Xu Hướng 5/2023 # Chim Yến Sợ Những Con Vật Nào ? # Top 11 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Chim Yến Sợ Những Con Vật Nào ? # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Chim Yến Sợ Những Con Vật Nào ? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Chuột

Chuột rất thích ăn trứng, chim con và tổ yến. Hơn thế nữa, quá trình xâm nhập khu vực nuôi yến của chuột sẽ mang các loại vi khuẩn hay ký sinh trùng có hại lên tổ yến.

Phương pháp phòng chống: Phải loại bỏ chuột bằng cách loại bỏ tất cả các lỗ hỗng làm sao để chuột không vào nhà chim. Đóng cửa và cố gắng không để các dấu vết của giấy in, đồ vật, gỗ. Chuột rất thích dùng những thứ đó để làm tổ.

2. Kiến

Loài kiến này là loài kiến lửa hoang dã (Solenopsis geminata) và kiến gây ngứa. Các loài này thích cắn đốt và ăn chim con, đốt những con chim đang đẻ trứng vì lúc đó chúng thường nằm yên tĩnh.

Phương pháp phòng chống. Kiến bò ở ngoài tổ thì câu nó ra với thức ăn mà kiến thích để kiến bò ra. Rồi xối nước ấm, nước sôi hoặc cồn dọc theo đường câu đó. Tiến hành như thế với tất cả các tổ nếu có kiến.

3. Gián

Động vật này có thể ăn tổ chim làm tổ trở nên biến dạng, nhỏ lại và không hoàn chỉnh. Mặt khác những chất bẩn tích tụ lại, gây ra mùi hôi làm cho tổ yến không còn ngon và có vị tinh tế nữa. Do tổ chim bị bẩn nên chất lượng giảm sút rõ rệt.

Phương pháp phòng chống Phun thuốc diệt côn trùng (loại không gây hại cho chim như ICON), làm sạch xung quanh nhà. Vứt bỏ các vật dụng không cần thiết để chúng không chiếm chỗ.

4. Dơi

Nhìn chung chim yến không thích sống cùng nhà với dơi. Bởi vì tập tính ngủ của dơi là treo trên trần nhà, đầu thì ở dưới chân ở trên. Với vị trí như thế các chất bẩn có thể dính lên trần, chỗ chim làm tổ. Các chất bẩn dính nhiều sẽ làm chim yến không thích làm tổ ở đó. Mặc khác, đôi lúc dơi cũng muốn ăn trứng và tổ chim.

Phương pháp phòng chống: Đuổi dơi đi, làm sạch những chỗ dơi treo vào. Phải tìm tất cả các chỗ bẩn, làm mất các vệt đó, sau đó bôi vôi hoặc bôi bột than củi (từ gỗ hoặc vỏ gáo dừa) trộn lẫn với cồn. Bằng cách này dơi sẽ không đến nữa.

5. Rắn mối

Động vật này rất thích ăn trứng và tổ yến thậm chí tắc kè còn ăn cả chim con.

Phương pháp phòng chống: Săn đuổi nó hoặc bắt vứt đi. Cố gắng làm rãnh nước quanh nhà, các lỗ thủng phải bít lại, tuờng nhà phải nhẵn bóng và quét vôi.

6. Chim cắt săn mồi

Bọn này thích ăn chim, xây nhà nên chọn vùng ít loại chim săn mồi.

7. Tắc kè

Tắc kè (hay còn gọi là Đại Bích Hồ hoặc Cáp Giải) thức ăn ưa thích của loài này là dế mèn, gián, châu chấu, nhện, trứng chim, chim non. Nếu bạn đang nuôi cả một đàn Yến mà lại không có công cụ để chống lại những con Tắc kè hoang này thì đó là sự thiếu sót rất lớn vì tắc kè là một trong những kẻ thù không đội trời chung với chim yến, cụ thể là trứng chim. Chúng sẽ bò vào tổ yến để ăn trứng và chim non. Đây là một trong những loài vật rất nguy hiểm mà người nuôi yến cần đề phòng, tránh ảnh hưởng tới số lượng sinh trưởng của đàn chim.

Chim Yến Hàng Sinh Sản Và Nuôi Con Như Thế Nào?

Bước vào kỳ sinh sản: Đối với chim mới trưởng thành chim đực làm tổ trước và kêu gọi chim mái về làm tổ chung, những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ do cả đôi chim thực hiện. Chim yến làm tổ bằng nước dãi của chúng tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má.

Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh phình to ra hai bên má. Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp và cùng nhau xây dựng tổ trên vách đá. Mục đích làm tổ là để đẻ trứng, buổi tối sau khi đi kiếm ăn về khoảng 19h nghỉ ngơi một lúc khoảng 30 phút rồi bắt đầu làm tổ.

Chim yến dùng miệng tiết nước bọt ra để làm tổ, dùng mỏ quẹt kéo thành sợi đan thành tổ. Chim yến làm nhiều nhất vào lúc 21h00 đêm đến 4h00 sáng hôm sau.

Thỉnh thoảng chim yến về lúc giữa trưa và cũng làm tổ vào lúc 11h00 – 13h00, rồi đi kiếm ăn tiếp. Số lần làm tổ và thời gian làm tổ thì khác nhau qua từng giai đoạn, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ tăng lên, khoảng 16 lần trong ngày, thời gian một lần quẹt tổ thấp nhất là 30 giây và cao nhất khoảng 6 phút.

Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho tổ vững chắc. Thời gian chim làm hoàn thành tổ trung bình khoản 33 ngày (thời gian hoàn thành tổ còn phụ thuộc vào nhu cầu sinh sản của chim yến). Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 25mm đến 70mm.

2. Sau khi làm tổ xong, chim bắt đầu giao phối và đẻ trứng

Chim yến được thừa nhận là bọn kết đôi cả đời. Chúng tôi đã thấy những cặp chim yến hàng làm tổ cùng nhau nhiều năm liền. Cả 2 con (trống và mái) cùng làm tổ, cùng ấp và cùng nuôi con.

Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước khi đẻ trứng từ 5 – 8 ngày, sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa.

Thời gian giao phối thường vào hai khoảng thời gian là từ 21h – 23h và 1h – 3h sáng. Một ngày giao phối khoảng 3 – 4 lần, thời gian một lần giao phối khoảng 10 – 15 giây, rất nhanh.

Chim yến hàng đẻ trứng đầu tiên vào lúc 2 – 4h sáng (100% số tổ). Quả trứng thứ 2 đẻ sau quả thứ nhất khoảng 3 ngày (1 – 6 ngày), nhưng thời gian nở của 2 quả trứng cách nhau chỉ khoảng 1.6 ngày (1 – 4 ngày). Nguyên nhân là sau khi đẻ quả thứ 2 chim mới ấp thường xuyên ở tổ.

3. Chim yến đẻ tối đa bao nhiêu trứng trong một tổ?

Số liệu cho thấy có khoảng 72.6% số tổ có 2 trứng (bình quân cho 2 lứa đẻ) và 22.1% số tổ có 1 trứng (bình quân cho cả 2 lứa). Số tổ có 3 trứng rất ít, có thể coi là đột biến.

Số tổ không có trứng khoảng 6%. Tuy nhiên ở lứa đẻ đầu có tỉ lệ số tổ 2 trứng cao hơn và tỷ lệ tổ không trứng thấp hơn ở 2 lứa đẻ lần 2 khá rõ.

Nếu bị thu tổ liên tục thì lứa đẻ thứ 3 có tới 30% số tổ không có trứng và chỉ khoảng 12% số tổ có 2 trứng. Chim yến thường chỉ đẻ 2 quả trứng màu trắng, kích thước trung bình 21,26 x 13,84 mm, trọng lượng 2,25gram.

Khi ấp thì chỉ một con ấp trứng, con còn lại bay đi kiếm ăn, khi bay về thì ấp thay cho con đang ấp đi kiếm ăn, một đêm đổi ca ấp khoảng 4 – 5 lần.

Thời gian trứng gần nở, chim yến mái tăng cường thời gian ấp trứng, chim yến đực mớm mồi cho chim yến mái ăn. Khi ấp chim thường dùng mỏ để đảo trứng cho đều.

4. Chim yến cùng nhau chăm sóc chim non

4.1 Sau khoảng 22 – 26 ngày thì trứng đầu tiên nở

Thời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 1 – 4 ngày, tùy theo hang đáy khô hay hang đáy nước, độ ẩm trong hang cao hay thấp thì chim con nở sớm hay chậm hơn.

Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim con 1 – 2 ngày, sau đó đi kiếm ăn về cho chim con ăn.

Khi chim bố mẹ đang nuôi con thì một con bay đi kiếm ăn buổi sáng sẽ bay đi ăn sớm hơn khoảng trước nửa tiếng theo thời gian bay đi hàng ngày.

Chim con từ 1 đến 5 ngày tuổi, chim mẹ cho ăn khoảng 3 – 4 lần trong ngày. Mỗi lần lại chia ra khoảng 2 lần cho ăn, và cục mồi cũng nhỏ hơn.

Chim con từ 6 đến 15 ngày tuổi thì cho ăn khoảng 2 – 3 lần trong ngày và không còn được chim mẹ ủ ấm nữa. Cục mồi mỗi lần cho ăn cũng to hơn trước đó. Và từ 15 ngày tuổi đến khi biết bay thì cho ăn khoảng 1 – 2 lần trong ngày.

Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con, chim con càng lớn số lần cho ăn giảm do quảng đường đi kiếm ăn của chim bố mẹ xa và thời điểm đó chim con cũng đã đủ sức đề kháng có thể nhịn đói được.

4.2 Cường độ chim bố và mẹ cho con ăn là như nhau

Chim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho một con ăn nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả hai chim con. Mỗi tổ có hai chim con, trong khi chim mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh dành mồi mớm từ mẹ.

Thời gian nuôi con kéo dài khoảng 40 – 45 ngày (trung bình là 42 ngày). Có một số chim non rời tổ sớm 35 ngày thường xảy ra đối với tổ một con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim non sinh trưởng nhanh hơn tổ hai con với lượng thức ăn ít và chim non thường xuyên tranh giành mồi.

Sau khi khai thác lấy tổ lần 1 thì chim tiếp tục làm tổ đến khoảng tháng 5 – 6. Tổng chu kỳ sinh sản của chim yến đảo từ khi bắt đầu làm tổ đến khi sinh sản, nuôi chim con trưởng thành là 102 ngày, kết thúc quá trình sinh sản của chim yến trong cuối tháng 8.

Số lần làm tổ và đẻ trứng của chim yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ, nếu sau khi chim làm xong tổ và chuẩn bị đẻ lần đầu, ta khai thác tổ không cho chim đẻ, ấp nở và nuôi chim con thì chim yến sẽ lập tức làm tổ lại.

Chim yến có thể làm tổ nhiều lần. Tuy nhiên, không nên khai thác tổ quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tổ yến và đời sống sinh học quần thể đàn chim yến.

Chuyên Cung Cấp Con Giống Chim Gà Cảnh, Vật Nuôi Thú Cưng

Chuyên cung cấp con giống chim gà cảnh, vật nuôi thú cưng

Cung cấp con giống, vật nuôi, thú cưng: Chuột túi xám

Chuột túi xám Wallaby là loài chuột có kích thước lớn gần giống như Kangaroo, có xuất xứ từ Úc. Nhờ sở hữu ngoại hình đẹp, đáng yêu và tính cách thân thiện nên chuột túi xám Wallaby thường được nuôi làm cảnh tại các khu du lịch sinh thái, nhà vườn hoặc làm thú cưng.

Cũng giống như chuột túi xám Wallaby, chuột túi trắng sở hữu bộ lông màu trắng nên vô cùng xinh đẹp.

Lạc đà Alpaca có bộ lông đẹp dày, mềm mượt và tính cách thân thiện. Do đó, loài vật này rất được các gia đình có điều kiện nuôi làm thú cưng hay khu du lịch sinh thái, nhà vườn nuôi làm cảnh để phục vụ khách thăm quan.

Đây là giống ngựa vô cùng đáng yêu, thông minh và xinh đẹp. Ngày nay, bên cạnh việc chở đồ hay dẫn đường, ngựa lùn Pony còn được nuôi phổ biến làm cảnh hay thú cưng.

Không thể phủ nhận rằng bộ lông với các sọc đen trắng của ngựa vằn vô cùng bắt mắt và nổi bật. Giống ngựa này rất thích hợp nuôi tại khu du lịch sinh thái, nhà vườn để phục vụ khách thăm quan.

Đây là loài thiên nga sở hữu bộ lông hoàn toàn là màu trắng nên rất xinh đẹp và nổi bật. Thiên nga trắng được giới chơi chim gà cảnh rất ưa chuộng nên thường mua theo cặp để nuôi cảnh hoặc làm quà biếu tặng.

Tương tự như thiên nga trắng, thiên nga đen với bộ lông đen tuyền độc và lạ luôn được giới chơi chim gà cảnh săn lùng tìm mua.

Vịt uyên ương mang trong mình truyền thuyết lạ kỳ về tình yêu thủy trung luôn khiến người khác phải tò mò. Với ngoại hình xinh xắn, vịt uyên ương được rất nhiều người yêu thích và tìm mua về để thả trong các ao hồ làm cảnh.

Vịt 3 khoang có bộ lông đẹp lạ nên rất được ưa chuộng. Chúng thường được nuôi thả trong các tiểu cảnh của sân vườn biệt thự hay ao hồ của khu du lịch sinh thái, nhà vườn để phục vụ khách thăm quan.

Vịt vàng Tadorana được đánh giá là loài vịt cảnh đẹp nhất và hiện đang được giới chơi chim cảnh săn lùng tìm mua.

Sở hữu bộ lông màu xanh đẹp bắt mắt, chim Công xanh là loài chim cảnh luôn được ưa chuộng.

Với bộ lông màu trắng, chim Công trắng được yêu thích bởi vẻ đẹp tinh khiết và mang lại may mắn cho gia chủ.

Đây là loài chim công có bộ lông nhiều màu sắc vô cùng nổi bật và quý hiếm. Giá chim công ngũ sắc luôn rất cao, tuy nhiên không vì thế mà loài chim cảnh này ngừng “hot”.

Trĩ 7 màu đỏ sở hữu bộ lông màu đỏ rất đẹp và nổi bật. Loài chim này không chỉ được nuôi làm cảnh mà còn cho giá trị thương phẩm cao.

Trĩ 7 màu vàng với bộ lông màu vàng sang trọng, quý tộc đã khiến cho bao người phải mêm mẩn.

Đây là loài Trĩ có bộ lông màu xanh độc đáo, thu hút mọi ánh nhìn.

Đây là giống gà lớn nhất thế giới mà con người đã thuần hóa được. Với kích lớn và ngoại hình độc lạ, gà khổng lồ Braha rất thích hợp nuôi làm gà cảnh tại các gia đình hay khu du lịch sinh thái, nhà vườn để khách thăm quan chiêm ngưỡng.

Chim Yến Xây Tổ Như Thế Nào?

Tổ yến lần đầu thường do chim đực xây dính vào thành đá hay ván tỗ, về sau khi đã có cặp đôi thường cả 2 cùng xây tổ Chim làm tổ nhiều về đêm vì ngày đi kiếm mồi ăn, nhưng có đôi khi vào mùa sinh sản chính chim làm tổ vào cả ban ngày. Tuyến nước bọt phát triển, cơ hàm ép vào tuyến làm nước bọt tiết ra, chim dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng kéo thành sợi và quẹt qua quẹt lại lên vách hang hay ván tỗ để định hình. Khi tiết nước bọt, chim nhắm mắt, lắc đầu và xù lông thân vài lần, rất vất vả. Nước bọt gặp không khí khô lại sau 2-3 giờ.

Qua nhiều đêm nền tổ được hình thành, chim đeo lên nền tổ tiếp tục xây. Khi nền tổ đã lớn, chim nằm vào trong nền tiếp tục quét nước bọt lên mép tổ, sau đó đu mình lên vách đá hay tấm ván, mép tổ rồi chúc đầu xuống quẹt nước bọt vào lòng tổ tạo 1 lớp xốp như xơ mướp bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau cho đến khi tổ tạm hoàn tất và chim sắp đẻ.

Trong khi chim yến đẻ trứng, chim vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa

Tổ yến có màu trắng, màu hồng và cả màu đỏ tươi. Màu sắc của tổ yến tùy thuộc vào môi trường nơi chim yến làm tổ, hoàn toàn không phải do chim tạo ra bẳng việc bị xuất huyết máu tan vào nước bọt. Kích thước tổ yến biến đổi hang năm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: mùa vụ, lượng mồi ăn, và tuổi đời của chim.

YẾN SÀO THUẬN THIÊN(chuyên: Tư Vấn – Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến – sữa chửa nhà Yến thất bại) Địa chỉ : 332 Quốc Lộ 14 – Phường Tân Đông – Thị Xã Đồng Xoài – Tỉnh Bình Phước

Điện Thoại : – 0948611819 Mr. Thanh (Tây Nguyên & Tây Nam Bộ)

– 0942117786 Mr. Nhân (Miền Trung & Đông Nam Bộ)

Email : yensaothuanthien@gmail.com

Website : yensaothuanthien.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Sợ Những Con Vật Nào ? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!