Bạn đang xem bài viết Chim Ngũ Sắc Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Kỹ Thuật Nuôi Chim Hót Hay được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chim ngũ sắc là loài chim có hình dáng vô cùng bắt mắt, sở dĩ chúng được gọi là chim ngũ sắc chính là vì bộ lông của chúng có 5 màu sắc lông. Chúng được mệnh danh là loài chim vô cùng chung tình đi đâu cũng có đôi có cặp, tương tự như loài bồ câu trắng.Chim ngũ sắc còn có cái tên khác là Chim tương tư mỏ đỏ hay còn gọi tắt là tương tư ngũ sắc.
Thường ngày chim ngũ sắc thường phân chia khu vực sinh sống rất rõ ràng, chỉ khi vào mùa giao phối thì chúng mới tập trung lại.
Về hình dáng chim ngũ sắc chỉ to hơn chim sẻ một ít. Tùy thuộc vào mỗi khu vực sinh sống mà chim ngũ sắc lại có màu sắc lông khác nhau.
Chim ngũ sắc rất thích sống ở những khu vực có nhiệt độ mát mẻ, không khí thoáng đãng. Tại Việt Nam, chim ngũ sắc được tìm thấy nhiều nhất tại Đà Lạt
Mùa sinh sản của chim ngũ sắc thường bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 7 hàng năm.
Chúng sử dụng những chiếc mỏ dài, nhọn hoắt của chim để làm tổ trong những chiếc hang sâu trong núi.
Mỗi lần giao phối chim ngũ sắc chỉ đẻ từ 4 tới 6 trứng, điều đặc biệt là trứng chim ngũ sắc có màu xanh nhạt.
Vào giai đoạn ở cữ, chim ngũ sắc đực có nhiệm vụ đi kiếm thức ăn và làm tổ cũng như đánh đuổi kẻ thù, chim cái sẽ tập trung ấp trứng trong khoảng 2 tuần.
Khi trứng nở thành chim con, chim bố, mẹ sẽ tiếp tục chăm sóc chim con trong khoảng 15 ngày nữa rồi sau đó chim ngũ sắc con sẽ phải tự sinh tồn và đi kiếm ăn độc lập.
Nếu được sống trong điều kiện môi trường lý tưởng, nguồn thức ăn dồi nào, nước uống sạch.
Không phải đối mặt với áp lực từ các loài chim ăn thịt khác thì chim ngũ sắc có thể sống tới 20 năm tuổi.
Nếu xét về hình dáng thì chim ngũ sắc đực không khác chim mái là bao nhiêu.
Chỉ là lông chim trống dưới cằm có màu vàng đỏ, trên đầu lông chim trống sẽ nhiều và dài hơn chim mái. Khung xương đầu cũng to hơn chim mái, mỏ có màu đỏ tươi hơn.
Tiếng hót của chim ngũ sắc trống sắc nét, độ trầm bổng, luyến láy rõ ràng, hút hồn người nghe. Đuôi ở lông có màu đỏ hồng.
🔥🔥🔥 Tìm hiểu thêm: Giọng hót chim chích chòe than
Nếu đặt chim ngũ sắc đực và mái ở cạnh nhau thì chim mái có kích thước cơ thể nhỏ hơn chim đực. Phần cằm của chim có lớp lông màu vàng nâu chứ không phải màu đỏ nhưng chim trống
Hộp sọ của chim mái cũng bé và ngắn hơn chim trống, tính cách cũng hiền lành và không dữ dằn như chim trống.
Đuôi chim ngũ sắc mái có màu vàng đậm chứng không phải sắc đỏ hồng như chim trống.
Tương tự như các giống chim kiểng khác chim ngũ sắc là giống chim hiền này rất dễ nuôi.
Tuy nhiên, để chúng có thể khỏe mạnh thì cần chú ý tới liều lượng thức ăn, lồng nuôi chim, nhiệt độ và khả năng phòng ngừa bệnh
Cũng giống như các loài chim cảnh khác, chim ngũ sắc thích ăn nhất là côn trùng nhỏ như, cào cào, bọ ngựa, sâu bọ và các loài hoa quả chín.
Bên cạnh đó bạn cũng nên bổ sung thêm sâu qui, nhộng và châu chấu để bổ sung thêm hàm lượng đạm, bột và các chất dinh dưỡng cho chim
Lượng thức ăn thừa cuối mỗi ngày bạn nên đổ bỏ, tuyệt đối không tận dụng để chim tiếp tục ăn ở ngày hôm sau.
Bởi nếu chim ngũ sắc ăn lại thức ăn thừa rất có thể mắc bệnh về tiêu chảy, đau bụng cũng như bị đầy hơi.
Nước sử dụng cho chim cũng phải là nước sạch có nguồn nên đun sôi để tiêu diệt vi khuẩn. Nước cũng không nên để quá 3 ngày, nên đều đặt vệ sinh cốc chứa nước cũng như đổi nước mới.
Lồng nuôi chim không cần quá đắt tiền, bạn chỉ cần chọn mua một chiếc lồng gỗ cơ bản, rộng rãi để chim ngũ sắc có thể tự do bay nhảy trong lồng là được.
Nếu nuôi chim trong một chiếc lồng quá nhỏ, hẹp thì khả năng bay lượn và vận động của chim sẽ bị suy giảm.
Lồng mây tre đan là tốt nhất nên được làm tỉ mỉ, vót mịn không gây sát thương cho chim. Lồng nuôi chim nên được đặt ở những nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.
Vào những ngày đông lạnh giá bạn nên di chuyển lồng từ ngoài sân vào trong nhà để hạn chế tối đa gió thổi vào khiến chim bị cảm lạnh.
Hoặc bạn có thể mua chụp lồng để chắn gió bảo vệ sức khỏe chim khi nhiệt độ ngoài trời trở nên buốt giá
Chim ngũ sắc rất thích nước nên khi nhiệt độ ngoài trời tăng co bạn nên tắm cho chúng thường xuyên mỗi ngày.
Sau khi tắm xong, lông của chúng có thể tự khô khi chúng phơi mình dưới nắng nên bạn không cần tác động quá nhiều
Vậy nên, bạn cần tắm rửa, vệ sinh và vệ sinh sạch sẽ lồng nuôi chim cũng như các dụng cụ trong lồng để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh.
Khoác trên mình bộ lông bắt mắt, hút hồn người nhìn nên hoàn toàn dễ hiểu khi rất nhiều anh em chơi chim muốn mua loài chim này về nuôi để làm cảnh
Giọng hót của chim ngũ sắc cũng chính là những bản nhạc giao hưởng xua tan khi không khí tĩnh mịch và yên lặng ở mỗi nơi chúng sinh sống
Hiện nay giá bán của chim ngũ sắc giao động từ 230K- 300K. Tùy thuộc vào độ quý hiếm, màu sắc cũng như nguồn gốc của chim.
Bài viết được tổng hợp trong thời gian ngắn nên còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong các anh chị em chơi chim góp ý để bài viết được hoàn thiện và hữu ích hơn.
Chào Mào Trắng Ăn Gì, Hót Hay Không, Giá Bao Nhiêu Tiền?
1. Kỹ thuật nuôi chào mào trắng
Không giống như những chú chim chào mào khác, chào mào đầu trắng khi nuôi đòi hỏi nhiều kỹ thuật hơn. Để có một chú chim khỏe mạnh và hot hay bạn cần phải chọn được một chú chim non có giống tốt. Một chú chim chào mào trắng non tốt sẽ phải có một thân hình dài đòn cân đối, đầu phải to tròn, lông gọn gàng không có biểu hiện của sự xác xơ.
Để có được chú chim chào mào trắng khỏe mạnh hót hay việc chọn giống tốt rất quan trọngTrong quá trình chăm sóc chào mào trắng non bạn cần phải chú ý đến lồng nuôi, hãy chuẩn bị một chiếc lồng có kích thước vừa vặn để chúng có thể dễ dàng di chuyển và nhảy nhót. Vì bắt đầu nuôi từ những chú chim non nên bạn cần phải đặt chúng ở những nơi gần gũi với thiên nhiên, không gần các loài động vật có khả năng gây hại. Sau khoảng thời gian nuôi từ 1 -2 tháng là chúng đã có thể thích nghi với môi trường sống của con người.
Chế độ dinh dưỡng của những chú chào mào trắng cũng rất quan trọng. Ban đầu chào mào đầu trắng sẽ chưa quen ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, nên ban đầu bạn chỉ cho chúng ăn chuối cùng với cám cho chim. Dần dần sau khi chúng đã thích nghi với môi trường sống thì bạn có thể giảm dần số lượng cám và bổ sung thêm nhiều thực phẩm khác cho chúng.
Bạn bổ sung rau củ quả tươi để cung cấp nhiều dinh dưỡng phong phú khác cho chào mào. Chúng đặc biệt rất thích các loại hoa quả như: Quả si, quả đu đủ, mít, quả xoan, quả chân chim… Hoặc bạn cũng có thể cho chúng ăn xoài, cà rốt hấp đặc biệt là chuối, chuối là loại quả mà chào mào vô cùng yêu thích, loại quả này không những tốt cho hệ tiêu hóa mà còn cung cấp đầy đủ các dưỡng chất như vitamin A, B, chúng tôi chào mào lớn và trưởng thành sẽ có thể ăn được nhiều thức ăn khác nhau.
Trong quá trình nuôi chim chào mào bạn cần phải đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡngNgoài thức ăn, bạn cũng cần quan tâm tới chế độ nước uống của chim. Nước uống hằng ngày phải sạch, tinh khiết, không cho chào mào uống nước cũ uống thừa qua nhiều ngày.
Ngoài ra, để cho chào mào có được môi trường sống thoải mái, bạn cũng cần thường xuyên tắm mát cho chúng. Trung bình vào mùa hè bạn nên tắm 1-2 ngày một lần, vào mùa đông thì chỉ nên tắm vào những hôm trời ấm.
Giọng hót của chim là do thiên bẩm, nhưng những chú chim chào mào má trắng có hót hay, căng lửa hay không sẽ phụ thuộc nhiều vào các nuôi dưỡng và huấn luyện của bạn.
Đối với chú chim chào mào trắng non, kỹ thuật luyện hót vô cùng tỉ mỉ đòi hỏi phải có thời gian để chăm sóc và huấn luyện thì mới có thể hót vang, lực hót khỏe và mạnh. Khoảng ở 1 tháng tuổi, chào mào đã có thể tự ăn và bay được thì đây sẽ là giai đoạn chim học và tiếp thu tiếng hót rất tốt. Nếu có điều kiện bạn hãy mua một chú chim trưởng thành về để gần chim non. Thông qua chú chim trưởng thành này, chim non sẽ có thể bắt chước tiếng hót.
Để luyện chào mào hót hay cần phải có một quá trình rèn luyện kỹ năngTuy nhiên, nếu không có điều kiện để mua một chú chim trưởng thành khác, bạn có thể thu âm tiếng hót của chim vào điện thoại sau đó phát lại cho chim non nghe. Bật thường xuyên chim non sẽ học và tiếp thu theo.
Đối với những chú chim bẫy từ rừng về, bạn có thể mang chim đến những câu lạc bộ chim để chúng có dịp học hỏi những âm thanh khác nhau. Thông qua đó, chú chim chào mào trắng sẽ có thể tự trau dồi giọng hót trầm bổng của mình.
Tất Cả Về Chim Ngũ Sắc, Kỹ Thuật Nuôi, Cách Thuần, Tiếng Kêu
Chim ngũ sắc còn được biết đến với cái tên chim tương tư đỏ, tương tư ngũ sắc. Thông thường chim ngũ sắc thường sống phân chia lãnh thổ, nhưng đến mùa sinh sản chim thường tập trung sống thành đàn. Chim trống và chim mái có bộ lông rực rỡ giống nhau khiến nhiều người khó phân biệt.
Chim ngũ sắc nổi tiếng là loài chim chung thủy chúng luôn luyến luyến nhau như hình với bóng, sống với nhau suốt đời, khi ngủ chim ngũ sắc trống và mái ngủ dựa vào nhau.
Chim ngũ sắc chỉ lớn hơn chim sẻ một chút vì chúng có kích thước khá nhỏ. Chim ngũ sắc theo từng tên gọi chúng có nhiều màu sắc mỗi con thường có một màu riêng và phân bố trên thân cũng khác nhau. Điều kiện chăm sóc tốt chim ngũ sắc có thể sống được từ 10-20 năm. Thích hợp sống tại nơi có điều kiện khí hậu lạnh, mát mẻ như các tỉnh miền Bắc, Đà Lạt,….
Hình dánh chim trống và mái không khác nhau nhiều. Chim trống dưới lông cằm phần lông màu vàng có hơi màu đỏ. Phần lông đầu trên con trống lông dài hơn chim mái, đầu cũng to hơn chim mái, màu của phần mỏ tươi hơn. Tính cách của chim trống lúc nào cũng hung dữ, tìm cách tấn công lại nếu thấy nguy hiểm.
Mình chim trống thường dài hơn chim mái. Tiếng hót của chim trống đa dạng, luyến láy, hay hót hơn chim mái. Phần lông đuôi phía dưới phao câu có màu đỏ (thông thường bên người bán sẽ không chỉ cho người mua đặc điểm này để phân biệt).
Chim mái có kích thước nhỏ hơn chim mái. Phần lông dưới cằm chim mái có màu vàng nâu không có màu đỏ như chim trống. Thân hình chim mái nhỏ hơn chim trống.
Phần lông đầu chim mái thường ngắn hơn, kích thước đầu nhỏ hơn so với chim trống. Tính cách chim mái hiền lành hơn, ít khi tấn công, không hoạt động nhiều. Chim mái thường đơn điệu không đa dạng như chim trống. Phần lông dưới đuôi chim mái có màu vàng nâu chứ không có màu vàng pha lẫn đỏ đặc trưng như chim trống.
Kinh nghiệm chăm sóc chim ngũ sắc khỏe mạnh cho người mới
Chim ngũ sắc cũng giống như các loài chim nuôi cảnh khác không cần phải quá cầu kỳ chỉ cần đảm bảo đủ thức ăn, lồng nuôi, nước uống cho chim phát triển khỏe mạnh. Chim ngũ sắc dễ thuần hóa sau một thời gian chim quen với người có thể thả tự do không cần nhốt lồng.
Chọn lồng nuôi chim ngũ sắc:
Lồng chim ngũ sắc không cần quá cầu kỳ chỉ cần rộng rãi cho chim có khoảng trống bay nhảy, di chuyển vận động là được. Nếu chọn lồng nuôi quá nhỏ, hẹp chim ngũ sắc không được vận động tốt khiến cặp chân bị yếu đi, dần dần chim sẽ mắc một số bệnh về xương khớp.
Chọn mua lồng làm từ tre, mây lan lồng được vót mịn không có cạnh sắc gây nguy hiểm cho chim. Dùng những miếng tre đan, giấy cứng lót nền cho chim. Nên đặt lồng tại nơi khô ráo thoáng mát, có không gian xanh tự nhiên càng tốt. Nên treo lồng ở những nơi cao tránh chó, mèo bắt chim.
Dụng cụ trong chuồng:
Lồng nuôi chim ngũ sắc người nuôi nên để cầu đứng cho chim ngũ sắc. Chọn loại vừa đủ do chim có kích thước khá nhỏ để chân chim thuận lợi bám vào, không quá to, quá nhỏ nếu nỏ quá qua thời gian chim đậu vào móng sẽ mọc dài ra nhanh, chân không đứng được vững.
Nên chọn cầu thẳng cho chim dễ đứng không chọn cầu cong, uốn lượn. Trong lồng nuôi chim ngũ sắc nên để cóng dựng thức ăn và nước uống riêng biệt không đặt cạnh nhau, tránh trường hợp trong khi chim uống nước vảy vào thức ăn khiến thức ăn dễ bị ôi thiu, hỏng, ẩm mốc.
Thức ăn cho chim ngũ sắc:
Thức ăn chim ngũ sắc cũng đơn giản, không cần cầu kỳ ở ngoài môi trường tự nhiên chúng thường ăn sâu bọ, hoa quả chín. Hàng ngày cho chim ngũ ăn săn thức ăn tươi như sâu qui, nhộng ngặng, cào cào non. Mỗi lần cho ăn từ 5-6 con là vừa. Bạn có thể bổ súng thêm thức ăn cho chim ngũ sắc như hỗn hợp bao gồm chất bột, chất đạm béo mà một số hoa quả chín mềm như đu đủ, táo, chuối chín,…
Sau khi chim ăn xong phần thức ăn thừa nên bỏ không nên để qua đêm cho chim ăn. Chim ăn phải thức ăn để qua đêm dễ bị tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng, rửa sạch dụng cho cho chim ăn, bình đựng nước hàng ngày.
Giữ ấm cho chim ngũ sắc
Mặc dù chim ngũ săc sinh sống ở những nơi có thời tiết lạnh nhưng do có thân hình nhỏ nên người nuôi cần quan tâm đến vấn đề giữ ấm cho chim ngũ sắc. Để giữ ấm cho chim ngũ sắc cần treo chim ở nơi kín, không có gió lộng hoặc trùm một nửa áo lồng vào những lúc nhiệt độ ngoài trời quá lạnh, giá buốt.
Nước uống cho cim ngũ sắc
Nước uống cần sạch sẽ, không cần phải đun sôi để nguội, nên lấy nước từ bể hay lu chứa để không còn hơi thuốc clorua trong nước máy. Cóng nước không để quá 3 ngày, không để rong bám, đặt biệt, nếu chim ỉa vào là phải đem ra thay ngay tránh các bệnh về đường tiêu hóa gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chim
Tắm cho chim ngũ sắc:
Chim ngũ sắc rất thích tắm vào mùa hè nên tắm cho chim 1 lần/ngày vào mùa đông thời tiết giá lạnh nên tắm cho chim 1 tuần/lần lựa chọn những hôm có thời tiết ấm áp, có ánh nắng. Chim có thể tự làm khô lông nên người nuôi không cần can thiệp quá nhiều chỉ cần để chim nơi có ánh nắng, tránh nơi có gió lùa.
Phòng bệnh cho chim ngũ sắc:
Người nuôi cần đặc biệt chú ý tới những bệnh thông thường như bệnh tiêu chảy, lông xù và nấm vi khuẩn ở chim ngũ sắc. Khi phát hiện chim ngũ sắc bị mắc bệnh cần phải cho chim uống thuốc bổ, vitamin và thuốc kháng sinh phòng bệnh, vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi, dụng cụ trong lồng.
Mùa sinh sản của chim ngũ sắc:
Vào tháng 3 đến tháng 6 hàng năm chim ngũ sắc bắt đầu bước vào mùa sinh sản, chúng thường tập trung lại thành đàn di cứ đến nơi có vực sâu, vách núi dựng đứng để làm tổ. Chim ngũ sắc sẽ dùng những chiếc mỏ đào hang sâu từ 1-1,5 m để làm tổ.
Mỗi mùa sinh sản chim mái thường đẻ từ 4-6 quả trứng, trứng chim có mầu xanh nhạt, chim mái có nhiệm vụ ấp trứng từ 10-12 ngày, chim bố có nhiệm vụ đi kiếm thức ăn, bảo vệ tổ. Sau khi trứng nở chim bố mẹ sẽ nuôi chim con từ 13-15 ngày. Sau khoảng thời gian chăm sóc chim con sẽ tự tập kiếm mồi.
Chim non trưởng thành sẽ được chim bố mẹ và chim đầu đàn tập hợp về một bụi cây, cây lớn, sau khi hàng ngũ đã chỉnh tề, đông đủ cùng các con non trưởng thành khác chúng sẽ đồng loạt trở lại rừng già, tự nhiên bắt đầu cuộc sống độc lập.
Chim ngũ sắc sống được bao nhiêu năm
Nếu được sống trong điều kiện môi trường lý tưởng, nguồn thức ăn dồi nào, nước uống sạch.
Không phải đối mặt với áp lực từ các loài chim ăn thịt khác thì chim ngũ sắc có thể sống tới 20 năm tuổi.
Chim ngũ sắc giá bao nhiêu tiền 1 con?
Khoác trên mình bộ lông bắt mắt, hút hồn người nhìn nên hoàn toàn dễ hiểu khi rất nhiều anh em chơi chim muốn mua loài chim này về nuôi để làm cảnh
Giọng hót của chim ngũ sắc cũng chính là những bản nhạc giao hưởng xua tan khi không khí tĩnh mịch và yên lặng ở mỗi nơi chúng sinh sống
Hiện nay giá bán của chim ngũ sắc giao động từ 230K- 300K. Tùy thuộc vào độ quý hiếm, màu sắc cũng như nguồn gốc của chim.
Mua, Bán chim ngũ sắc ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm
Bạn có thể tìm mua chim tại các cửa hàng chim cảnh trên địa bàn Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh. Hoặc bạn có thể lên các diễn đàn chim cảnh, hội chơi chim lâu năm để hỏi mua chim
Bài viết được tổng hợp trong thời gian ngắn nên còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong các anh chị em chơi chim góp ý để bài viết được hoàn thiện và hữu ích hơn.
Chim Vành Khuyên Ăn Gì? Cách Nuôi Thế Nào? Giá Bao Nhiêu Tiền?
Có họ hang gần với loài chim Sẻ. Chúng phân bố nhiều nhất tại các hòn đảo thuộc Ấn Độ Dương
Đầu tròn, đôi mắt hơi xếch, bao quanh mắt là một vòng tròn màu trắng. Đây gần như là điểm khác biệt rõ rang nhất của chim khuyên với các giống chim còn lại.
Mặc dù giọng hót của chim vành khuyên khó có thể so bì được với chim họa mi, chào mào hay chim sơn ca.
Tuy nhiên, chúng cũng có nét riêng biệt riêng như đột trong trẻo và cao chót vót mỗi khi cất tiếng líu.
Ngoài ra, chúng cũng có biệt tài bắt chiếc tiếng người không khác gì chim chích chòe
Thường thì chim vành khuyên sinh sản và giao phối vào tháng 7 âm, cũng là lúc bắt đầu mùa mưa. Tiếng hót chính là dụng cụ vô hình để chim vành khuyên đực dụ chim mái tới để giao phối.
Trung bình mỗi lứa chim đẻ từ 2 tới 4 trứng. Điều đặc biệt là trứng của chim vành khuyên có màu xanh lam nhạt
Chim khuyên đực và cái sẽ thay phiên nhau ấp trứng cũng như tìm kiếm thức ăn để nuôi chim con trong thời gian đầu
Bởi vậy, bạn nên có biện pháp phòng ngừa cũng như chữa trị thích hợp nhất
Chim vành khuyên nâu xuất hiện nhiều nhất tại Trung Quốc cũng như các tỉnh Phía Bắc Việt Nam.
Giống chim này có thân hình đồ sộ, tuy nhiên giọng hót lại không được trong trẻo và thánh thót như những người bạn đồng loại.
Chính vì vậy, chim vành khuyên nâu không được ưa chuộng và ít người tìm nuôi
Chim vành khuyên vàng: Giống chim này chỉ sống được ở những người có điều kiện môi trường nắng nóng vừa phải.
Để nhận biết đâu là chim vành khuyên trống đâu là chim mái có rất nhiều cách. Tuy nhiên, đặc điểm xác định rõ ràng nhất chính là dựa vào màu sắc lông và giọng hót của chúng
+ Cũng tương tự như các giống chim kiểng khác. Chim khuyên trống có màu sắc tươi tắn và sặc sỡ hơn chim mái.
Đặc biệt là ở trên lưng có màu xanh lá mạ, phần đầu có màu vàng ánh kim. Còn chim mái thì màu xanh trên lưng có phần tối không được tươi
+ Phần lông bụng dưới của chim đực có màu trắng tinh khôi, không bám bẩn. Còn ở chim cái thì màu trắng cháo lòng.
Chim vành khuyên đực thì có một dạng tiếng kêu như: gọi đôi, gợi đơn. Còn chim mái thì chỉ có duy nhất một tiếng đơn
Giọng hót của khuyên trống cũng thường có âm vực cao và thánh thót hơn. Còn chim khuyên mái thì âm thanh không được cao như vậy.
Ngoài ra, chim khuyên trống cũng rất chịu khó hót hơn chim mái rất nhiều
Theo kinh nghiệm của những anh em nuôi chim khuyên lâu năm thì vào mùa nhãn ra quả khoảng tháng 7 âm đi bẫy khuyên là tốt nhất.
Anh em lưu ý trong lồng cũng nên đặt nước một chú khuyên mồi để chúng kéo gọi đồng loại tới. Vì vậy, nếu anh em muốn bắt chim khuyên thì đây là thời điểm thích hợp nhất.
Dù là nuôi chim khuyên hay bất kỳ loài chim kiểng nào thì việc chăm sóc là vô cùng quan trọng.
Món ăn yêu thích nhất của chim khuyên chính là các loài côn trùng nhỏ như: giun, dế, cào cào, châu chấu, ve sầu…
Bên cạnh đó chúng cũng thích hút mật hoa và ăn các loại hoa quả chin như chuối, cà rốt, lê, táo…
Bên cạnh các loại thức ăn trên, bạn cũng nên bỏ chút công sức để nấu cám cho chim ăn.
Ngoài ra nhiều anh em cũng chọn cách mua strongbou về để cho chim ăn. Sẽ giúp chim vành khuyên nhanh căng lửa và líu được sung hơn, tuy nhiên cái gì cũng sẽ có 2 mặt.
Khi chim hót quá sung thì lông lá cũng không thể mượt và đẹp như ăn cám đậu xanh được.
Lồng nuôi chim khuyên không cần quá cầu kỳ. Bạn chỉ cần chọn mua một chiếc lồng gỗ nhỏ ở ngoài tiệm chim kiểng, nan dày và khít hơn lồng nuôi chim họa my là được.
Lồng nhốt chim khuyên tương đối nhỏ nhắn nên có thể ngắm nhìn chim rất rõ ràng. Trong lồng nên đặt một hũ sứ đựng thức ăn cũng như một hũ nhựa để chưa nước.
Chim vành khuyên bổi thích sống trong các khu vực ẩm thấp, rừng rậm có nhiều cây cối nên chúng rất thích nước. Vì vậy, người nuôi chim nên giành thời gian tắm thường xuyên cho chúng.
Tốt nhất là 1 tuần 1 lần, đôi khi chỉ nhờ vậy mà chim sẽ khỏe mạnh, lông mượt, chịu khó ăn uống. Đặc biệt còn phòng ngừa được bọ, rệp, trú ngụ dưới lông
Khi tắm cho chim bạn cũng nên vệ sinh qua lồng cho sạch sẽ. Sau đó nên đặt lồng ở nơi khô thoáng, có ánh nắng chiếu vào sẽ giúp bổ sung thêm Vitamin D. Hạn chế nguy cơ còi xương do thiếu canxi.
Đây là giai đoạn chim vành khuyên vô cùng mệt mỏi cũng như sức đề kháng vô cùng yếu kém. Chúng thường bỏ ăn, thường chỉ đúng im một chỗ đầu cúi xuống.
Giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, quyết định rất lớn tới màu lông khi chim trưởng thành. Bởi vậy, người nuôi nên chịu khó mua thêm trứng, hoa quả chín, nhộng để chúng bồi bổ.
Đặc biệt, cũng nên có thói quen cho chim tắm nắng 30 phút mỗi ngày để kích thích lông mọc nhanh
Thường thì sau khoảng 30 ngày chim khuyên mọc lông chúng sẽ hót rất yếu ớt. Để chim nhanh chóng căng lửa thì khẩu phần ăn bạn nên lựa chọn cẩn thận, nên mua chút bột tép, đường, strongboy.
Chú ý thời điểm này cần tánh cho khuyên ăn hoa quả
Trên thị trường chim cảnh hiện nay, giá bán 1 chú chim vành khuyên tương đối loạn. Tùy thuộc vào vóc dáng, màu lông, điệu bộ và giọng hót mà chi phí sẽ khác nhau
Theo khảo sát của Vương Quốc Loài Vật thì giá bán trung bình một chú chim vành khuyên trưởng thành giao động từ 300K – 10 Triệu
Nếu anh em có nhu cầu hợp tác kinh doanh mua bán chim kiểng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Ngũ Sắc Ăn Gì? Giá Bao Nhiêu Tiền? Kỹ Thuật Nuôi Chim Hót Hay trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!