Bạn đang xem bài viết Chim Yến Phụng Ăn Gì, Bao Nhiêu Tiền, Hót Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Chim yến phụng là chim gì?
Chim yến phụng là loài chim có màu sắc vô cùng đa dạng, điều này đã làm nên điều nổi bật của loài chim này. Những chú chim yến phụng này không chỉ đẹp mà còn có khả năng bắt chước tiếng người rất giỏi. Do đó, những ai còn đang băn khoăn chim yến phụng có biết nói không thì câu trả lời sẽ là có. Nếu biết cách nuôi và huấn luyện chim yến phụng sẽ học được tiếng người và nói rất hay.
Chim yến phụng có nguồn gốc từ Hồng Kông, cũng bởi thế nhiều người chọn loài chim này là chim Hồng Kong.
Đặc điểm nhận dạng của loài chim này là phần đầu chim khá tròn, tỷ lệ đầu rất tương xứng với cơ thể của chim. Phần mỏ của chim yến phụng khá cứng. Đôi mắt có tròn và có màu đen nháy. Ngón chân của chúng khá to, phần móng vuốt cứng và rất chắc chắn. Đuôi của loài chim này được bao bọc bởi một lớp lông dài.
Chim yến phụng là loài chim có màu sắc rất đẹp, ấn tượngII. Giá bán chim yến phụng?
Hiện nay giá bán của một chú chim yến phụng sẽ có giá khoảng 1.500.000 VNĐ. Với những chú chim trưởng thành, lông màu đẹp, biết nói hay thì giá bán sẽ cao hơn, khoảng 3.000.000 đến 5.000.000 VNĐ.
Giá bán chim yến phụng cũng cao hơn nhiều so với nhiều loài chim khácIII. Chim yến phụng ăn gì? Cách chăm sóc ra sao?
Thức ăn của chim yến phụng khá đa dạng, trong thiên nhiên loài chim này khá ăn tạp, chúng có thể ăn những thức ăn mà chúng kiếm được. Tuy nhiên trong quá trình nuôi chim yến phụng tại nhà, bạn chỉ nên cho chúng ăn 3 loại thức ăn chính là: Hạt ngũ cốc, rau củ quả và các loại thức ăn bổ sung.
Hạt ngũ cốc: Bao gồm các loại hạt không, kê, thóc… Đặc biệt trong đó loài chim này rất thích ăn hạt kê vàng.
Rau củ quả: Bạn có thể chọn cho chim ăn những loại rau củ quả chín, tươi cho chim ăn như rau muống, rau xà lách, rau cải, trái táo… Chú ý không nên cho chim yến phụng ăn các loại rau có vị đắng, hay trái cây còn xanh.
Thức ăn bổ sung: Đây là loại thức ăn cung cấp cho chim chế độ dinh dưỡng. Bạn có thể bổ sung cho chim bột vỏ sò, bột vỏ trứng, muối… Muối cung cấp lượng muối khoáng cho chim.
Bên cạnh thức ăn, bạn cũng cần bổ sung nước uống đầy đủ mỗi ngày cho chim, bởi chúng là loài rất thích uống nước, thiếu nước chúng có thể chết.
Đảm bảo đủ dinh dưỡng từ thức ăn chim yến phụng sẽ khỏe mạnhChim yến phụng có đề kháng rất tốt. Tuy nhiên bạn không được chủ quan, quá trình chăm sóc vẫn cần phải kỹ càng nếu không chim sẽ dễ mắc phải nhiều bệnh.
Lồng chim bạn phải vệ sinh thường xuyên, rửa sạch các khay đựng thức ăn và nước uống. Vào mùa hè bạn có thể tắm cho chim 2 ngày 1 lần. Còn mùa đông chỉ nên tắm cho chim vào những hôm trời ấm. Đặc điểm của loài chim này là thích tắm ngập nước, do đó khi tắm xong cho chim bạn cần phải sấy khô lông chim để tránh nhiễm lạnh.
Trong quá trình nuôi dưỡng bạn cũng cần phải tạo ra môi trường thuận lợi cho chim yến phụng. Khi đến giờ ngủ, để chim yến phụng ngủ ngon bạn có thể phủ một chiếc chăn mỏng lên lồng chim. Lưu ý, bạn vẫn phải tạo độ thoáng cho lồng, nếu không chim sẽ bị ngạt khí.
IV. Cách huấn luyện chim yến phụng tập nói
Để luyện được những chú chim yến phụng bắt chước được tiếng người cần phải một quá trình lâu dài, tốn nhiều thời gian và công sức. Khi nuôi chim được khoảng 2-3 tháng là bạn đã có thể luyện nói cho chúng. Mỗi ngày bạn hãy dành một khoảng thời gian để luyện nói cho chúng.
Trong trường hợp bạn bận, bạn có thể thu tiếng dạy vào băng đĩa để cho chim nghe và học theo.
Chim Tiểu Mi Ăn Gì? Hót Hay Không? Nuôi Thế Nào? Giá Bao Nhiêu Tiền
Chúng khoác trên mình một lớp lông dài, mượt màu nâu đen. 2 chân nhỏ, gầy gò, mỏ ngắn và vô cùng cứng cáp giúp chúng dễ dàng ăn mồi và tự vệ.
Loài chim này có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở nước ta chúng xuất hiện nhiều nhất tại Tây Nguyên, càng tiến vào sâu bên trong những nơi có nhiệt độ nóng nực thì số lượng chim tiểu mi càng giảm dần.
Nhưng hình dáng lại bé hơn nên người đời gọi là tiểu mi hay còn gọi là họa mi nhỏ.
Nếu chỉ thoáng nhìn qua hình dáng chim Tiểu Mi thì rất khó phân biệt đâu là con trống đâu là con mái. Người thì người nuôi chim chỉ có thể nhận biết khi chúng bắt đầu hót.
Chim Tiểu Mi mái chỉ kêu chép chép còn chim trống có thể hót nhiều giọng, âm thanh du dương, trầm bổng cuốn hút
Nếu bạn đang đi mua chim mà chúng không chủ động hót thì có thể dựa vào hình dáng cơ bản để nhận biết như:
+ Lông đuôi: Phần lông đuôi chim cái sẽ ngắn và ít lông hơn chim đực
+ Mắt: Mắt chim Tiểu Mi trống sẽ đen như hạt nhãn còn chim cái thì màu đen sẽ nhạt hơn và có pha chút nâu.
Thực chất không phải ai cũng có thể nuôi chim Tiểu Mi thành công mặc dù giống chim này khá dễ tính.
Điều này hoàn toàn dễ hiểu nếu bạn không tìm hiểu thật kỹ tập tính ăn uống cũng như sinh hoạt của chúng thì khả năng chim chết là có thể hiểu được.
Nếu bạn là người mới nuôi chim thì thời gian đầu nên cho Tiểu Mi ăn cám và các loài côn trùng khác như sâu gạo, cào cào, châu chấu, dế.
Thức ăn không nên thay đổi đột ngột, bởi chim Tiểu Mi khi đã quen với thức ăn hàng ngày sẽ hót rất khỏe và căng lửa.
Lồng nuôi chim không cần quá cầu kỳ, bạn chỉ cần chọn mua lồng bằng tre, gỗ bình thường. Có diện tích rộng rãi để chim có thể tự do bay nhảy là được.
Lồng chim cũng không nên vệ tinh quá nhiều lần bởi có thể làm chim bị chao. Khi chim bị hoảng sợ sẽ khó huấn luyện hơn, nếu bắt buộc phải vệ sinh thì nên kết hợp vào chúng tắm cho chim là tốt nhất.
Điều này sẽ giúp chim tăng cường sức đề kháng cũng như giảm thiểu nguy cơ liệt chân. Mỗi lần chỉ nên tắm nắng khoảng 15 phút không nên để quá lâu sẽ khiến chim bị sốc nhiệt.
Nếu ai đã từng nuôi chim thì chắc hẳn đã quen ngửi mùi hôi từ lông chim. Nguồn gốc của mùi thường do phân chim và do lông chim ám mùi thức ăn lâu ngày.
Chính vì vậy nên việc tắm rửa cho chim là vô cùng quan trọng giúp khu vực nuôi chim hạn chế mùi hôi.
Đồng thời cũng giúp loại bỏ các loài rận, bọ sống ký sinh dưới lớp lông chim
+ Hướng dẫn cách tắm cho chim: Bạn nên sử dụng lồng chuyên dụng để tắm cho chim, tùy thuộc vào tính cách mỗi chú chim mà thời gian tắm sẽ khác nhau.
Nếu duy trì đều đặn thì chỉ sau khoảng 1 tuần là chim tiểu mi có thể tự tắm, thời gian đầu bạn nên dùng thức ăn làm mồi như để chúng tự bước xuống nước.
Điểm nổi bật trong giọng hót của Tiểu Mi là sự êm đêm, du dương trong giọng hót có thể nâng và hạ tone tương đối dễ dàng.
Không quá khi nói mỗi lần chim Tiểu Mi cất giọng hót nghe chẳng khác gì một bản giao hưởng , mỗi con mỗi giọng.
Nếu bạn muốn chim Tiểu Mi căng lửa, hót suốt ngày mà không bị mệt thì nên nuôi 1 đôi đực, cái.
Thời gian đầu nên để 2 lồng cạnh nhau rồi sau đó tách chúng ra. Khi nghe thấy giọng mà không nhìn thấy mặt sẽ làm chúng phải cất giọng hót để gọi bạn tình.
Nếu có nhu cầu mua chim Tiểu Mi bạn có thể gia nhập vào các hội chơi chim cảnh trên Facebook, các diễn đàn chim kiểng để tìm mua.
Nhiều anh em còn quan tâm cả vóc dáng, thần thái của Tiểu Mi chứ không phải chỉ quan tâm mỗi giọng hót.
Giá bán chim Tiểu Mi bổi hiện nay : 100K/con
Chim Tiểu Mi mái có chi phí giao động từ 300- 350K/con, chim đực có giá
Hoặc chủ động liên hệ với chúng tôi, cam kết anh em sẽ có mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo doanh thu.
Chào Mào Núi Giá Bao Nhiêu, Ăn Gì, Hót Hay Không?
1. Tìm hiểu về giống chào mào núi
Chào mào núi có tên khoa học là Pycnonotus Jocosus, là một loài chim thuộc họ chào mào, còn có tên gọi khác là Chào mào Bông, phân bố chủ yếu ở vùng núi Châu Á.
Giống chim chào mào núi có khá nhiều ở Việt NamChào mào núi có một cái mào khá dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên mảng trắng là màu đỏ, cũng bởi vậy chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ. Tại Việt Nam, tùy từng vùng miền mà chào mào núi có các tên gọi địa phương khác nhau như: Chóp mào, Chóp mũ đỏ, Hoành hoạch mồng… Nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào núi.
Ở loài này có một đặc điểm là không có mào, chỉ có chỏm lông đuôi có màu đỏ dễ phân biệt. Đầu chào mào núi là núi bằng, má đen má trắng, nên giúp chúng dễ phân biệt được với các giống chào mào khác.
2. Chào mào núi giá bao nhiêu?
Giá bán chào mào núi khá vừa tiền, trung bình chỉ từ 200.000VNĐ/con. Với một số con đẹp, trưởng thành hót hay thì giá bán có thể cao hơn, khoảng 300.000 – 4000.000 VNĐ. Chào mào núi tìm thấy khá nhiều ở vùng rừng cao ở Tuyên Quang, Yên Bái… Đây cũng là giống chim khá thuần, nếu biết cách chăm sóc và nuôi dưỡng thì chào mào rừng sẽ sinh trưởng và phát triển tốt.
Giá bán một chú chim chào mào núi hiện nay khá trung bình, vừa tiền3. Cách chăm sóc chào mào núi
Chào mào núi có thể ăn được nhiều thức ăn khác nhau. Nhưng khi nuôi chào mào non mới đầu bạn chỉ nên cho ăn cám. Hiện nay có nhiều loại cám cho chim, bạn có thể mua về để quá trình chăm sóc được dễ dàng.
Ngoài ra, cần phải bổ sung thêm cho chào mào nhiều loại hoa quả rừng, đặc biệt là quả ớt rừng, chuối và các loại dế. Cùng với cám tổng hợp, việc cho chim ăn thêm các thức ăn tự nhiên sẽ giúp chào mào có tiếng hót thanh và lảnh lót hơn.
Ngoài thức ăn, chế độ nước uống cho chào mào cũng cần phải chú trọng. Bạn cần thay nước uống cho chúng mỗi ngày, nước uống phải là nước sạch và tinh khiết, có như vậy mới không làm ảnh hưởng tới đường ruột, giúp chào mào không bị tấn công bởi các vi khuẩn.
Chim chào mào núi có thể ăn cám tổng hợp và nhiều loại thức ăn khác nhauChào mào rừng rất thích tắm nắng và tắm nước. Tắm nắng sẽ giúp cho những chiếc lông sắp mọc của chào mào có thể mọc nhanh và đẹp hơn. Tuy nhiên, tắm nắng không có nghĩa là cho chào mào tắm dưới trời nắng gay gắt, bạn chỉ cho chúng tắm vào sáng sớm để chúng hấp thu được các loại vitamin.
Còn về tắm nước, mỗi tuần bạn có thể tắm cho chúng 2-3 lần vào mùa hè, còn mùa đông thì chỉ nên tắm vào những hôm trời ấm.
Chào mào núi rất thích tắm nên bạn hãy thường xuyên tắm mát cho chúngĐể giúp chào mào có được môi trường sống thoải mái và lý tưởng bạn cần chuẩn bị một chiếc lồng có kích thước thoải mái, đủ chỗ để cho chúng có thể bay nhảy tự do. Bạn nên ưu tiên chọn loại lồng cao, to hoặc loại lồng nhỡ có thiết kế mái bằng cũng thích hợp. Đừng nuôi chào mào trong chiếc lồng quá bé vì sẽ khiến chúng không có được không gian để nhảy nhót, dần dần chào mào sẽ kém hoạt bát và có thể chết.
Lưu ý, trong quá trình nuôi dưỡng bạn cần phải thường xuyên làm sạch lồng chim, dọn thức ăn thừa và phân của chúng. Có như vậy chim mới không dễ bị mắc các bệnh về tiêu chảy, đường ruột, hay sự xâm nhập của các loài vi khuẩn.
Khi chào mào núi đã thuần và sống quen tại nhà thì chúng sẽ đi ngủ rất đúng giờ. Việc đi ngủ điều độ đúng giờ thể hiện nếp sinh hoạt và thể trạng tốt của chào mào. Khi chào mào núi ngủ bạn nên đặt ở nơi yên tĩnh. Khoảng từ 6h tối là bạn đã có thể chùm vải kín lồng để cho chào mào có thể yên tâm ngủ.
Khi mới bắt về nuôi chào mào núi sẽ khá yếu ớt, không nhanh nhẹn và hoạt bát do vậy chúng sẽ không thể tập trung luyện hót. Do đó bạn không cần phải lo lắng là tại sao chưa thấy chúng hót. Sau một thời gian khi chào mào đã thích nghi dần bạn sẽ cho chúng luyện hót.
Có nhiều cách để luyện hót cho chào mào, bạn có thể cho chúng đến các câu lạc bộ chim để chúng học tiếng hót của các con chim cùng loài, hoặc bạn thu những tiếng hót của các con chào mào trưởng thành vào điện thoại rồi bật cho chúng nghe và học hót theo. Chỉ khoảng thời gian ngắn là chúng đã có thể hót hay và vang.
Chim Họa Mi Hót Hay Không? Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu? Bán Ở Đâu?
Chắc hẳn trong suy nghĩ của nhiều người Họa Mi là một trong những giống chịu có giọng hót hay cùng một bộ lông sặc sỡ màu sắc, một giống chim hiền lành nhất trong các loài chim. Tuy nhiên, chỉ khi bạn tận mắt nhìn thấy chúng bạn mới thực sự thất vọng.
Chim Họa Mi tên tiếng anh là nightingale. Về hình dáng bên ngoài Họa Mi chỉ là một chú chim hoàn toàn bình thường với bộ lông vàng nâu cùng với cặp mắt có phần viền trắng tương tự như những chú Vành Khuyên.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà từ xa xưa Chim Họa Mi là một trong những chú chim quý luôn xuất hiện trong những chiếc lồng son được đặt ở các lăng tẩm, cung đình của các vị vua chúa.
Chỉ giới thượng lưu, quý tộc mới đủ khả năng để chơi chim.
Cùng với sự phát triển của xã hội thì ngày nay ai cũng có thể chơi Chim Họa Mi.
Chỉ cần người chủ nhân bỏ chút công sức ra là được.
Hiện nay, trong số các loài chim ở Việt Nam thì Chim Họa Mi được các chuyên gia nhận định là giống chim có giọng hót hay bậc nhất không giống chim nào bì kịp.
Bên cạnh đó, khả năng đấu đá nếu bạn may mắn được chứng kiến một lần thì cũng khó có thể quên được.
Cũng không quá khi nói Chim Họa Mi là một trong những giống chim dữ, vô cùng dữ
Khi gặp một đối thủ xứng tầm chúng sẽ hót cả ngày để đọ giọng với nhau, hót mà như hét vào mặt đối phương.
Chúng chỉ ngừng hót khi đối phương chịu dừng lại. Nếu chim nào lửa nhỏ ắt sẽ bị đè và từ đó sẽ không dám hé mỏ ra hót thêm lần nào nữa.
Dù là người khó tính trong những người khó tính cũng phải công nhận là giọng hót của giống chim này rất hay.
Tùy thuộc vào từng vùng miền mà Chim Họa Mi sẽ có đặc tính sinh sản khác nhau. Tuy nhiên, một mùa sinh sản của họa mi sẽ kéo dài từ 3 tới 4 tháng.
Vậy nên, bạn không nên quá bất ngờ khi Chim Họa Mi Miền Nam sinh sản không cùng thời điểm với Họa Mi miền Bắc.
Vào mỗi mùa, một cặp Họa Mi có thể tạo ra 2-3 thế hệ F1. Lứa này vừa ra thì Chim Họa Mi Mẹ lại cho ra đời lứa sau.
Thời gian ấp trứng của chim Mái rơi vào khoảng 2 tuần và mất thêm 1 tháng nữa để nuôi con.
Mùa giao phối của Chim Họa Mi thường bắt đầu vào tháng 6 tháng 7 Âm.
Nếu chích chòe Lửa thích làm tổ ở những nơi cao ráo, trong các khu vực suối, sông hẻo lánh thì Chim Họa Mi lại hoàn toàn khác.
Chúng thích lựa chọn những nơi thấp nhưng kín đáo để làm tổ. Tuy nhiên, chính vì sự bất cẩn này mà tổ chim Họa Mi luôn luôn bị giới săn chim rình mò, đặt bẫy và lấy trứng chim.
Đặc điểm nhận biết tổ Chim Họa Mi chính là những chặng 3 cây hoặc những vị trí có nhiều cành cây đan chéo lại với nhau tạo nên điểm tựa vững trãi.
Bên cạnh đó, Họa Mi cũng được đánh giá là một trong những loài chim Uyên ương vô cùng thủy chung, Chim trống luôn bên cạnh chim mái, đầu gối tay ấp.
Trong quá trình làm tổ thì cặp Chim Họa Mi này thường cùng nhau tha cây, rác về để làm thành tổ.
Nếu gặp phải kẻ thù, Chim Họa Mi Trống sẵn sàng liều mình để chiến đấu bảo vệ Họa Mi Mái và đàn con.
Thấy chim trống chiến đấu với kẻ thù, Chim mãi cũng tham gia hỗ trợ. Trong trường hợp đối thủ quá mạnh chim mái sẵn sàng bỏ tổ đi theo chim trống.
Bởi vào giai đoạn này Chim Họa Mi thường ủ rũ chỉ đứng một chỗ, không muốn hót hay bay nhả. Phía đáy lồng còn là những cọng lông chim rụng lả tả nữa
Vị trí đầu tiên thay chính là ở khu vực cổ sau sẽ lan xuống thân mình và cuối cùng là phần đuôi và lông cánh.
Trên thực tế việc phân biệt chim Họa Mi trống và mái tương đối đơn giản. Chỉ cần chú ý nhìn một chút là có thể dễ dàng nhận ra được ngay.
+ Chim Họa Mi Trống: bộ lông thường sặc sỡ, đuôi dài, phân mỏ lớn, chân to, hàm bạnh đầu có mào, dáng vẻ bệ vệ, hùng dũng
+ Chim Họa Mi Mái: Hình dáng nhỏ bé, tròn mập, đầu chim tương đối nhỏ, chân mảnh khảnh, lông có phần nhợt nhạt.
Chim Họa Mi Trống tiếng kêu tương đối vang và trong trẻo dễ đi vào lòng người. Còn Họa Mi mái tiếng lại pha chút khàn dân chơi chim lâu năm gọi là tiếng sè sè.
Đó chính là dựa vào phần râu ở mũi chim. Chim Họa Mi Trống thì phần râu sẽ mọc dọc theo phần mỏ chim, còn râu mọc thẳng thì đích thị đó là Chim Họa Mi Mái.
Chim Họa Mi Vốn là giống chim rừng sống chủ yếu ở xứ lạnh. Tại Việt Nam, Chim Họa Mi tập trung chỉ yếu ở các khu vực có núi cao như: Sơn La, La châu,…
Những khu vực vùng núi Phía Bắc có thời tiết mát mẻ.
Tuy nhiên, nếu cho chim ăn lung tung sẽ khiến giọng hót trở nên khàn, và không còn được sáng nữa. Lông chim từ đó cũng bị bạc màu không còn sặc sỡ.
Hiểu một cách đơn giản nên cho Chim Họa Mi ăn các thức ăn có tính hàn sẽ tốt hơn.
Ngoài ra, để thay đổi khẩu phần ăn, bạn cũng nên cho chim ăn thêm cào cào và sâu tươi 1 tuần/ lần.
Hạn chế dùng sâu khô bởi sẽ làm chim khàn tiếng và giọng không còn được vang nữa.
Đặc biệt, xin quý vị lưu ý cần chuẩn bị nước sạch đun sôi để nguội để chim uống. Mỗi ngày nên rửa sạch ca đựng nước và thay nước 1 lần để đảm bảo vệ sinh.
Cho chim họa mi uống mật ong có nên không?
Họa Mi là loài chim rất nhạy cảm với thức ăn lạ. Nếu bạn muốn cho Họa Mi uống mật ong để giọng chúng trong hơn, hót hay hơn, điều đó không có gì sai.
Mật ong sẽ giúp cho âm vực của chim tăng đáng kể.
Bên cạnh đó bạn cũng có thể trộn mật ong vào với cám và rang lên để chúng ăn cho thay đổi khẩu vị
Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá và lựa chọn một chú Chim Họa Mi Tốt như: Giọng hót, vóc dáng và hành vi.
Đồng ý là Họa Mi là một trong những giống chim có giọng hót hay nhưng không phải con nào cũng hót hay cả. Điều này chúng ta cần phải nói rõ với nhau.
Chim hót hay (chú chim siêng hót), giọng hót phải đa dạng, hót được nhiều thể loại cũng như phát ra được nhiều âm thanh khác nhau.
Các nghệ nhân chơi chim thường chọn Chim Họa Mi dựa vào ngũ trường ( 5 bộ phận trên cơ thể chim): Đầu, thân, chân, đuôi, mỏ
– Đầu phải dài: Chứng tỏ đây là chim khôn có khả năng bắt chước các loài chim khác nhanh.
– Thân mình dài: Tượng tự như hình thoi, dáng vẻ bệ vệ, hùng dũng, hiên ngang.
– Chân dài: Toát lên thần thái khi hót.
– Đuôi dài: Họa Mi nên có đuôi dài vừa phải sẽ rất đẹp mắt khi bay nhảy trong lồng.
– Mỏ dài: Mỏ chim nên dài và thẳng
Trên thưc tế không hề có giống Chim Họa Mi Hót hay Họa Mi đá chỉ khác ở điểm chim nào khôn hơn chim nào mà thôi.
Chỉ khi mua về và chăm sóc tại gia một thời gian người chơi chim mới có thể tự phân biệt. Con chim này chỉ để hót và chim này dùng để đá.
Dựa vào đặc tính và tài năng của từng con mà người nuôi sẽ giúp chim phát triển hơn. Rất khó để một chú họa mi chuyên dùng để đá lại chuyển sang đem thi Hót và ngược lại.
Qua nhiều năm chơi chim, tôi nhận ra một nghịch lý rằng. Có khá nhiều anh em chịu chi bỏ một khoản tiền khổng lồ ra để săn bằng được những giống chim quý hiếm cùng chiếc lồng sang trọng.
Thế nhưng lại đặc biệt bất cẩn trong khâu chăm sóc và nuôi dưỡng chim.
Khi đã xác định nuôi chim, người nuôi cần tìm hiểu thật kỹ lưỡng về tập tính, nguồn gốc cũng như sở thích.
Từ đó mới có thể khiến quá trình chăm sóc được cẩn thận và hiệu quả hơn.
Về quá trình nuôi Chim Họa Mi cần chú ý một số điểm sau
Do có xuất gốc từ rừng núi nên lồng Chim Họa Mi thích hợp nhất là đặt ở hướng Đông hoặc Đông Nam bởi ở hướng này thời tiết tương đối mát mẻ.
Nên tắm nắng 1 tuần 2 lần vào các buổi sáng cho chim. Vitamin D trong ánh nắng mặt trời sẽ giúp cho xương chim được chắc khỏe.
Trong tự nhiên Chim cũng giống như gà, gần chiều tối đã lo tìm chỗ ngủ. Có rất nhiều bác có thói quen thức khuya, cho lồng chim vào nhà dưới ánh đèn để ngắm chim.
Việc làm này vô tình khiến Chim Họa Mi bị ngủ muộn từ đó khiến chúng cũng dạy muộn vào sáng hôm sau.
Dẫn đến múi giờ sinh học hằng ngày bị thay đổi, khiến việc hót cũng từ đó mà thưa thớt dần.
Vậy nên, để đảm bảo sức khỏe cũng như tập cho chim có thói quen tốt bạn nên phủ một lớp vải ngoài lồng và đặt trong khu vực yên tĩnh để chúng có thể chìm vào trong giấc ngủ.
Trên thị thường chim cảnh hiện nay thì Chim Họa Mi Mái bổi có mức giá tương đối cao. Tuy nhiên vẫn chỉ rẻ bằng ¼ so với Chim Họa Mi Trống.
Đặc biệt những giống chim to khỏe, lanh lợi, đẹp mã, hót hay thì mức giá sẽ vô cùng cao.
Những chú chim Họa Mi trên bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các chợ chim, diễn đàn chim cảnh trên toàn quốc. Nổi tiếng nhất ở Hà Nội có lẽ phải kể đến shop Vương Quốc Loài Vật
Chốt lại, việc chăm sóc và nuôi dưỡng Chim Họa Mi không hề khó. Cái khó là bạn sẽ giành bao nhiêu thời gian để để tâm và chăm sóc cho chúng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Phụng Ăn Gì, Bao Nhiêu Tiền, Hót Hay Không? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!