấc chân tay, vận động kém hoặc khó khăn.

Lão hoá nhanh : Chứa nhiều chất chống oxi hoá làm giảm quá trình lão hoá

Rối loạn tiêu hoá, thận: Tăng cường chức năng bài tiết đã suy yếu của thận, giảm triệu chứng đi tiểu đêm, đi tiểu nhiều lần

Thường xuyên mất ngủ hay khó ngủ

Tổ yến giúp người cao tuổi ăn ngon miệng

Khẩu vị của người cao tuổi thường rất phức tạp cũng giống như tâm sinh lí của họ. Nếu biết thay đổi cách chế biến và phối hợp tổ yến với các thực phẩm dinh dưỡng khác một cách linh hoạt sẽ giúp kích thích các cơ quan vị giác ở người già. Có rất nhiều cách chế biến tổ yến tuỳ thuộc vào thể trạng và khẩu vị của từng người như : Cháo yến thịt bằm, chè yến hạt sen, tổ yến hầm gà, súp yến cua,….

Người già nên sử dụng khoảng 5 gr yến mỗi ngày/ lần dùng và nên điều độ để phát huy công dụng. Đồng thời cần phải luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và không thể quên cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết khác. Nên sử dụng tổ yến lúc bụng đói, buổi sáng trước khi ăn hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.

Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào? Khi Sử Dụng Tổ Yến Cần Lưu Ý Điều Gì?

Đặc điểm của tổ chim yến như thế nào?

Tổ chim yến được xây hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá hoặc thành nhà yến. Tổ chim yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Ban đầu chim trống treo mình ngược, tiếp tục chấm 2 chân tổ tại vị trí A, B như hình. Sau đó lần lượt kéo sợi yến từ điểm A sang B và ngược lại.

Dần dần sợi yến trũng xuống tạo thành hình vòng cung như ta thấy trong hình. Do đó, khi ngâm tổ yến thô vào nước, ta sẽ thấy các sợi yến dài lần lượt được tách ra từ 2 vị trí A, B. Sau đó là lớp sợi yến xơ mướp (phần mặt trong tổ yến) được kéo đan chéo nhau trong tổ.

Tổ chim yến được hình thành từ đâu?

Môt điều chắc chắn đó là tổ yến được con chim yến xây bằng dịch tiết ra từ miệng chim yến chứ không phải xây bằng gân sò, dịch cá như nhiều người lầm tưởng. Ban đầu khi bước vào mùa làm tổ, chim yến thường chọn cho chúng một vị trí cố định trong nhiều năm. Khi tuyến nước bọt phát triển thì là lúc chim yến xây tổ.

Nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẫy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua quẹt lại trên thành vách hang để định hình và nước bọt của chim yến sẽ khô sau 2 đến 3 tiếng.

Theo ghi nhận của những chuyên gia chuyên nghiên cứu về yến, tổ yến được làm ra là kết quả của quá trình rất khó khăn, vất vả của con chim yến. Mỗi khi chim yến tiết nước bọt xây tổ thì nó phải nhắm mắt, xù lông trông rất vất vả.Việc chim yến đập cánh, xù lông khiến cho lông chim yến bay ra và kết dính vào các sợi yến chưa kịp khô lại.

Vì vậy nên trong tổ yến có lẫn một ít lông chim tổ yến điển hình có dạng như cái tai nên thường được gọi là tai yến, nặng từ 7 – 15gr (tổ làm lần đầu) và 5 – 10gr(tổ làm lần thứ 2), các lần sau tổ càng nhỏ. Tổ yến có các màu như: màu trắng, màu hồng, màu đỏ hay còn gọi là yến huyết rất quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao.

Khi sử dụng tổ yến chúng ta nên lưu ý những gì? Vệ sinh tổ yến như thế nào?

Khi làm sạch lông yến, không nên ngâm tổ yến vào nước nóng, vì nước nóng sẽ làm tan yến và làm mất một số chất.Không nên dùng bất cứ chất gì để tẩy rửa tổ yến, ngoài nước sạch. Nhiều người dùng rượu, dầu ăn…để tẩy rửa. Điều này không cần thiết, và cũng làm yến mất chất, hoặc mất mùi vị. Chỉ cần nước là có thể làm sạch yến. Thời gian ngâm tổ yến không nên quá lâu, ( chừng dưới 4 tiếng). Khi thấy yến tơi ra là được

Tổ yến được bảo quản như thế nào?

Nếu không nấu yến ngay sau khi làm sạch, nên vắt khô yến rồi cho vào tủ lạnh, ngăn mát. Thời gian lưu tổ yến khoảng 1 tuần, nếu muốn lưu lâu hơn, nên bật quạt thổi cho yến thật khô,( tránh phơi nắng) rồi cất vào hộp kín, nơi khô ráo.

Yến là thực phẩm bổ dưỡng, không phải là vị thuốc thần kỳ, nên nếu có yến, chúng ta hãy đem dùng, không nên đem cất giữ từ năm này qua năm khác. Tuy tổ yến có thể lưu giữ rất nhiều năm nếu giữ khô ráo, nhưng nếu để quá lâu, có thể gây mất chất, biến chất. Không nên ăn yến bị nấm mốc…

Sử dụng tổ yến cần lưu ý những gì?

Ăn yến thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên ăn hàng ngày hoặc cách ngày đều đặn một lượng yến nhỏ thay vì thỉnh thoảng mới ăn một lượng yến lớn.

Cách nấu yến tốt nhất là chưng cách thủy, sẽ giữ được các chất của tổ yến. Dù bạn có chế biến món gì, cũng nên chưng cách thủy tổ yến riêng, rồi mới trộn vào các món là tốt nhất.

Ai nên thận trọng khi dùng yến : Bà mẹ mang thai dưới 3 tháng, em bé sơ sinh không nên dùng tổ yến. Khi dùng cho các em bé, nên thử từ từ, vì có thể gây dị ứng cho bé. Ngoài ra, theo đông y người có thể trạng đàm thấp, béo mập, da mét, tay chân lạnh, cao huyết áp, thống phong, thường bị đầy bụng, tiêu chảy, lạnh bụng… không nên dùng tổ yến

Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào?

Chim yến làm tổ trong nhà hoặc các hang động ngoài biển, chúng làm tổ để ngủ hoặc đẻ trứng. Thời gian từ 35-45 ngày, tổ được làm bằng nước bọt. Ngày xưa, ai cũng nghĩ rằng chim yến chỉ sống và làm tổ ở những nơi hoang dã hoặc ngoài đảo xa. Nhưng ngày nay con người nắm được các quy trình sinh hoạt và tính năng của yến, nên con người đầu tư và thu hoạch Tổ yến ngay tại nhà của mình. Ví dụ như các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bình Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng …

Chim yến làm tổ để ngủ vào ban đêm, vì chúng bay kiếm ăn vào ban ngày. Chim yến có thể nghe, nhìn, và ngửi rất được. Đặc biệt là giác quan của nó rất tốt, nên dễ nhận biết được kẻ thù gây nguy hiểm với chúng. Điểm mấu chốt là chim yến có thể nghe được sóng siêu âm và đã làm tổ ở đâu là chúng sẽ lại tiếp tục làm tổ ở đó, không bao giờ bỏ đi. Chính vì vậy, người làm tổ cho chim yến sẽ đặc biệt lưu ý đến vấn đề này.

Chim yến làm tổ ở đâu?

Chúng thường làm tổ trong nhà hoặc các hang động, vách đá; những nơi càng hiểm trở, chúng càng dễ thích nghi, vì nơi nguy hiểm nhất cũng là nơi an toàn nhất. và phải đảm bảo được các yếu tố như nhiệt độ khoảng 27 -29 độ C, độ ẩm trung bình khoảng 80-95%, độ tối khoảng 2 lux.

Mỗi tổ yến có thể nặng từ 8-10gr. Tổ càng ở sâu trong hang động, thì chất lượng càng cao vì tổ yến sẽ được tiếp xúc với những chất kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn, Cr,… và tạo ra nguồn dinh dưỡng mới và làm biến đổi màu sắc của nó. Vì vậy mà chúng ta thường thấy Tổ yến có 3 loại với tên gọi tùy theo màu sắc của chúng: Huyết Yến, Hồng Yến, Bạch Hồng

Thời gian làm tổ trung bình

Chim yến đực giữ vai trò làm tổ bằng trong vòng từ 35-45 ngày cho chim cái bằng nước bọt. Một năm chúng sẽ làm tổ khoảng 2 lần, và đẻ mỗi lứa là 2 quả trứng. 5h mỗi sáng, chim bay ra khỏi tổ để kiếm ăn, đến khoảng 17h -18h là chim bay về tổ nghỉ ngơi. Chim yến có định vị rất tốt nên không dễ bay lạc vào tổ chim khác giữa hàng ngàn tổ.

Chim yến thường ăn những con côn trùng có kích thước nhỏ. Trọng lượng tầm 0.01 – 0.72g bay trên không trung như: ruồi, kiến, mối, rày,… Giới hạn bay của chúng tầm khoảng 200km. Chu kì của chim yến tầm khoảng 8 năm.

Chim yến làm tổ tại nhà hiện đang phát triển ở Việt Nam. Và đặc biệt thương hiệu J’nest với nguồn cung ứng từ yến sào Phan Rang – Ninh Thuận. Các loài Yến sống ở Phan Rang với độ dẻo dai, sức bền, và khả năng sinh tồn cực cao. Hàm lượng dinh dưỡng có trong tổ Yến Phan Rang cao hơn nhiều lần so với tổ Yến các vùng miền khác. Vì vậy ngoài cung ứng tổ yến trong nước; J’nest còn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mang dinh dưỡng cho sức khỏe con người trên thế giới.

Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào

Chim Yến là loài chim rất trung thành, nó có thể tạo ra một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, có giá trị kinh tế cao. Để tạo nên những chiếc tổ yến có giá trị như thế thì chim yến làm tổ như thế nào để có thể sinh sản và cho ra đời nhiều sản phẩm tổ yến giá trị? Mời các bạn cùng tìm hiểu bài viết sau.

– Vị trí xây tổ

Khi bước vào mùa làm tổ, chim Yến bắt đầu tìm vị trí để xây tổ. Vị trí xây tổ có quyết định đến sự vững chắc của tổ yến nên chim Yến thường tìm những vị trí an toàn để xây tổ và vị trí này sẽ cố định trong nhiều năm, chim Yến chọn một vị trí và xây tổ làm nhiều lần ở vị trí đó.

– Quá trình làm tổ yến

Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình, chim Yến cứ liên tục đẩy nước bọt ra ngoài và quẹt qua quẹt lại như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại. Điều đặc biệt là việc tiết nước bọt của chim Yến không dễ dàng gì mà chúng phải xù lông, nhắm mắt, rất vất vả để tiết nước bọt lên thành vách, đó là lý do vì sao mà giá trị dinh dưỡng của tổ yến rất cao. Và cùng chính vì trong quá trình tiết nước bọt, chim Yến phải xù lông lên, đạp cánh nên đôi khi có lông chim Yến bay vào tổ và kết dính với các sợi yến chưa kịp khô lại, vì thế nên có loại tổ yến thô còn lông chim Yến.

Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến.

Sau nhiều đêm dùng nước bọt xây tổ, tổ yến được hình thành với độ lớn đủ lớn thì chim Yến sẽ quẹt nước bọt lên mép tổ rồi chim Yến nhảy lên vách hay mép tổ rồi quẹt nước bọt vào lòng tổ yến để tạo nơi đẻ trứng. Nếu bạn nhìn thấy trong tổ có lớp xơ mướp thì chứng tỏ chim Yến sắp đẻ trứng.

Tổ yến thông thường có hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá (nếu là yến tự nhiên ngoài biển đảo) và thành nhà yến (nếu nuôi yến trong nhà do mình thiết kế).

Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được tạo nên từ nước bọt của chim Yến, chúng kết dính lại với nhau và tạo thành tổ yến.

Về sau thì tổ yến sào sẽ càng nhỏ dần ở những lần xây tổ tiếp theo. Tổ yến có các màu trắng, màu hồng, màu đỏ hay còn gọi là huyết yến. Tổ yến có rất nhiều loại khác nhau, vì thế khi mua tổ yến các bạn cần phải biết cách nhận biết sự khác nhau giữa các loại tổ yến đồng thời chọn đúng loại tổ yến chính hãng.

Hy vọng qua bài viết trên, các bạn đã biết được quá trình làm tổ của chim Yến và hiểu được vì sao tổ yến lại có giá trị dinh dưỡng cao như thế.

Chim yến làm tổ như thế nào

Chim Yến Làm Tổ Yến Sào Như Thế Nào ?

– Môt điều chắc chắn đó là tổ yến được con chim yến xây bằng dịch tiết ra từ miệng chim yến chứ không phải xây bằng gân sò, dịch cá như nhiều người lầm tưởng. Yến sào, Tổ yến là gì? Tổ yến sào là sản phẩm dinh dưỡng làm từ dãi chim yến, được nhiều người ưa chuộng sử dụng nhờ khả năng bổ sung đầy đủ các thành phần tốt cho sức khỏe. Quá trình làm ra tổ chim yến cũng không đơn giản mà là cả một quá trình dài.

Tổ yến được làm từ dãi của chim yến Quá trình làm tổ của chim yến đảo

Chim yến đảo làm tổ trong những hang động, vách đá, có giá trị kinh tế và dưỡng chất cao. Ban đầu khi bước vào mùa làm tổ, chim yến thường chọn cho chúng một vị trí cố định trong nhiều năm. Khi tuyến nước bọt phát triển thì là lúc chim yến xây tổ. Nước bọt được tiết ra, chúng dùng lưỡi đẫy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt qua quẹt lại trên thành vách hang để định hình. Nước bọt của chim yến sẽ khô sau 2 đến 3 tiếng. Cụ thể các bước làm tổ của chim yến đảo như sau:

1. Chim yến chọn nơi làm tổ: Chim yến thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 2 lux nhằm tránh kẻ thù như cú mèo, dơi,… Chúng thường làm tổ ở những nơi đã từng có tổ chim yến bởi chúng tin tưởng nơi đó an toàn. Chim yến đảo thường chọn hang động, vách đá có lòng rộng, thoáng, điều kiện tự nhiên phù hợp với sự hình thành tổ yến.

2. Chim yến làm tổ như thế nào?

Vào mùa sinh sản, những đôi chim yến chọn cho mình vị trí thích hợp trên vách đá trong hang động để làm tổ.

Chim yến thường kiếm ăn ban ngày, làm tổ về đêm và do con đực đảm nhiệm.

Đêm đến, tuyến nước bọt của chim yến phát triển, cơ hàm ép nước bọt tiết ra, yến dùng lưỡi đẩy nước bọt lên mép tổ.

Yến tiếp tục đu mình trên mép tổ, chúc đầu xuống dưới tiếp tục tiết nước bọt để làm tổ

Cấu trúc tổ yến dần hình thành, lúc đầu thưa như xơ mướp, sau đó được dệt chặt chẽ

Tổ yến hoàn thành cũng là lúc chim yến sắp đẻ

Sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Bình quân mỗi đêm chim yến xây được khoảng 1mm tổ yến. Khi tổ chim yến lớn vừa đủ thì chim yến sẽ quẹt nước bọt lên mép tổ, rồi đu lên vách hay mép tổ để quẹt vào lòng tổ để tạo nơi đặt trứng chim. Nếu tổ có lớp xơ mướp thì có thể cho rằng yến sắp đẻ trứng.

Quá trình làm tổ của chim yến nhà

Chim yến nhà có đặc tính sinh trưởng và phát triển giống với yến đảo, chỉ khác địa điểm làm tổ là trong nhà yến do đó hình thức tổ yến cũng khác với yến đảo do hình thành trong môi trường được đảm bảo tránh thiên tai

1. Chim yến chọn nơi làm tổ

Chim yến nhà được dẫn dụ về làm tổ trong nhà yến qua các phương tiện hỗ trợ như âm thanh. Các nhà yến thường được làm ven biển, đảm bảo an toàn cho chim yến có thể trú ngụ vào ban đêm. Tổ yến đảo thường có chân yến không chắc chắn, tổ yến cong hình cánh cung chứ không khum như chiếc chén giống yến đảo.

2. Quá trình làm tổ của chim yến nhà

Ban ngày, chim yến kiếm ăn ngoài biển đảo như bình thường

Ban đêm, chim về nhà yến và bắt đầu công việc làm tổ trên vách nhà, vị trí này được cố định trong suốt cuộc đời làm tổ của chim yến

Khi tổ hoàn thành là lúc chim yến sinh đẻ, trong quá trình đẻ vẫn có thể tiếp tục xây thêm tổ từ 1-2mm

Chim yến làm tổ lần đầu có thể mất đến 4 tháng, tuy nhiên những lần tiếp theo chỉ mất từ 1 tháng.

Theo ghi nhận của những chuyên gia chuyên nghiên cứu về yến, tổ yến được làm ra là kết quả của quá trình rất khó khăn, vất vả của con chim yến. Mỗi khi chim yến tiết nước bọt xây tổ thì nó phải nhắm mắt, xù lông trông rất vất vả. Tổ yến sào điển hình có dạng như cái tai nên thường được gọi là tai yến, nặng từ 7 – 15gr (tổ làm lần đầu) và 5 – 10gr(tổ làm lần thứ 2), các lần sau tổ càng nhỏ. Yến sào có các màu như: màu trắng, màu hồng, màu đỏ hay còn gọi là yến huyết rất quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao.

Tổ yến ở đâu có chất lượng tốt nhất?

Tại Việt Nam, tổ yến được hình thành và phát triển ở rất nhiều tỉnh thành với nhiều thương hiệu nổi tiếng khác nhau như yến sào Khánh Hòa, yến sào Bình Định, yến sào Cần Giờ, yến sào Hội An,… trong đó, yến sào SAO MAI được đánh giá có chất lượng tốt và đảm bảo nhất hiện nay.

Sản phẩm yến sào tại SAO MAI có yến sào tự nhiên và yến nhà . Yến tự nhiên được khai thác từ các đảo yến ngoài biển , đây là đặc trưng rất riêng của yến Khánh Hòa khi bảo tồn, lưu giữ được những hang yến lâu dài. Yến tự nhiên Khánh Hòa có chất lượng tốt, khai thác khó khăn, sản lượng không nhiều đặc biệt là yến huyết, yến hồng nên có giá thành cũng không nhỏ.

Ngoài yến tự nhiên, tại Khánh Hòa cũng phát triển nhiều Nhà Yến, được làm ven biển, chim yến về làm tổ rất nhiều. Lại áp dụng kỹ thuật di đàn, dẫn dụ tốt nên đảm bảo mỗi nhà yến có số lượng chim yến chuẩn, chất lượng tổ yến rất tốt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!