Bạn đang xem bài viết Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chim yến làm tổ trong nhà hoặc các hang động ngoài biển, chúng làm tổ để ngủ hoặc đẻ trứng. Thời gian từ 35-45 ngày, tổ được làm bằng nước bọt. Ngày xưa, ai cũng nghĩ rằng chim yến chỉ sống và làm tổ ở những nơi hoang dã hoặc ngoài đảo xa. Nhưng ngày nay con người nắm được các quy trình sinh hoạt và tính năng của yến, nên con người đầu tư và thu hoạch Tổ yến ngay tại nhà của mình. Ví dụ như các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bình Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng …
Chim yến làm tổ để ngủ vào ban đêm, vì chúng bay kiếm ăn vào ban ngày. Chim yến có thể nghe, nhìn, và ngửi rất được. Đặc biệt là giác quan của nó rất tốt, nên dễ nhận biết được kẻ thù gây nguy hiểm với chúng. Điểm mấu chốt là chim yến có thể nghe được sóng siêu âm và đã làm tổ ở đâu là chúng sẽ lại tiếp tục làm tổ ở đó, không bao giờ bỏ đi. Chính vì vậy, người làm tổ cho chim yến sẽ đặc biệt lưu ý đến vấn đề này.
Chim yến làm tổ ở đâu?
Chúng thường làm tổ trong nhà hoặc các hang động, vách đá; những nơi càng hiểm trở, chúng càng dễ thích nghi, vì nơi nguy hiểm nhất cũng là nơi an toàn nhất. và phải đảm bảo được các yếu tố như nhiệt độ khoảng 27 -29 độ C, độ ẩm trung bình khoảng 80-95%, độ tối khoảng 2 lux.
Mỗi tổ yến có thể nặng từ 8-10gr. Tổ càng ở sâu trong hang động, thì chất lượng càng cao vì tổ yến sẽ được tiếp xúc với những chất kim loại như Fe, Cu, Zn, Mn, Cr,… và tạo ra nguồn dinh dưỡng mới và làm biến đổi màu sắc của nó. Vì vậy mà chúng ta thường thấy Tổ yến có 3 loại với tên gọi tùy theo màu sắc của chúng: Huyết Yến, Hồng Yến, Bạch Hồng
Thời gian làm tổ trung bình
Chim yến đực giữ vai trò làm tổ bằng trong vòng từ 35-45 ngày cho chim cái bằng nước bọt. Một năm chúng sẽ làm tổ khoảng 2 lần, và đẻ mỗi lứa là 2 quả trứng. 5h mỗi sáng, chim bay ra khỏi tổ để kiếm ăn, đến khoảng 17h -18h là chim bay về tổ nghỉ ngơi. Chim yến có định vị rất tốt nên không dễ bay lạc vào tổ chim khác giữa hàng ngàn tổ.
Chim yến thường ăn những con côn trùng có kích thước nhỏ. Trọng lượng tầm 0.01 – 0.72g bay trên không trung như: ruồi, kiến, mối, rày,… Giới hạn bay của chúng tầm khoảng 200km. Chu kì của chim yến tầm khoảng 8 năm.
Chim yến làm tổ tại nhà hiện đang phát triển ở Việt Nam. Và đặc biệt thương hiệu J’nest với nguồn cung ứng từ yến sào Phan Rang – Ninh Thuận. Các loài Yến sống ở Phan Rang với độ dẻo dai, sức bền, và khả năng sinh tồn cực cao. Hàm lượng dinh dưỡng có trong tổ Yến Phan Rang cao hơn nhiều lần so với tổ Yến các vùng miền khác. Vì vậy ngoài cung ứng tổ yến trong nước; J’nest còn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm mang dinh dưỡng cho sức khỏe con người trên thế giới.
Tìm Hiểu Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào ?
THAM KHẢO THÊM: Sản phẩm tổ yến sào thượng hạng tại Đệ Nhất Yến Sào Những cách chế biến tổ yến sào ngon và hấp dẫn Những công dụng của tổ yến sào với sức khỏe
Chim yến làm tổ như thế nào ?
Thành phần tạo nên tổ yến
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như những loài chim khác thường làm tổ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc. Như vậy, thành phần chính tạo nên tổ yến đó là nước bọt của chim Yến
Cách làm tổ của chim Yến
Vị trí xây tổ
Khi bước vào mùa làm tổ, chim Yến bắt đầu tìm vị trí để xây tổ. Vị trí xây tổ có quyết định đến sự vững chắc của tổ yến nên chim Yến thường tìm những vị trí an toàn để xây tổ và vị trí này sẽ cố định trong nhiều năm, chim Yến chọn một vị trí và xây tổ làm nhiều lần ở vị trí đó.
Quá trình làm tổ yến
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình. Quá trình này sẽ được diễn ra liên tục như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại. Điều đặc biệt là việc tiết nước bọt của chim Yến không dễ dàng gì mà chúng phải xù lông, nhắm mắt, rất vất vả để tiết nước bọt lên thành vách. Đó là lý do vì sao mà giá trị dinh dưỡng của tổ yến rất cao. Và cùng chính vì trong quá trình tiết nước bọt, chim Yến phải xù lông lên, đạp cánh nên đôi khi có lông chim Yến bay vào tổ và kết dính với các sợi yến chưa kịp khô lại, vì thế nên có loại tổ yến thô còn lông chim Yến.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến.
Sau nhiều đêm dùng nước bọt xây tổ, tổ yến được hình thành với độ lớn đủ lớn. Sau đó chúng sẽ nhảy lên vách hay mép tổ rồi quẹt nước bọt vào lòng tổ yến để tạo nơi đẻ trứng. Nếu bạn nhìn thấy trong tổ có lớp xơ mướp thì chứng tỏ chim Yến sắp đẻ trứng.
Hình dáng tổ yến
Tổ yến thông thường có hình dạng như nửa chén trà úp và được dính vào thành hang đá (nếu là yến tự nhiên ngoài biển đảo) và thành nhà yến (nếu nuôi yến trong nhà do mình thiết kế).
Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được tạo nên từ nước bọt của chim Yến, chúng kết dính lại với nhau và tạo thành tổ yến.
Có những tổ yến cao, có kích thước lớn đó là do sau khi chim Yến đẻ trứng, chim Yến vẫn tiếp tục làm tổ cao thêm 1-2cm nữa, vì thế với những tổ yến già thường có kích thước lớn hơn so với những tổ yến được thu hoạch từ sớm.Về sau thì tổ yến sào sẽ càng nhỏ dần ở những lần xây tổ tiếp theo.
Công dụng của tổ yến
Yến sào chứa hàm lượng protein cao (45-55%), trong đó chứa 18 loại axit amin, một số axit amin có hàm lượng rất cao như aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da. Có những axit amin không thể thay thế như cystein, phenylalamine (4,50%) có tác dụng tăng cường trí nhớ, tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời. Tyrosine và acid syalic (8,6%) có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu, glucosamine giúp phục hồi sụn bao khớp trong những trường hợp thoái hóa khớp…
Tổ yến sào chứa 31 nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ và bồi dưỡng cho người già. Tổ Yến giàu canxi và sắt, có các nguyên tố có lợi cho thần kinh và trí nhớ như mangan, brôm, đồng, kẽm. Có nguyên tố kích thích tiêu hóa như crôm, nguyên tố chống lão hóa, chống tia phóng xạ như se-len. Yến sào chứa đường galactose mà không có chất béo. Threonine có trong yến sào hỗ trợ hình thành collagen và elastin – là hai chất tái tạo lại cấu trúc da, kết hợp với Glycine ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn tàn nhang, vết nám và bảo vệ da, làm cho làn da sáng mịn đầy sức sống. Chất Trytophan giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh…
Món ngon chế biến từ tổ yến
Tổ Yến giúp người cao tuổi cải thiện không chỉ về thể chất mà còn về trí não như: cải thiện trí nhớ (Phenylalanine), các vấn đề về gan (Threonine), đường ruột (Histidine), điều chỉnh lượng đường trong máu (Leucine), tăng khả năng hấp thụ canxi, chống lão hóa cột sống (Lysine), chống viêm khớp (Methionine). Đặc biệt acid syalic và Tyrosine giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận).
Làm Món Tổ Yến Hầm Bồ Câu Như Thế Nào ?
Nguyên liệu cần có cho món ăn
– Bồ câu : 1 con
– Tổ yến sào: 200gr
– Hạt sen: 200gr
– Thịt nạc: 100gr
– Vỏ quýt khô
Các bước thực hiện món ăn
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Tổ yến tinh chế (đã qua sơ chế): ngâm với nước cho yến mềm và nở ra. Nhặt sạch các chất còn bám trên tổ yến. Rửa lại cho sạch và để ráo nước.
– Bồ câu: Làm thịt, rửa sạch bằng nước muối để bớt mùi tanh, sau đó để ráo nước.
– Thịt nạc: Rửa sạch, thái miếng vừa ăn.
– Hạt sen, vỏ quýt: rửa sạch, ngâm nước cho mềm
Bước 2: Nấu súp
– Cho bồ câu, thịt nạc, hạt sen và vỏ quýt vào nồi, có thể sử dụng nồi nấu cháo cho bé để nấu. Thêm nước, nấu trong khoảng 1 tiếng. Nấu với lửa nhỏ để hạt sen và thịt mềm đều.
– Tiếp theo cho tổ yến sào đã làm sạch vào. Nấu thêm khoảng 15 phút nữa cho chín đều tất cả, rồi tắt bếp.
– Nêm gia vị vừa ăn là được.
Thưởng thức món ăn đúng điệu
Múc súp yến sào bồ câu non ra tô, ăn khi còn nóng
Tổ yến là thực phẩm rất dinh dưỡng, kết hợp với bồ câu và hạt sen cũng là những thực phẩm có tính mát sẽ tạo nên một món ngon thanh nhiệt, giải độc, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn không thể thiếu. Các mẹ có thể thực hiện nấu cho bé 2 bữa/tuần
Với cách nấu súp tổ yến sào bồ câu non hoàn toàn đơn giản, các mẹ có thể thêm vào sổ tay thực đơn các tuần cho bé để đổi vị, giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Công dụng của chim bồ câu và tổ yến
Vì sao chim bồ câu lại bổ và tốt cho sức khỏe của con người đến vậy?
Theo đông y, thịt chim bồ câu có tính bình và tiết chim bồ câu có tính ấm, trứng chim bồ câu có vị ngọt chua mặn, tính bình. Rất thích hợp cho thể trạng của người đang yếu, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Với những thành phần dinh dưỡng quý trong thịt, tiết và trứng chim bồ câu, chim bồ câu có rất nhiều tác dụng quý như: bồi bổ ngũ tạng, bổ âm, có tác dụng giải độc, tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt đối với các trường hợp như những người mắc bệnh tiểu đường, lao phổi, bế kinh thống kinh, suy nhược cơ thể, khí huyết hư, thận khí hư, đau nhức xương khớp, đau đầu hoa mắt chóng mặt, di tinh, mất ngủ… chim bồ câu có tác dụng bồi bổ dinh dưỡng, hỗ trợ điều trị bệnh, tăng cường sức khỏe, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi.
Cách chế biến món tổ yến hầm chim bồ câu
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Tổ yến sào ( tổ yến thô, có thể là tổ yến đã sạch lông hoặc chưa sạch lông). Chim bồ câu (có thể là bồ câu nuôi, bồ cầu rừng, bồ câu đá…) Hạt sen Táo tàu Vỏ quýt Các loại gia vị thông thường Bước 2: Cách chế biến món tổ yến hầm bồ câu
Tổ yến thô nếu chưa sạch lông thì làm sạch lông, cho tổ yến thô đã sạch lông vào nước lạnh ngâm khoảng 1 tiếng để tổ yến rã ra và mềm hơn, sau đó vớt ra, để ráo nước. Sau đó chưng tổ yến (hấp cách thủy khoảng 20 phút). Vỏ quýt, hạt sen và táo tàu rửa sạch, sau đó ngâm với nước sạch khoảng 30 phút. Lưu ý, bạn nên ngâm riêng, không nên ngâm chung vỏ quýt, hạt sen và táo tàu vào một bát. Bồ câu cắt tiết, vặt sạch lông, mổ chim và lấy hết nội tạng sau đó rửa sạch thịt chim bồ cầu, cho vào nồi thêm nước và hầm cho đến khi thịt chim chín nhừ.
Tổ yến hầm bồ câu là món ăn rất ngon và bổ. Nhưng nếu bạn chế biến không đúng cách, không khoa học có thể khiến tổ yến và chim bồ câu bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến. Vì vậy, bạn nên thực hiện đầy đủ và chính xác các bước nấu món chim bồ câu tổ yến như tôi đã hướng dẫn ở trên.
Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào
Chim yến là loài rất trung thành: Một khi đã vào nhà ở và làm tổ yến thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi ngôi nhà đó có những yếu tố làm chim bất an như bị phá hoại, hay khai thác tổ không đúng cách. Do đó, càng lâu năm, đàn yến càng đông. Chim yến mà chúng ta dụ được chủ yếu là các con chim non. Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay. Để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho chim, xung quanh nhà nuôi chim yến có thể trồng những loại cây thu hút côn trùng như keo dậu, sung, vả, … hoặc có thể đập nát quả đu đủ chín xung quanh nhà để thu hút nguồn côn trùng.
Giác quan của chim yến rất tốt: Chúng thích làm tổ yến ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux, những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác. Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi rất tốt. Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt. Chim yến thường làm tổ ở những nơi đã từng được những đàn trước làm tổ. Đây là đặc tính bầy đàn của chim yến. Chúng ngầm hiểu rằng, nếu đã có bạn yến ở, nghĩa là nơi đó an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Chim yến không bao giờ đậu: Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Chim yến có thể bay rất nhanh, vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h, do đó khoảng cách lý tưởng đến nơi có nguồn thức ăn không nên quá 20km. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1,5- 2 m. Đây là một đặc điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng một ngôi nhà yến thành công. Tức là: nhà yến phải có phòng lượn tối thiểu là 16m2 mới phát huy hiệu quả. Một điều rất quan trọng, khi chim non bắt đầu rời tổ và tập bay, chúng bay chưa vững nên dễ va chạm vào các vách xung quanh, rớt và chết. Nếu không chết, chúng sẽ bay khỏi nhà và không bao giờ trở lại. Do đó, một số nhà nuôi có bề rộng nhà nhỏ thường thất bại hoặc không phát triển sau nhiều năm. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến từ 27-30 độ C. Độ ẩm thích hợp: 70-90%. Cần phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong nhà yến để chim yến có thể đến ở và làm tổ. Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ yến cho đến lúc chim con có thể bay là 115-132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2-3 lần. Đó là đặc tính rất đặc biệt của loài chim yến. Do đó, để thành công trong việc làm nhà nuôi yến, chúng ta cần lưu ý áp dụng những điều đặc biệt này để có một nhà yến thành công.
Chỉ có chim yến trống mới làm tổ yến: Tổ chim yến được xây trong mùa sinh sản và do con trống xây trong 35 ngày. Thời gian thu hoạch tổ từ 3-4 tháng để đảm bảo tốt điều kiện phát triển đàn chim yến sau này. Tổ được xây hình dạng như cái bát được dính vào thành hang đá hoặc thành nhà yến. Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Ban đầu chim trống treo mình ngược, tiếp tục chấm 2 chân tổ tại vị trí A, B như hình. Sau đó lần lượt kéo sợi yến từ điểm A sang B và ngược lại. Dần dần sợi yến trũng xuống tạo thành hình vòng cung như ta thấy trong hình. Do đó, khi ngâm tổ yến vào nước, ta sẽ thấy các sợi yến dài lần lượt được tách ra từ 2 vị trí A, B. Sau khi tạo lớp vỏ ngoài tổ yến, chú chim trống lần lượt nhả lông mình vào những vị trí còn yếu trong tổ. Sau đó là lớp sợi yến Xơ Mướp (phần ruột tổ yến) được kéo đan chéo nhau trong tổ.
Tag: Quy Trình Và Cách Làm Tổ Yến Sào Của Chim Yến Như Thế Nào, to yen, tổ yến
Khuyến Mãi & Sự Kiện
Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Làm Tổ Như Thế Nào? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!