Bạn đang xem bài viết Chim Yến Có Ăn Ruồi Lính Đen Không? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chim yến có ăn được ruồi lính đen không?Theo nghiên cứu, ruồi lính đen là loài vật không mang mầm bệnh giống như ruồi nhà mà chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng khi chuyển hóa thành nhộng đen với protein (43-51%), chất béo (15-18%), canxi (2.8-6.2%), phốt pho (1-1.2%). Vì thế nhộng là thức ăn được lựa chọn để cung cấp cho chim yến được nuôi trong nhà. Đây cũng là loại thức ăn còn sống bổ dưỡng nhất cho các loại hải sản như cá, cua, tôm, ếch, lươn…
Hơn thế nữa, chúng còn được dùng để xử lý phân của chim yến và rác thải hữu cơ thành loại phân bón bổ ích, giúp bạn đỡ vất vả hơn khi thực hiện việc vệ sinh nhà yến. Chính vì có quá nhiều lợi ích như vậy mà mô hình nuôi ruồi lính đen đang được rất nhiều hộ nuôi yến lựa chọn áp dụng hiện nay.
Câu trả lời là không, chim yến chỉ ăn được kén (nhộng) của ruồi lính đen, nhờ có kích thước nhỏ, mềm rất phù hợp cho chim yến. Đây là một trong những giải pháp được nhiều hộ nuôi yến lựa chọn để đảm bảo được nguồn thức ăn cho chim yến, thay thế cho nguồn thức ăn tự nhiên đang dần cạn kiệt. Nhất là vào mùa đông, tình trạng thiếu thức ăn xảy ra thường xuyên. Nuôi ruồi lính đen sẽ giúp người nuôi có thể tự chủ động được nguồn thức ăn để nuôi chim yến.
Ruồi lính đen là loại côn trùng bay khắp nơi trong tự nhiên ở những vùng cây rậm rạp, khí hậu ẩm thấp, có kích thước từ 1,2 đến 2cm. Khi ở giai đoạn nhộng chúng cực kỳ háu ăn nhưng đến khi trưởng thành ruồi lính đen sẽ không ăn gì cho đến khi chết. Vì thế vòng đời của một con ruồi lính đen chỉ từ 3 đến 5 ngày. Mỗi con ruồi lính đen cái sau khi trưởng thành sẽ đẻ được khoảng 500 đến 800 trứng. Trứng của ruồi lính đen chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và được những hộ nuôi yến áp dụng nuôi ruồi lính đen làm thức ăn cho chim yến.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Ủ trứng
Cách nuôi ruồi lính đen làm thức ăn cho yến
Bước 3: Đưa trứng sang máng nuôi
Xây dựng mô hình nuôi yến bằng ruồi lính đen đang được rất nhiều chủ kinh doanh đầu tư để tạo nguồn thức ăn cho chim yến. Với đặc tính sống trong những bóng cây rậm rạp và môi trường tự nhiên ẩm ướt vì thế cách nuôi ruồi giấm khá đơn giản và dễ dàng trong điều kiện khí hậu ở nước ta. Quy trình tạo ruồi lính đen nuôi yến trải qua 4 bước trong khoảng thời gian 18 ngày như sau:
Bước 4: Kiểm tra máng nuôi ấu trùng ruồi lính đen
Trộn tất cả những nguyên liệu gồm cám gà hoặc bánh dầu dừa và 3kg nước vừa mới chuẩn bị vào với nhau để tạo thành môi trường thuận lợi cho ruồi phát triển. Tiếp theo, cho trứng lên phía trên của hỗn hợp vừa mới trộn xong, lưu ý không nên cắm quá sâu bên trong. Cuối cùng đậy khay trứng mới ủ bằng vải lưới và đặt nơi thoáng mát, không trực tiếp chiếu ánh nắng mặt trời vào.
Sau khi tham khảo bài viết trên của chúng tôi, có lẽ bạn đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi Thông tin liên hệ: chim yến có ăn ruồi lính đen không? Việc kết hợp mô hình nuôi ruồi lính đen trong nuôi yến đang là giải pháp rất hữu hiệu được nhiều hộ nuôi yến lựa chọn. Bảo Quyên sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy với những bạn đang có ý định khởi nghiệp với nghề nuôi “vàng trắng” này. Với những kỹ thuật, phương pháp nuôi yến hiện đại, chi phí xây nhà yến hợp lý giúp người nuôi đạt hiệu quả như mong muốn và thu hồi vốn cực kỳ nhanh chóng. Công ty yến sào Bảo Quyên cam kết sẽ không làm bạn cảm thấy thất vọng!
Trong vòng 4 ngày, trứng đã ủ sẽ được nở ra và chuyển vào trong máng nuôi mới. Sau đó cho vào máng hỗn hợp 2kg hèm bia, 2kg xác mì và 4kg nước để tạo môi trường sống mới nuôi ruồi lính đen trong vòng 14 ngày.
Cứ cách 7 ngày, hãy kiểm tra máng nuôi nếu ấu trùng ruồi lính đen đã ăn hết hỗn hợp tạo ra, chúng ta có thể sử dụng cơm, cá, thịt thừa… cho vào máng nuôi để bổ sung thức ăn cho chúng. Chú ý đảo máng để việc ăn diễn ra dễ hơn. Chúng ta có thể thu hoạch sau khoảng 2 tuần nuôi và cho yến ăn ruồi lính đen mới tạo ra.
Địa chỉ: 36 Nguyễn Tất Thành, đại lộc, quảng nam
Email: nguyen.yduoc@gmail.com
Tìm Hiểu Về Ruồi Lính Đen
1/ KHÁI NIỆM
– Ruồi lính đen là loại ruồi có kích thước dài khoảng12-20cm. Được tìm thấy trong môi trường tự nhiên, mang lại nhiều lợi ích cho con người. Ruồi lính đen trưởng thành chỉ sống khoảng từ 3 đến 5 ngày và hoàn toàn không ăn uống gì rồi chết. Ruồi lính đen cái trưởng thành đẻ từ 500 đến 800 trứng trước khi chết.
– Kích thước: ruồi lính đen có kích thước khá nhỏ, từ 12-20mm. Hình dạng khá giống với loài ong nên thường hay bị nhầm. Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, 2 cánh dài che phủ toàn bộ phần lưng.
Vòng đời ruồi lính đen khá ngắn, kéo dài chỉ khoảng 1 tháng và chia làm 4 giai đoạn:
a, Giai đoạn trứng ( kéo dài khoảng 4 ngày):
Ruồi lính đen trưởng thành sống từ 3-5 ngày. Trong thời gian này ruồi lính đen đực và ruồi lính đen cái bắt cặp kết đôi và giao phối với nhau. Sau 2 ngày kể từ ngày giao phối thì ruồi lính đen cái đẻ trứng (500-800 trứng).
b, Giai đoạn ấu trùng ( kéo dài khoảng 13-18 ngày)
Đây là giai đoạn trứng bắt đầu nở thành ấu trùng non ( hay còn gọi là dòi). Ấu trùng ruồi lính đen được nhiều nước trên thế giới sử dụng để phân hủy rác thải hữu cơ. Đây được coi là phương pháp hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất, đồng thời cũng không gây hại ô nhiễm môi trường. Ấu trùng ruồi lính đen được ví là loài phàm ăn nhất trên thế giới, chúng ăn tất cả những gì mà chúng gặp phải.
c,Giai đoạn nhộng ( kéo dài khoảng 7 ngày)
Theo thời gian, ấu trùng ruồi lính đen ngày càng lớn và trở lên sậm màu hơn. Ở giai đoạn nhộng, chúng có lớp vỏ cứng và đen hơn.
d, Giai đoạn ruồi trưởng thành ( kéo dài khoảng 3-5 ngày)
Ruồi lính đen trưởng thành sống chỉ từ 3-5 ngày. Trong khoảng thời gian này, chúng bắt cặp, giao phối và đẻ chứng rồi chết. Suốt giai đoạn này, ruồi đính đen không hề ăn bất cứ thứ gì. Chúng thường sống ngoài tự nhiên, không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của con người. Đặc biệt là không hề mang bất kì một mầm bệnh gây hại nào cho con người.
3/ LỢI ÍCH
Ngày nay nhu cầu về thực phẩm sạch của con người ngày càng tăng cao. Chính vì thế, việc giảm thiểu tối đa các hóa chất trong chăn nuôi là vấn đề được nhiều người tiêu dùng cũng như người chăn nuôi quan tâm hàng đầu. Ruồi lính đen có thể coi là cứu cánh tuyệt vời cho vấn đề này. Bởi vì ruồi lính đen chính là nguồn thức ăn tự nhiên có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, không mang mầm bệnh hay quấy rối sinh hoạt hàng ngày của con người như ruồi, nhặng bình thường.
Ruồi lính đen được tổ chức nông lương thế giới FAO công nhận là giống côn trùng được ưu tiên trong việc xử lý rác thải và sử dụng hàm lượng Protein ( và các chất khác) thay thế cho tài nguyên cá
Ruồi lính đen được coi là loại côn trùng hàng đầu trong việc xử lý rác thải cũng như là nguồn thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao, không chứa mầm bệnh cho các loại vật nuôi. Hiện chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra tác hại của ruồi lính đen đối với vật nuôi, cây trồng hay đời sống của con người. Chính vì vậy mà mô hình nuôi ruồi lính đen, dùng ấu trùng để xử lý rác thải đồng thời làm nguồn thức ăn phong phú giàu Protein và chất béo cho vật nuôi đang ngày càng được nhân rộng.
Vai Trò Của Ruồi Lính Đen, Giá Trị Mang Lại Ra Sao?
PHẦN 1. VÒNG ĐỜI RUỒI LÍNH ĐEN
Nhắc tới những loại ruồi, muỗi hay các loại côn trùng khác, chúng ta thường biết tới với những tác hại của chúng đối với sức khỏe con người. Nhưng có một loại côn trùng lại có rất nhiều lợi ích với các loại động, thực vật và môi trường xung quanh con người. Đó là ruồi lính đen hay còn gọi với tên gọi khác là sâu canxi. Nổi trội chính là ứng dụng của ruồi lính đen làm thức ăn chăn nuôi với hàm lượng dinh dưỡng của ruồi lính đen khá cao.
Ruồi lính đen làm một loại côn trùng đặc biệt, không giống như những loại ruồi gây hại, nó sinh sống, phát triển vòng đời trong vòng 45 ngày từ trứng phát triển thành ấu trùng, rồi từ ấu trùng phát thiển thành nhộng, nhộng phát triển thành côn trùng và sinh đẻ.
Ruồi lính đen là loài côn trùng mang lại nhiều giá trị lợi ích.
Giai đoạn trứng: Trứng ruồi lính đen rất nhỏ, khi được đẻ ra trứng ấp 4 ngày nở thành ấu trùng.
Giai đoạn ấu trùng: Giai đoạn này ấu trùng có màu trắng đục (hoặc hơi vàng đục) phát triển trong 14 ngày, sau đó chúng lớn thành sâu canxi và có thể làm thức ăn cho gà, cho chim, cho cá,…
Giai đoạn phát triển thành nhộng đen: Nuôi tiếp sâu canxi trong vòng khoảng 14 ngày, nó sẽ từ màu trắng đục chuyển thành màu đen (Nhộng đen).
Giai đoạn phát triển thành kén: Nhộng đen kích bằng cát khoảng 7 ngày sẽ phát triển thành Kén, lúc này nhộng đen không còn hoạt động nữa mà sẽ nằm im.
Giai đoạn ruồi lính đen sinh sản: Kén đưa vào chuồng đẻ, 5 ngày sau sẽ phát triển thành Ruồi lính đen và lúc này ruồi sẽ được đưa vào buồng lưới chuyên cho sinh sản. Và ruồi lính đen đực và cái giao phối với nhau để sinh ra trứng. Vòng đời của ruồi lính đen kết thúc.
PHẦN 2. NGUỒN DINH DƯỠNG CỦA RUỒI LÍNH ĐEN
Ruồi lính đen được coi là loài không gây hại, phân bố khắp nơi trên thế giới và không mang các tác nhân gây bệnh như ruồi nhà. Ấu trùng ruồi lính đen có thể sinh trưởng rất nhanh. Một ấu trùng có thể ăn 25 – 500 mg thức ăn tươi/ngày. Thức ăn của chúng khá đa dạng, đồng thời cũng là chất nền, từ phân bón chăn nuôi, đến các loại rác thải thực phẩm, phụ phẩm nông nghiệp. Một chu kỳ sinh trưởng của ấu trùng ruồi lính đen kéo dài 15 ngày tới khi đạt trọng lượng trung bình 0,25 g trong điều kiện nhiệt độ tối ưu (30 C). Khi chuyển sang giai đoạn nhộng đen, chúng sẽ được loại bỏ tác nhân gây bệnh, giảm mùi hôi và ngăn chặn tiếp xúc với ruồi nhà.
Thành phần dinh dưỡng của ruồi lính đen trước giai đoạn hóa nhộng là: 43 – 51% protein, 15 – 18% chất béo, 2.8 – 6.2% canxi, 1 – 1.2% phốt pho, đủ chất dinh dưỡng làm thức ăn chăn nuôi như lợn, gà, vịt,… đồng thời là thức ăn sống tốt nhất để nuôi các động vật đặc sản như tôm, cua, cá, lươn, ếch.
Ruồi lính đen giai đoạn trước khi hóa nhộng.
Ngoài ra, ấu trùng ruồi có thể cô đặc, sấy khô phối trộn với các chất dinh dưỡng của ruồi lính đen khác làm thức ăn thay thế hoàn toàn bột cá trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Đây là loại mồi sống rất thích hợp cho làm thức ăn cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản. Chúng còn bổ sung canxi và phốt pho cho gia cầm như: gà, vịt, ngan, ngỗng,… giúp bổ sung chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, kích thích ra lông tốt,… Ngoài ra, ruồi lính đen còn rất phù hợp với nhiều loại thú cưng khác như cá cảnh, chim cảnh, bò sát, kỳ tôm,… Chúng còn là loại côn trùng có ích, chúng có thể xử lí rác thải hữu cơ thành phân bón hữu ích cho cây cảnh. Chính từ lợi ích nhiều mặt của ruồi lính đen, trên thị trường gần đây xuất hiện nhiều mô hình nuôi ruồi lính đen làm nguồn thức ăn hữu ích cho nhiều loại vật nuôi.
PHẦN 3. LỢI ÍCH CỦA SÂU CANXI (ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN)
Lợi ích của sâu canxi cho nhà nông to lớn mà hiện nay loại sâu canxi này đang ngày càng được nhiều bà con nuôi, mua và dùng để phục vụ trong nông nghiệp, nhất là trong chăn nuôi gà vịt…
Sâu Canxi (Ruồi lính đen) có tên khoa học là Hermetia Illucens, có sẵn trong môi trường tự nhiên nước ta.
Giá trị dinh dưỡng: thành phần dinh dưỡng trong ấu trùng ruồi lính đen sấy khô là:
Hiện nay ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh mua bán sâu canxi, nhưng cũng vẫn chưa đáp ứng được cầu. Vì thực tế, bà con nông dân nhìn ra được những lợi ích có được từ sâu canxi.
Một trong số những ưu điểm nổi bật của việc sử dụng protein côn trùng tiêu biểu là sâu canxi. Sâu canxi có thể sản xuất với số lượng lớn trong điều kiện không gian hẹp vì chúng phát triển rất nhanh. Đây là một trong những điểm mạnh của việc sử dụng protein từ côn trùng so với các nguồn protein khác có nguồn gốc từ thịt heo, thịt cừu, và thịt bò.
Trứng của ruồi lính đen nở thành nhộng là thức ăn giàu dinh dưỡng trong chăn nuôi. Ấu trùng của chúng là thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản. Loài này còn sử dụng để xử lý chất thải trong nông nghiệp, làng nghề. Nhiều nông dân Việt Nam đã có nguồn thu nhập ổn định từ mô hình trại nuôi ruồi lính đen.
Đây là một loại ruồi được nhiều nước trên thế giới sử dụng để phân hủy rác thải hữu cơ rất hiệu quả. Ruồi lính đen có sẵn trong môi trường tự nhiên nước ta; con trưởng thành màu đen, dài 12 – 20 mm, giống loài ong. Vòng đời của ruồi lính đen kéo dài hơn 1 tháng, bắt đầu từ trứng, ấu trùng, nhộng, cuối cùng lột xác thành ruồi lính đen. Con trưởng thành sống khoảng 3 – 5 ngày, không ăn uống, sống dưới bóng cây. Mỗi con cái đẻ khoảng 500 trứng rồi chết.
Ruồi lính đen không có vòi nên không chích hút vào hoa quả và không bám vào thức ăn như các loài ruồi khác nên khá an toàn. Nuôi ruồi lính đen không quá phức tạp vì thức ăn cho ấu trùng ruồi lính đen chủ yếu là rau củ quả đã hư hỏng. Thực phẩm thường xin ở chợ, loài này khá phàm ăn, suốt vòng đời, một kg ấu trùng sẽ tiêu thụ hết 5 cân phụ phẩm thức ăn. Nhộng của ruồi lính đen là sản phẩm được sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy sản… rất có giá trị dinh dưỡng. Ngoài ra xác ruồi cũng được tận dụng làm phân bón.
Một điều khá thú vị là thời gian sống của ruồi trưởng thành rất ngắn, chỉ 1 tuần. Tuy nhiên, ấu trùng này có tốc độ xử lý rác thải hữu cơ rất cao (trung bình gấp 5 lần trọng lượng cơ thể), thời gian xử lý dài (từ 2 – 3 tuần). Ngược lại, vòng đời ngắn nên nếu không nắm vững kỹ thuật có thể làm hỏng ấu trùng trong một vòng đời sinh trưởng.
Với những ưu điểm vượt trội về tính năng xử lý rác thải và nguồn thức ăn hiệu quả trong chăn nuôi của ruồi lính đen thì hiện nay đầu ra vô cùng thuận lợi. Mô hình nuôi ruồi lính đen đã và đang được nhiều người quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.
THỨC ĂN DINH DƯỠNG CHO CHIM YẾN
Nhiều nhà nuôi yến sử dụng kén ruồi lính đen để làm thức ăn cho yến. Đây được xem là giải pháp thay thế nguồn thức ăn tự nhiên của yến đang ngày càng cạn kiệt. Đặc biệt, vào mùa đông khắc nghiệt thì hiện tượng yến chất hàng loạt do thiếu thức ăn thường xuyên xảy ra. Với nguồn thức ăn từ ruồi lính đen và mô hình kết hợp nuôi ruồi lính đen trong nhà yến giúp người nuôi chủ động được nguồn thức ăn cho yến trong mọi hoàn cảnh thời tiết.
THỨC ĂN DINH DƯỠNG CHO THỦY SẢN
Thay thế bột cá bằng bột ấu trùng ruồi lính đen được xem là một giải pháp bền vững cho ngành công nghiệp thức ăn thủy sản. Ấu trùng ruồi lính đen phân hủy rác thải hữu cơ thành phân hữu cơ chất lượng cao, giàu dinh dưỡng, làm giảm từ 80 – 90% lượng chất thải. Qua đó, góp phần giảm lượng chất thải ra môi trường tự nhiên và giúp tăng thêm thu nhập thông qua việc sử dụng phân bón từ ruồi lính đen chăm sóc cây trồng hoặc bán ấu trùng ruồi lính đen và phân bón ruồi lính đen.
THỨC ĂN DINH DƯỠNG CHO GIA CẦM
Với hàm lượng dinh dưỡng cao, ruồi lính đen cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gia cầm, giúp sản phẩm của bạn đạt chất lượng cao khi xuất ra thị trường, an toàn cho sức khỏe con người. Đây là lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại.
53% chất béo trong ấu trùng ruồi lính đen là axit lauric có khả năng kháng khuẩn, giúp cho gia cầm tăng sức đề kháng. Nên khi dùng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho gia cầm thì cũng giống như cho nguồn kháng sinh tự nhiên vào gia cầm, giúp gia cầm hạn chế được một số bệnh.
Trên thế giới, loài côn trùng có nguồn gốc từ Nam Mỹ này đã được ứng dụng rộng rãi vào ngành nông nghiệp, góp phần phân huỷ rác thải bảo vệ môi trường. Chúng tôi đang muốn nói đến phương pháp dùng ruồi lính đen để xử lý rác thải.
Ruồi lính đen để xử lý rác thải, phân của chúng thải ra được xem như là nền đất giúp chúng phát triển tốt hơn. Hàm lượng protein trong ấu trùng đạt cao nhất sau 2 – 3 tuần tuổi. Việc sử dụng nguồn protein từ ấu trùng ruồi lính đen vừa đem lại lợi nhuận khổng lồ, vừa giúp giảm thiểu lượng chất thải hữu cơ trong tự nhiên. Qua đó, giúp tạo ra nguồn protein bền vững, đồng thời kiểm soát được chất thải ra môi trường.
Ấu trùng ruồi lính đen hứa hẹn mang đến giá trị kinh tế cao. Có thể cho ấu trùng ruồi lính đen ăn các phế phẩm từ nhà hàng. Kết quả khả năng phân hủy thực phẩm thải của ruồi lính đen là rất nhanh và hiệu quả. Khoảng 50% lượng phế phẩm được chúng phân hủy trong vòng 24 giờ, qua đó cho thấy chúng có khả năng tiêu thụ một lượng lớn phế phẩm khoảng 100 – 200 tấn mỗi ngày.
Trong thế giới tự nhiên, ấu trùng ruồi lính đen được biết đến như là một kẻ phàm ăn nhất. Với cấu trúc miệng lớn và mạnh, ấu trùng ruồi lính đen ăn tất cả các chất thải hữu cơ một cách nhanh chóng trước khi các hợp chất hữu cơ có thời gian phân hủy và tạo ra mùi hôi; do đó, loại bỏ được mùi hôi của rác. Khi ăn, ấu trùng thải ra một lượng phân rất nhỏ so với khối lượng chất thải chúng ăn vào. Theo các nghiên cứu và kết quả nuôi thử nghiệm tại các huyện tham gia Dự án, chỉ bằng phương pháp ăn vào và tiêu hóa, ấu trùng có thể làm giảm từ 80 – 90% lượng chất thải cùng bất kỳ các mầm bệnh nào.
Phương pháp sử dụng ấu trùng ruồi lính đen để xử lý rác thải hữu cơ không gây ra mùi hôi, không tạo ra nguồn nước thải, không tạo ra hiệu ứng nhà kính, lại làm giảm thể tích chất thải đến 90%. Một ưu điểm khác đáng được quan tâm là do lượng chất thải hữu cơ nhanh chóng được giảm thiểu và tái chế (thông qua ấu trùng) tại các hộ gia đình, nên sẽ giảm thiểu đáng kể chi phí thu gom, vận chuyển và chôn lấp chất thải hữu cơ.
Điều lý thú nữa là với số lượng lớn ấu trùng ruồi lính đen ăn và thải phân, ấu trùng tạo ra một loại chất gây bất lợi đối với việc đẻ trứng và quá trình nở ra của các loại ruồi và côn trùng khác. Đó là chưa kể đến việc do phàm ăn, nên ấu trùng ruồi lính đen cũng trực tiếp tranh giành lượng thức ăn của các loại ấu trùng khác. Ấu trùng ruồi lính đen cũng là nguồn thức ăn hấp dẫn và giàu dinh dưỡng để nuôi gà, vịt, cá… Phân ấu trùng ruồi lính đen còn lại (trông như bã cà phê, màu đen hoặc nâu đậm và nhuyễn) được xem như là một loại phân hữu cơ, giàu dinh dưỡng và nhiều lợi khuẩn, có thể dùng để bón bổ sung cho cây trồng hoặc cải tạo đất bạc màu. Ngoài ra, phân của chúng cũng được sử dụng làm thức ăn rất tốt cho các loài trùn, như trùn quế.
Phương pháp dùng ruồi lính đen để xử lý rác thải được xem là nghiên cứu mới giúp xử lý rác thải, phân gia súc, bảo vệ môi trường hiệu quả nhất.
Ruồi lính đen hoàn toàn không gây hại cho con người, vật nuôi, cây cối,…
Bản thân ruồi lính đen trưởng thành và ấu trùng không mang mầm bệnh, do vậy, chúng không là tác nhân truyền bệnh cho người và vật nuôi.
Vòng đời của loài ruồi này kéo dài khoảng hơn 1 tháng, bắt đầu từ trứng, ấu trùng, nhộng, cuối cùng lột xác thành ruồi lính đen. Con trưởng thành sống khoảng 3 – 5 ngày, không ăn uống, sống dưới bóng cây.
Ruồi lính đen trưởng thành không có miệng và dĩ nhiên là không ăn, không cắn phá, không gây hại con người, cây trồng và vật nuôi. Chúng không ăn hoặc đậu vào thức ăn của con người và dành phần lớn thời gian để nghỉ ngơi chứ không bay lung tung. Do đó, chúng ta ít khi thấy giống ruồi này.
CÁC LỢI ÍCH CỦA RUỒI LÍNH ĐEN
Ấu trùng của ruồi lính đen là loại côn trùng phàm ăn trong thế giới tự nhiên. Chỉ với 1 mét vuông ấu trùng có thể ăn tới 40 kg phân lợn tươi mỗi ngày và cứ 100 kg phân có thể sản xuất ra 18 kg ấu trùng. Thành phần của ấu trùng ruồi: 42% protein, 34% chất béo. Đặc biệt, protein của ấu trùng ruồi rất giàu lysine; trong chất béo của ấu trùng ruồi đen có tới 54% là axit lauric, một axit có tác dụng tiêu diệt virus có vỏ bọc bằng lipid (như virus HIV, sởi) cũng như Clostridium và các protozoa gây bệnh.
Sâu non của ruồi lính đen còn tiết ra chất pheromone ức chế sự sinh sản của ruồi nhà, góp phần giảm sự phát triển của quần thể ruồi nhà.
Ruồi lính đen dễ nuôi, tốn ít chi phí, gần như có thể tận dụng hết những gì chúng có: ấu trùng làm thức ăn cho gia súc với giá trị dinh dưỡng cao, phân sử dụng để bón cho cây trồng. Đồng thời, tạo ra nguồn thu nhập lớn cho các hộ kinh doanh trong việc bán ấu trùng làm thức ăn cho gia súc, nuôi tôm thủy canh của các hộ chăn nuôi.
MÔ HÌNH NUÔI RUỒI LÍNH ĐEN
Vòng đời của ruồi lính đen tầm 45 ngày, trong quá trình sống, nó có thể đẻ từ 500 đến 800 trứng. Do vậy, việc xây dựng mô hình nuôi ruồi lính đen là hướng đi đầy tiềm năng của nông nghiệp. Ruồi lính đen sống dưới bóng cây trong môi trường tự nhiên và khá thích hợp với điều kiện khí hậu nước ta. Nhiều người “đổ xô” tìm hiểu về cách nuôi cũng như mô hình nuôi ruồi lính đen, thế bạn đã biết gì về điều này rồi? Quy trình nuôi ruồi lính đen tương đối dễ hiểu, đơn giản, bạn chỉ cần trải qua 3 bước trong thời gian khoảng 18 ngày là đã có thể thu hoạch rồi.
Trước khi bắt đầu bước này, bạn cần có giai đoạn chuẩn bị. Khay ủ trứng có kích thước 4 tấc x 6 tấc, 1 kg cám gà con hoặc 1kg bánh dầu dừa + 3 kg nước cùng một thứ không thể thiếu là trứng ruồi lính đen. Giá thị trường của trứng ruồi lính đen là khoảng 12.000 đồng/ bìa có 15 ổ trứng. Với kích thước cũng như sử dụng khối lượng nguyên liệu trên thì bạn có thể nuôi tầm 6 bìa trứng là thích hợp. Sau khi đã trộn đều các nguyên liệu lại với nhau là bạn đã tạo nên một môi trường vô cùng lý tưởng cho ruồi lính đen phát triển. Tiếp đó, hãy nạp trứng lên bề mặt hỗn hợp, không nên cắm sâu vào bên trong. Cuối bước này là đậy khay ủ trứng lại bằng lưới mùng để tránh ruồi nhặng. Chú ý đặt chúng ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
Sau 4 ngày, trứng ruồi lính đen sẽ nở ra và ta chuyển chúng sang máng nuôi. Cho thêm 2 kg hèm bia + 2 kg xác mì + 4 kg nước vào máng nuôi để nuôi ruồi lính đen ở môi trường mới trong 14 ngày.
Cách 7 ngày, hãy kiểm tra máng nuôi 1 lần lúc này là ấu trùng ăn mạnh ta có thể cho ăn các thứ chất thải hữu cơ như cơm thừa cá cặn… vào đảo máng lên để ruồi lính đen có thể dễ dàng ăn. Và sau 2 tuần kể từ khi bắt đầu chuyển sang máng nuôi là thu hoạch được
Bài viết tổng hợp chia sẻ: Chí Hiếu
Trung tâm Chế phẩm sinh học vừa giới thiệu đến Quý bà con về Ruồi lính đen và công dụng mà nó mang lại cho nền nông nghiệp hiện nay. Tiếp tục, Trung tâm xin giới thiệu một số hình ảnh thực tế tại Nông hộ của chú Nguyễn Đức Hiến (Hóc Môn, TP.HCM).
Quý bà con cần sử dụng ấu trùng ruồi lính đen, hoặc con giống.
Vui lòng liên hệ: Chú Hiến (SĐT: 099 553 66 38 hoặc 091 597 05 28).
Hiện tại, chú Hiến có áp dụng một số chế phẩm sinh học (như đệm lót sinh học Balasa, EM vi sinh… để xử lý chất thải – nguồn thức ăn ban đầu của ruồi lính đen) và Máy xay đa năng Trí Đạt để xay thức ăn (phụ phẩm nông nghiệp: rau củ quả, rác xanh từ chợ…) để làm thức ăn cho ruồi.
Chú Hiến đang dùng Máy xay đa năng Trí Đạt xay trộn phụ phẩm từ chợ.
Các kích cỡ máy xay đa năng – chuyên dùng xay trộn phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi.
Vui lòng liên hệ để được tư vấn và mua máy xay đa năng:
Chim Yến Phụng Có Biết Nói Không? Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền
Nói đến chim yến phụng, có lẽ nhiều người sẽ thấy lạ lẫm. Tuy nhiên, khi nhắc đến chim vẹt, chắc chắn hầu hết người dân Việt Nam đều biết đến loài chim vô cùng thông minh, lém lỉnh này. Bài viết này sẽ chia sẻ đầy đủ thông tin về chú chim thú vị này.
Chim yến phụng loài chim có màu sắc và loài vô cùng đa dạng. Những chú chim này không chỉ có màu sắc đẹp, chúng còn có khả năng bắt chước tiếng người rất giỏi.
Chim yến phụng – Vẹt Hồng Kông là một loài nhỏ thuộc dòng chim vẹt, có tên tiếng anh khoa học Melopsittacus undulatus.
Vẹt yến phụng là dòng chim vẹt có kích thước nhỏ. Dòng vẹt này khi trưởng thành chỉ dài khoảng 18cm và chúng có tuổi thọ trung bình từ 7 – 8 năm.
Phần đầu của chim khá tròn, tỷ lệ kích cỡ đầu rất tương xứng với cơ thể của chim.
Phần mỏ của chim rất cứng, phần mỏ trên dài hơn bên dưới và có xu hướng quặp xuống dưới.
Đôi mắt của chúng to tròn và đen nhánh.
Trên đỉnh đầu của chúng có 1 chiếc mào cấu tạo từ những chiếc lông mao rất mềm và đẹp.
Cổ của chim khác tròn, to và dày.
Ngực nở, lưng thẳng rất cân đối so với tổng thể cơ thể của chúng.
Đôi chân ngắn và khá to.
Ngón chân của chúng khá to, phần móng vuốt cứng và rất chắc.
Đuôi của chim khá dài, được bao bọc bởi một lớp lông dài.
4. Cách nhận biết chim yến phụng trống mái?
Để phân biệt giới tính các bạn có thể dựa vào màu sắc phần mũi của chúng. Chim trống thường có màu hồng hoặc màu xanh, chim mái chỉ có màu trắng ngà.
Tuy nhiên, để phân biệt chim trống mái, chim phải được 2 tháng tuổi.
Đây là dòng vẹt được nhiều người nuôi nhất. Bộ lông của chúng màu chủ đạo là màu xanh lá nhạt cùng các vân màu đen.
Phần mũi của chim đực sẽ có màu xanh dương khi chúng trưởng thành.
Đây là dòng chim đột biến gen và được phát hiện vào năm 1870. Dòng chim này có bộ lông xù, màu vàng nhạt toàn bộ cơ thể.
Đôi mắt của chúng có màu đỏ rất đặc biệt. Chiếc mũi của chim trống thường có màu đỏ tía, chim cái có màu trắng hơi pha nâu.
Dòng chim yến phụng này được tìm thấy vào năm 1918. Bộ lông của chúng có màu xanh lam và các sọc màu xám xanh.
Lông đuôi và cánh của chúng khá dài và có màu vàng chanh. Ở trên đỉnh đầu của chúng có màu trắng (chỉ xuất hiện ở chim trưởng thành).
Chim yến phụng là dòng nói khá nhiều, cho nên nhiều khi người nuôi sẽ cảm giác khó chịu vì tiếng nói của chúng.
Trong số các loài vẹt, có thể nói vẹt yến phụng là loài không được nhanh nhạy nhất.
Cho nên, khi huấn luyện chúng các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức hơn khi huấn luyện những dòng vẹt khác.
Yến phụng là loài sinh sản khá nhiều và nhanh. Thời gian sinh sản của chúng diễn ra quanh năm, nhiều nhất vẫn là vào mùa hè.
Chim yến phụng đẻ trứng, chúng sẽ đẻ đều đặn hoặc cách nhật mỗi lần một quả giống như gà và vịt.
Khi đẻ được từ 4 – 8 quả trứng, chúng sẽ ngừng đẻ và tiến hành giai đoạn ấp trứng.
Giai đoạn ấp trứng thường diễn ra trong khoảng 18 – 22 ngày. Quả trứng đầu tiên thường nở rất muộn, thường không nở khi được 20 ngày.
Trong quá trình ấp, cả chim trống và chim mái sẽ cùng thay nhau ấp và bảo vệ trứng.
Chim yến phụng non khi mới nở ra thường có màu nhạt, hơi nâu và bộ lông của chúng khá thưa. Bộ lông của chúng hoàn thiện khi chúng đạt từ 3 – 5 tháng tuổi.
Sau khi trứng nở, chim mái sẽ tiếp tục ủ cho đến khi chim non cứng cáp. Chim trống và chim mái sẽ cùng nuôi dưỡng chim non trong khoảng từ 1 – 2 tháng tuổi.
Loài chim này có nguồn gốc đến từ Hồng Kông, cho nên chúng còn được gọi là vẹt Hồng Kông.
Dòng chim này thường sinh sống thành từng cặp ngay từ khi chúng được vài tháng tuổi và sống rất chung thủy.
Từng cặp chim sẽ kết thành từng bầy lớn để sinh sống.
Môi trường sống lý tưởng của chúng là những vùng có khí hậu ẩm và nhiệt đới. Tại nước ta, chim yến phụng được tìm thấy và nuôi dưỡng ở hầu hết các tỉnh thành.
Loại chuồng nuôi chim yến phụng thường được sử dụng được làm bằng kim loại.
Chuồng nuôi nên đặt gần những nơi có nhiều cây xanh, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên.
Bên trong chuồng, các bạn cần trang bị đầy đủ cóng nước, cóng thức ăn và cần đậu cho chim.
Nếu như nuôi chim sinh sản, các bạn nên làm thêm 1 chiếc tổ cho chúng bằng gỗ mỏng và rắc mùn cưa bên trong.
Thức ăn của loài chim yến này khá đa dạng và phong phú, được chia thành 3 loại chính: thức ăn hạt khô, rau và củ quả tươi, các loại thức ăn bổ sung.
Loài chim này có thể ăn được hầu hết tất cả những loại rau (nên loại bỏ rau có vị đắng).
Các bạn nên cho vẹt ăn các loại rau cải, xà lách, lá bồ công anh và đặc biệt rau muống (loại rau yêu thích nhất của chúng).
Trong quá trình nuôi chim, các bạn nên cho chúng ăn thêm bột vỏ sò, bột vỏ trứng, muối và hạt sạn.
Cho chi ăn thêm hạt sạn giúp chúng tiêu hóa dễ dàng hơn (tránh được hiện tượng vón cục thức ăn ở trong dạ dày).
Chim yến phụng có sức đề kháng rất tốt, xong nếu không chăm sóc tốt cũng rất dễ nhiễm bệnh. Cho nên, các bạn phải thường xuyên dọn dẹp chuồng, rửa sạch cóng thức ăn cho chúng.
Bên cạnh đó, chim yến phụng là dòng rất thích tắm (tắm ngập nước). Chính vì vậy, vào mùa hè các bạn nên cho chim tắm 2 ngày 1 lần.
Để huấn luyện được một chú chim nói hay, các bạn cần dành nhiều thời gian và công sức. Các bạn cần huấn luyện chúng nói ngay từ khi còn nhỏ (từ khi 2 – 3 tháng tuổi).
Hàng ngày, mỗi buổi sáng và chiều tối các bạn nên ra dạy và nói chuyện với chúng.
Khi đã nói được những từ cơ bản, các bạn nên cho chúng tiếp xúc với nhiều người để có thể nói được nhiều giọng.
Chim yến phụng là loài chim đẹp, có khả năng nhái lại tiếng người rất tốt. Cho nên, chúng được rất nhiều người yêu thích và tìm mua.
Giá bán vẹt yến phụng khá rẻ, mức giá dao động từ 180 – 400 nghìn đồng/đôi chim.
Bạn nên tìm tới trực tiếp cửa hàng để xem màu sắc lông, vóc dáng cũng như tính cách của mỗi chú chim. Bạn nên lựa chọn những đơn vị bán chim cảnh lâu năm có uy tín trên thị trường thì chất lượng chim sẽ đảm bảo hơn
Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Yến Có Ăn Ruồi Lính Đen Không? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!