Xu Hướng 11/2023 # Chim Cưỡng (Cà Cưỡng) Ăn Gì, Cách Nuôi, Huấn Luyện, Chọn Trống Mái # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chim Cưỡng (Cà Cưỡng) Ăn Gì, Cách Nuôi, Huấn Luyện, Chọn Trống Mái được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chim cưỡng hay còn gọi là cà cưỡng có tên tiếng anh là Gracupica nigricollis là loài chim thuộc họ Sturnidae.

Con cưỡng khoác trên mình một lớp lông pha 2 màu đen trắng. Quanh mắt có vệt tròn màu vàng, chân dài thẳng mảnh khảnh nhưng dáng đứng rất bệ vệ và chắc chắn.

Chim cưỡng xuất hiện nhiều nhất tại Trung Quốc và các quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Lào, Singapore, Việt Nam.

Chim cưỡng thường giao phối vào mùa xuân và kết thúc vào cuối hè. Chúng thường làm tổ ở trên cách cành cây cao, ít có sự xuất hiện của con người.

Thường thì sau khoảng nửa tháng trứng sẽ nở thành chim cưỡng non. Chim bố và mẹ sẽ luân phiên thay nhau chăm sóc chim non trong khoảng 2- 3 tháng.

Khi đã mọc đủ lông và có thể tự nhận thức, chim bố, mẹ sẽ rời đi. Chim cưỡng con lúc này sẽ bắt đầu cuộc sống của riêng mình.

Cách phân biệt chim cưỡng trống và mái

Cách phân biệt chim cưỡng đực và cái tương đối đơn giản, bạn nên chú ý vào phần da vàng ở đuôi mắt chim cũng như màu sắc lông ở trên cánh

Thường thì chim cưỡng đực sẽ có phần da quanh mắt sẽ dài và to nên sẽ rất dễ nhận dạng. Còn đối với chim mái thì khu vực da này có xu xướng thu hẹp lại và nhỏ hơn khá nhiều.

Bên cạnh đó thì màu sắc lông trên cánh cũng giúp bạn xác định giới tính chim cưỡng. Chim cưỡng trống sẽ có màu trắng trên cánh chiếu tỉ lệ nhiều hơn chim mái.

Hướng dẫn cách nuôi chim cưỡng hay nhất

Chim cưỡng là loài chim có thân hình to, to hơn chim cu ngói, thân hình dài khoảng 20cm, màu lông chủ yếu là 2 màu đen trắng lẫn lộn. Thường thì người chơi thích chọn những con chim trống vì chúng nói sung hơn. Tuy nhiên dù trống hay mái thì nó vẫn nói nhiều nên bạn đừng lo.

Để phân biệt chim trống mái ở chim trưởng thành, bạn có thể dựa vào lớp da vàng ở mắt và lông trắng ở cánh: chim trống có lớp da vàng ở mắt kéo dài và to hơn chim mái còn có nhiều sợi lông trắng ở cánh, trong khi chim mái chỗ lông này có màu xám đen nhiều hơn.

Cách dạy chim cưỡng nói (lột lưỡi chim cưỡng)

Chim cưỡng cũng là một trong những loài chim có khả năng bắt chước tiếng người. Chúng rất siêng nói gió, và giọng nói nghe rất rõ.

Để chim nói rõ, một tháng bạn hãy lột lưỡi cho chim một lần, bằng cách dùng móng tay khểu lớp da cứng ở dưới chót lưỡi chim ra, có thể trong lúc lột lưỡi chúng sẽ cảm thấy đau và chảy máu, kèm theo đó là bỏ ăn vài ngày. Bạn cũng đừng quá lo lắng, vài ngày sau đó chúng sẽ ăn uống lại bình thường.

Nuôi chim cưỡng từ con non sẽ nhanh thuần hóa hơn. Khi chim biết nói thì bạn hãy dạy cho chim câu nói chào hỏi khách hay những câu nói hay. Trong quá trình dạy chim nói nên để chim ở nơi ít người qua lại để tránh chim bắt chước và nói theo những câu không mong muốn.

Chim cưỡng biết nói giá bao nhiêu tiền?

Hiện nay nhu cầu mua chim cưỡng về để nuôi tại nhà ngày càng tăng cao. Chi phí để sở hữu một chú cưỡng không quá đắt. Trung bình giá bán chim cưỡng dao động từ 400K- 600K/ con

Tùy thuộc màu hình dáng, cử chỉ, điều bộ cũng như khả năng nhái giọng của chim mà giá bán sẽ khác nhau

Tuy nhiên nếu mua với số lượng lớn thì mức giá sẽ rẻ hơn rất nhiều. Mua chim thì bạn nên tới trực tiếp cửa hàng để xem, ngắm và chọn lựa.

Mua, Bán chim cưỡng non ở đâu tại Hà Nội, Tp Hcm

Hạn chế mua online, vì bạn sẽ không thể biết được chú chim cưỡng đó có bị bệnh hay không, màu sắc lông cũng như khả năng thuần hóa sau này như thế nào

Khi đã xác định mua bạn có thể tìm tới các của hàng chuyên buôn bán và kinh doanh chim kiểng trên địa bàn Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh để tìm mua

Hãy thử tưởng tượng trong gia đình bạn có một chú chim biết nói tiếng người thì sẽ thú vị biết nhường nào.

Khi có khách tới chơi, chú chim cưỡng sẽ thay bạn chào khách, điều này ít nhiều sẽ đem lại niềm vui cho chính gia chủ cũng như những quan khách tới thăm nhà.

Chim Cưỡng Biết Nói Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Mua Ở Đâu? Nuôi Thế Nào

Chim cưỡng xuất hiện nhiều nhất tại Trung Quốc và các quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Lào, Singapore, Việt Nam.

Dân gian xưa có câu “Nói như cưỡng” ám chỉ loài chim này có thể nói liên mồm cả ngày không thua gì sáo, vẹt…

Chim cưỡng khi chưa thể nói rõ ràng thì chúng sẽ nói gió vài ba từ, nhưng khi đã nói được thành thạo thì chúng có thể nói từ sáng tới tối mà không cần nghỉ.

Chim cưỡng thường giao phối vào mùa xuân và kết thúc vào cuối hè. Chúng thường làm tổ ở trên cách cành cây cao, ít có sự xuất hiện của con người.

Thường thì sau khoảng nửa tháng trứng sẽ nở thành chim cưỡng non. Chim bố và mẹ sẽ luân phiên thay nhau chăm sóc chim non trong khoảng 2- 3 tháng.

Cách phân biệt chim cưỡng đực và cái tương đối đơn giản, bạn nên chú ý vào phần da vàng ở đuôi mắt chim cũng như màu sắc lông ở trên cánh

Thường thì chim cưỡng đực sẽ có phần da quanh mắt sẽ dài và to nên sẽ rất dễ nhận dạng. Còn đối với chim mái thì khu vực da này có xu xướng thu hẹp lại và nhỏ hơn khá nhiều.

Về cơ bản việc chăm sóc và nuôi dưỡng chim cưỡng không mất quá nhiều thời gian. Loài chim này rất dễ nuôi và nghe lời nếu bạn chuyên tâm chăm sóc chúng trong thời gian đầu mới đưa về

Trong môi trường thiên nhiên thì món ăn khoái khẩu nhất của chim cưỡng chính là các loại côn trùng như cào cào, châu chấu, giun, dế, bọ ngựa, trùn đất…

Cà cưỡng thích đậu và kiếm ăn ở những nơi có nhiều cây cối, đồng cỏ, các ruộng lúa, ngô cũng như các khu vực canh tác của bà con nông dân

Còn trong điều kiện nuôi nhốt thì bạn nên chuẩn bị một chế độ ăn khoa học cho chúng như 1 tuần nên có 4-5 bữa ăn châu chấu, bọ ngựa, kết hợp với 2 bữa ăn chuối, hạt cùng các loại hoa quả khác…

Với hình dáng khổng lồ của chim cưỡng thì lồng nuôi cũng phải tương xứng. Bạn nên chọn mua những chiếc lồng bằng gỗ, to chắc, các thanh nan được xếp lại chắc chắn với nhau.

Làm điểm tựa để chim cưỡng có thể dễ dàng bay nhảy thoải mái trong lồng

Lâu ngày chúng sẽ không muốn bay nhảy nữa chỉ thích đứng lù rù trong lồng. Điều này vô tình sẽ khiến chân chim bị teo nhỏ lại cũng như mắc các bệnh về xương khớp

Trong lồng cũng không nên đặt các đồ vật sắc nhọt có thể gây sát thương cho chim. Các nhanh cây trong lồng nên được gia cố chắc chắn để chim có thể dễ dàng chạy nhảy

🌟🌟🌟 Tìm hiểu thêm: Cách huấn luyện chim chào mào hót hay

Như chúng tôi đã đề cập ở phần mở bài chim cưỡng có biệt tài giả giọng tiếng người hết sức đặc biệt. Con nào căng lửa có thể nhái giọng cả ngày không biết mệt mà âm thanh nghe rất rõ ràng

Về cơ bản cách huấn luyện chim cưỡng nói không có gì đặc biệt

Đầu tiên, Mỗi tháng một lần bạn nên có kế hoạch lột lưỡi chim. Bạn nên dùng móng tay để cào nhẹ phần lớp da cứng ở cuống lưỡi chim ra ngoài.

Tuy nhiên lợi ích là sau khi lột lưỡi giọng nói của chim sẽ thanh, cao và rõ ràng hơn

Nếu muốn huấn luyện chim cưỡng nói tiếng người nhanh thì nên chọn mua chim cưỡng con để nuôi từ nhỏ.

Khi chim đã có thể phát âm rõ ràng thì bạn có thể dạy chúng nói một số từ như : xin chào, cảm ơn, tạm biệt…. Sau đó hãy tăng dần cấp độ thành từng câu đơn.

Nếu muốn chim cưỡng ngoan, không bị nhiễm các thói hư, tật xấu hay những lời nói thô tục thì nên nuôi chim ở những nơi ít người.

Hiện nay nhu cầu mua chim cưỡng về để nuôi tại nhà ngày càng tăng cao. Chi phí để sở hữu một chú cưỡng không quá đắt. Trung bình giá bán chim cưỡng dao động từ 400K- 600K/ con

Tuy nhiên nếu mua với số lượng lớn thì mức giá sẽ rẻ hơn rất nhiều. Mua chim thì bạn nên tới trực tiếp cửa hàng để xem, ngắm và chọn lựa.

Hạn chế mua online, vì bạn sẽ không thể biết được chú chim cưỡng đó có bị bệnh hay không, màu sắc lông cũng như khả năng thuần hóa sau này như thế nào

Khi đã xác định mua bạn có thể tìm tới các của hàng chuyên buôn bán và kinh doanh chim kiểng trên địa bàn Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh để tìm mua

Khi có khách tới chơi, chú chim cưỡng sẽ thay bạn chào khách, điều này ít nhiều sẽ đem lại niềm vui cho chính gia chủ cũng như những quan khách tới thăm nhà.

Cách Làm Chim Câu Quay Ngon Không Cưỡng Nổi

1. Nguyên liệu cần để chuẩn bị chế biến chim câu quay

Trước khi bắt tay vào các công đoạn trong cách làm chim câu quay, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu cho món chim câu quay

Lưu ý: Khi mua chim bồ câu nên lựa bồ câu nhìn còn tươi, da dẻ có màu hồng không bị tái. Lúc mua nên dở cánh chim bồ câu lên, dùng tay ấn vào nếu thấy thịt dày làm chim bồ câu ra ràng ngon.

Một lưu ý nữa là lấy tay ấn vào phần ức coi thử có mềm không, vì nếu muốn mua chim bồ câu ra ràng ngon thì nên lựa phần ức mềm.

2. Cách làm chim câu quay ngon chuẩn vị nhà hàng

Sau khi những thực phẩm cần thiết đã được chuẩn bị, hãy cũng sẵn sàng để bước vào các quy trình trong cách làm chim câu quay. Bao gồm 2 bước sau đây:

Tỏi và hành khô bóc vỏ, sả bóc lớp vỏ ngoài rửa sạch. Trộn tất cả các nguyên liệu này với 2 thìa ngũ vị hương, 1 thìa.

Bóp và trộn đều cho các nguyên liệu vừa trộn với chim bồ câu đã sơ chế sạch để gia vị được ngấm sâu vào phần thịt rồi dùng màng bọc thực phẩm đậy kín bát thịt chim câu lại, cất vào ngăn mát tủ lạnh để chim câu được ngấm gia vị. Vậy là công đoạn đầu tiên trong cách làm chim câu quay thật đơn giản đúng không nào?

Nên ướp khoảng từ 6-8 tiếng là ngon nhất, phần thịt bên trong sẽ mềm thơm và đậm đà hơn.

Cách làm chim câu quay thực chất không hề khó khăn như bạn nghĩ. Sparta sẽ hướng dẫn bạn quay chim trong trường hợp bằng lò vi sóng và bằng chảo. Cụ thể:

Bạn có thể quay chim câu bằng lò vi sóng

Chuẩn bị sẵn 1 cái chảo sâu lòng, trút nhiều dầu ăn vào chảo để chim được quay đều, đợi dầu sôi nóng già thì bỏ chim vào quay, để mức lửa vừa, đến khi thịt chim săn lại và chuyển màu hanh vàng thì vặn nhỏ lửa hơn, lúc này cứ để chim chín từ từ đến khi vàng ruộm bắt mắt thì các nàng vớt ra dùng nóng.

Trong quá trình quay, thỉnh thoảng xoay đều các phía để chim chín vàng đều, da vàng ruộm và bóng.

Vậy là bạn đã thực hiện xong cách làm chim câu quay rồi

Nước chấm cũng là yếu tố quan trọng trong cách làm chim câu quay. Nước chấm món này thì mình thường pha như sau: 2 muỗng xì dầu, 1 muỗng tương ớt chinsu (tương ớt giúp nước chấm được sánh hơn), thêm chút tỏi bằm, ớt, chút nước cốt chanh và chút đường, khuấy đều và nếm cho vừa miệng là đạt yêu cầu.

Địa chỉ: Tầng M, Song Hong Land Building, số 165 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Chim Cưỡng Biết Nói Giá Bao Nhiêu? Ăn Gì? Mua Ở Đâu?

Những điều cần biết về chim Cưỡng Chim Cưỡng là gì

Chim Cưỡng là loại chim biết nói tiếng người có tên tiếng Anh là Gracupica nigricollis , chung nói luyên thuyên cả ngày giống như các loài chim biết nói như Vẹt, Yểng, Sáo đá…nên được nhiều người lựa chọn mua làm chim cảnh và thú cưng trong nhà. Loài chim này sống chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, hiện ở Việt Nam cũng có khá nhiều.

Đặc điểm loài chim Cưỡng

Lông: Lông chim Cưỡng mềm, có 2 mà chủ đạo là đen trắng phối hợp, vùng lông ở quanh mắt có màu vàng hơi xanh lá mạ

Hình dáng: Chim Cưỡng thân hình to tròn giống như loại chim cu Gáy, nhưng thon gọn và không quá tròn trĩnh như chim cu gáy, dài khoảng 20cm

Chân thon gọn, nhỏ

Tập tính: Hoạt động nhanh nhẹn, có thể bắt chước được âm thanh và giọng nói của con người. Chim giao phối vào mùa xuân và sinh sản ấp trứng vào mùa hè. Làm tổ ở trên cây cao để tránh nguy hiểm bên ngoài, chim non được chim mẹ nuôi cho đến khi có đủ lông đủ cánh để kiếm ăn.

Chim Cưỡng biết nói giá bao nhiêu

Chim Cưỡng được nhiều người săn lùng mua về nuôi và chăm sóc để cho vui nhà vui cửa đồng thời để làm cảnh, tuy nhiên để mua được chú chim cưỡng biết nói không hề đơn giản. Hiện nay giá 1 con chim cưỡng dao động từ 500 – 700 nghìn con.

Mua chim Cưỡng biết nói ở đâu

Theo tôi mọi người nên hạn chế việc mua online bởi vì việc mua online có nhiều vấn đề không đảm bảo bao gồm về sức khỏe, giống loài…vậy nên hãy đến trực tiếp các cửa hàng buôn bán để mua như vườn chim, cửa hàng chim cảnh hoặc mua lại của một số người nào đó chuyên săn bắt chim và huấn luyện.

Một số cửa hàng/shop chim cảnh ở Hà Nội

Cửa Hàng Chim Cảnh

Đ/c: 286 Hoàng Hoa Thám, Ngọc Hồ, Tây Hồ, Hà Nội

SĐT: 091 330 36 45

Shop chim cảnh

Đ/c: 22 Lò Rèn, Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

SĐT: 024 3828 4241

Cửa Hàng Chim Cảnh Thanh Vân

Đ/c: 591 Hoàng Hoa Thám, Bưởi, Ba Đình, Hà Nội

SĐT: 024 3832 9885

Cửa Hàng Chim Cảnh Phạm Huy Hoàng

Đ/c: 33 Phùng Hưng, Hàng Mã, Hoàn Kiếm, Hà Nội

SĐT: 090 500 80 66

Cửa Hàng Chim Cảnh Mạnh Tâm

Đ/c: Kiốt 14, 46 Tăng Bạt Hổ, Phạm Đình Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội

SĐT: 093 234 31 28

Cửa Hàng Chim Cảnh Bắc – Nam

Đ/c: 109 Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khuê, Ba Đình, Hà Nội

SĐT: 098 826 88 86

Một số cửa hàng chim cảnh ở HCM

Cửa Hàng Chim Cảnh Hồng Nhung

Đ/c : 386 Lê Hồng Phong, Phường 2, Quận 10, Hồ Chí Minh

SĐT: 090 308 88 28

Cửa Hàng Chim Cảnh Tèo

Đ/c: 18, Bà Triệu, Thị Trấn Hóc Môn, Quận Hóc Môn

SĐT: 028 3891 3549

Cửa Hàng Chim Cảnh Thiên Đường

Đ/c: 777 Phan Văn Trị, Phường 7, Gò Vấp, Hồ Chí Minh

SĐT: 093 885 52 79

Cửa Hàng Chim Cảnh A Bờm

Đ/c : 776/28, Phạm Văn Bạch, Phường 12, Quận Gò Vấp

SĐT: 0399 693 259

Cửa Hàng Chim Cảnh Bà Điểm

Đ/c: 5/3F, Nguyễn Thị Sóc, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn

SĐT: 093 875 56 39

Chim Cưỡng ăn gì

Điều quan trọng trong việc chim phát triển tốt, cho chất giọng nói đẹp không chỉ do cách huấn luyện mà còn phụ thuộc vào thức ăn và cách chăm sóc sức khỏe. Để cho chim nói rõ, trong và tròn chữ mọi người nên cung cấp thức ăn sau đây cho chúng hàng ngày:

Thức ăn khô: Bột chim loại tốt, luôn để trong khay thức ăn để cho chim ăn cả ngày lẫn đêm

Thức ăn tươi: Trái cây như dưa hấu, chuối

Thức ăn sống: Sâu bọ, giun đất loại nhỏ hoặc loại dế, châu chấu, cào cào

Đó là 3 loại thức ăn mọi người nên cho chúng ăn thường xuyên, với trái cây và thức ăn sống như côn trùng thì có thể cho ăn vài lần trong tuần không nhất thiết là ngày nào cũng được ăn.

Chim Cưỡng nuôi bao lâu mới biết nói

Chim Cưỡng là loài có thể bắt chước tiếng người nhanh nhưng không phải con nào cũng có thể nói, nói được hay không còn phụ thuộc vào cách người nói huấn luyện, người nuôi chăm sóc như thế nào. Thời gian để chim tập nói tốt nhất là từ 4 – 6 tháng tuổi, đây là độ tuổi chim bắt đầu nói vậy nên trước đó và thời điểm này mọi người cần chú ý đến cách dạy chim nói của mình.

Hướng dẫn chăm sóc và huấn luyện chim cưỡng nói Kỹ thuật chăm sóc chim Cưỡng

Khi xác định nuôi chim cưỡng thì mọi người cần chú ý đến những thông tin sau:

Lông nuôi: Lồng nuôi nên to vì đây là loài chim hoạt bát, thích nhảy nhót nên trong lồng gắn nhiều thanh đứng. Trong lồng có sẵn khay đựng thức ăn và nước uống.

Chăm sóc: luôn để thức ăn trong khay, thay nước uống và vệ sinh khay uống nước thường xuyên. Bên cạnh thức ăn bột thì phải bổ sung thêm thức ăn tươi sống, cho uống thuốc C để bổ sung chất cho chim không bị bệnh

Để nói thì bạn phải lột lưỡi trước khi chim học nói, bởi lột lưỡi giúp nó nói rõ và trong hơn, khi lột lưỡi chim sẽ lười ăn nên cho chim ăn trái cây và thức ăn .

Vào mùa hè nên đem chim ra tán cây xanh mát để treo nhằm cho chim hít thở không khí thiên nhiên, tắm nắng còn mùa Đông nên treo ở những nơi không có gió lớn vì loại này khá nhạy cảm với gió.

Cách dạy chim Cưỡng nói

Vào thời điểm chim 4 -5 tháng tuổi nên lột lưỡi chim Cưỡng trước khi dạy chúng nói. Nếu muốn dạy chim nói tốt, âm phát tốt, chim không bị lai tạp các âm thanh khác mọi người nên lưu ý:

Sử dụng các câu mà bạn thích, ngắn và đơn giản để chim dễ nhớ. Luyện tập và mở hằng ngày cho nó nghe hoặc có thể ghi âm để phát lại khi bạn không có thời gian luyện trực tiếp.

Khi vào thời điểm tập nói nên treo chim ở những khu vực ít người qua lại, nơi yên tĩnh không có các loại âm thanh khác.

Việc luyện nói cho chim đòi hỏi sự kiên nhẫn nên mọi người không nên nản và bỏ cuộc vì loài này tiếp nhận âm thanh bị động và sẽ lặp lai khi chúng ghi nhớ được thông tin trong thời gian dài vừa qua, việc luyện trực tiếp giúp cho chim thân thiện và nói cảm xúc hơn

Chim cao cát giá bao nhiêu, mua ở đâu?

Giá chim trĩ thịt bao nhiêu 1 kg, mua ở đâu

《Chào Mào Má Trắng》 Cách Chọn Trống, Cách Nuôi, Cách Luyện Giọng

Bạn đang quan tâm đến vấn đề:

Chim chào mào má trắng là chim gì?

Chào mào má trắng ăn gì?

Cách bẫy, cách nuôi, huấn luyện chào mào má trắng như thế nào?

Giá bao nhiêu?

Chào mào má trắng là chim gì?

Thuật ngữ chào mào má trắng là từ dùng để những người trong giới chơi chim nói đến những con chào mào tơ, chúng mới vừa rời tổ để bắt đầu cuộc sống mới. Chào mào má trắng là khi chúng chưa phát triển hoàn toàn về kích thước, bộ lông. Khi chào mào trưởng thành thì sẽ có vệt đỏ xuất hiện chỗ má trắng đó. Còn bao lâu lên má đỏ thì khi chúng thay lông thì má đỏ sẽ lên ngay sau đó.

Và tất nhiên là chào mào má trắng rất khó để người chơi chim lựa chọn được những con có phẩm chất tốt hay phân biệt chim trống mái cũng khó khăn hơn. Khi đã chọn được chim chào mào má trắng ưng ý tiếp theo là phải biết các chăm sóc, huấn luyện chim hót hay cũng mất kha khá thời gian và công sức.

Nên điều cần nhất ở người nuôi chào mào má trắng là sự nhẫn nại, kiên trì để sau này nhận lại quả ngọt.

Chim chào mào má trắng ăn gì?

Chào mào má trắng thức ăn của chúng cũng giống như các loại chào mào khác. Ngoài tự nhiên thì thức ăn chủ yếu của chim tự kiếm được là chuối, cam, đu đủ, cào cào,…

Nhưng để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng để chim có bộ lông đẹp thì ta nên cho chúng ăn thêm những loại chứa nhiều vitamin như cám, xoài, dâu, ớt, quýt, dưa hấu,… và nguồn dinh dưỡng đến từ côn trùng như sâu tươi, sâu gạo, cào cào, giun, châu chấu,…

Chào mào má trắng là những chú chim còn tơ nên khâu thức ăn cho chim rất quan trọng. Khi mới mang về bạn nên tập cho chúng ăn cám trộn chung với chuối. Vì sau này khi những loại thức ăn kể trên không dễ kiếm được thì có thể cho chào mào má trắng ăn cám.

Lưu ý không nên cho chào mào ăn những loại như thịt tươi sống (lợn, bò, gà,…) sẽ không tốt cho chim và hệ tiêu hóa của chim.

Cách chọn chào mào má trắng trống

Điểm đầu tiên và dễ nhận biết nhất là phần đầu chim và thân hình chào mào má trắng trống sẽ to hơn con mái.

Mắt chào mào trống lúc nào cũng to hơn và trông sắc hơn mắt chim mái.

Mào trên đỉnh đầu của chào mào má trắng trống cao, nếu bạn để ý thì phần gốc của chân mào sẽ to, dày và rậm hơn má trắng mái. Khi bắt và cầm trên tay thì mào của chào mào má trắng trống luôn luôn dựng đứng còn đối với chim mái thì ngược lại.

Tách má (má trắng) của chim trống lúc nào cũng to và dài. Còn tách má chim mái thì chỉ có một vùng nhỏ và ngắn.

Nhìn kĩ phần sau ót của chim, từ vị trí chân mào xuống gáy. Nếu là chim trống thì sẽ có những sợi lông mọc dài hơn chim mái. Đặc điểm này nếu bạn nhìn ra được thì sác xuất chim trống trên 75%.

Lưỡi của chào mào má trắng trống sẽ có hai đốm đen còn chào mào mái sẽ không có.

Cặp chân của chim trống thường sẽ to và màu đậm hơn chim mái.

Khi bạn cầm nắm chim thì con trồng sẽ dữ hay cắn tay còn con mái thì rất hiền.

Cách nuôi chào mào má trắng Cách chọn chào mào má trắng đẹp

Chọn lựa chim cào mào má trắng để nuôi lâu dài về sau là bước vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến chất lượng của chim sau này. Không giống như việc chọn những con chim chào mào bình thường, để chọn được chào mào má trắng chất lượng về sau đòi hỏi là bạn phải có kinh nghiệm lâu năm.

Bởi vì ngay lúc này chào mào má trắng hay còn gọi là chào mào tơ, ngoại hình còn chưa phát triển hoàn toàn nên rất khó để chọn lựa. Nếu chọn không chuẩn thì bạn có thể mất trắng cả năm trời. Nhưng bạn cũng không quá lo lắng vì sau đây Animal World sẽ chỉ ra cho bạn cách chọn chim chào mào má trắng chuẩn nhất.

Nếu bạn đi mua chào mào má trắng thì hãy hỏi chủ bán là chim được bắt lưới hay dùng bẫy. Nếu con nào dùng bẫy bắt thì chọn.

Chọn chim chào mào má trắng linh hoạt nhanh nhẹn nhất trong tất cả các con còn lại. Những con luôn đứng với tư thế thẳng hoặc hay tranh chỗ đậu với chim khác.

Chọn những chú chim có đầu và mắt to và hơi méo, mào trên đầu luôn dựng đứng, rậm. Đặc biệt má trắng rõ rang, yến đen đã xuất hiện ở hai bên mỏ ngắn và mỏng.

Bạn nên để ý thêm các đặc điểm như mũ lân, họng bò, hót nhiều âm tiết, hót nhỏ, ché hoặc chéc. Những con có tư chất tốt thường hay thể hiện bản lĩnh, hay đá những con còn lại.

Lưu ý không nên chọn những con hay bu trên lông với vẻ sợ sệt, mào cụp về phía sau. Tư thế đứng giống như đang nằm, còn đầu thì co rụt lại. Những còn này nếu lỡ chọn phải sau này chúng sẽ trở thành chào mào kém chất lượng, nuôi phí công sức tốn thời gian.

Chào mào má trắng dễ thuần, dễ nuôi hơn những con chim bỗi đã trưởng thành. Chúng là những con non nên không nhát mấy. Khi đã chọn được chào mào má trắng ưng ý thì bạn chuẩn bị một cái lồng, trên lồng nên có khăn che. Bạn cho chim vào lồng từ từ, đặt nửa quả chuối và nước trong lông để khi nào chim đói sẽ tự ăn.

Phủ khăn lại để một ít ánh sáng trong lồng là được. Mục đích phủ khăn để làm gì? Vì là mới đầu về nhà mới nên chào mào má trắng còn hơi sợ, việc che khăn giúp cho chim giảm sợ hãi và bớt tông đầu vào lồng.

Treo lồng lên cao và để ở nơi ít người quá lại. Lâu lâu bạn quan sát xem chim có tự ăn chuối không, nếu không bạn hãy tự mở miệng chim và cho chuối vào để chim quen dần với thức ăn. Theo mình thì đói chúng sẽ tự ăn thôi.

Sau khi chim đã tự ăn được thì bạn nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác để đủ chất dinh dưỡng. Thức ăn cho chào mào má trắng mình có viết ở trên bạn có thể xem lại. Tiếp theo là bạn nên tập cho chim ăn cám. Vì chúng là chim mới bỗi còn tơ nên cám còn lạ lẫm với chúng. Bạn hãy cho chim ăn một ít để chim quen dần với thức ăn mới.

Để có thể cho chào mào má trắng ăn cám thì bạn hãy nghiền nát cám và trộn vừa phải vào chuối. Sau đó tiền hành cạy miệng chim và cho lượng ít cám chuối đã được trộn vào miệng chim. Cứ như vậy vài lần là chim sẽ quen dần. Bạn có thể để trong lồng quả chuối và cho một ít cám lên trên để chim tự ăn.

Một tuần tập cho chào mào má trắng tắm nắng, tắm nước 2 – 3 lần. Nhớ là tập cho chim qua lồng tắm để tắm, không cho chim tắm trong lồng. Trường hợp chim chưa biết tắm hoặc tắm lâu thì bạn nên để bên cạnh chào mào đã thuần để chim học theo.

Tối ngủ thì trùm khăn lên lồng tránh để chim bị giật mình bởi các loài vật khác trong nhà. Trùm khăn lên lồng cũng có lợi, sau này bạn đi bẫy khi trùm khăn chào mào má trắng cũng dạng hơn.

Trong quá trình nuôi chào mào má trắng, chúng thường xuất hiện những tật xấu khó có thể chấp nhận được.

Chim hay tự mổ chân, cắn cánh và phá đuôi. Nguyên nhân là do người nuôi không vệ sinh lồng thường xuyên, không hay cho chim tắm nắng và nước dẫn đến tạo điều kiện thuận lợi cho các loại ký sinh trùng phát triển. Làm cho chim ngứa khó chịu dẫn đến tình trạng trên. Vì vậy nên thường xuyên cho chim tắm nắng vào 9h30 sáng, cho chim tắm nước nhiều hơn và quan trọng là giữ vệ sinh sạch sẽ lồng chim.

Tật ăn phân của chính mình, trường hợp này người mới nuôi chào mào thì thấy khá lạ. Nếu chim ăn phân chứng tỏ chim đang thiếu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trong phân chim có chứa ni tơ và phốt pho vì nếu thấy tình trạng trên ở chim bạn có thể ra cửa hàng thú y mua một loại gọi là khoán chất tổng hợp mang về trộn chung với thức ăn của chim đảm bảo chào mào má trắng sẽ hết tật ăn phân.

Tật thứ ba ở chim chào mào má trắng đó là bu trên nóc và góc. Bởi vì không gian lồng hẹp hoặc do chim bị strees, cũng có thể là do treo lồng sát tường dẫn đến bí bách. Để giảm bớt tình trạng trên thì bạn nên cho chim vào cái lồng tập lực cỡ lớn để chim tha hồ bay vài tháng sao cho vào lồng lại. Nếu nhà bạn không có lồng đó thì có thể cho chim vào lồng vuông và bắt bốn cầu bốn góc. Lưu ý cầu nên để cao tí gần nóc để chào mào má trắng không có khoảng trống bu vào nóc mà phải đậu vào cầu.

Cách luyện giọng chào mào má trắng

Để luyện được giọng hót hay cũng như nết đấu chuẩn cho chim chào mào má trắng về sau thì điều đầu tiên cần ở bạn là sự kiên trì. Vì là chào mà tơ nên cũng dễ thuần hơn những con bổi trưởng thành.

Đầu tiên là trong nhà bạn nên có một con chào mào thầy có tư chất tốt, càng trải qua nhiều mùa càng tốt, để sau này chào mào má trắng không phải ngán con nào cả. Nếu không có bạn có thể lên google kiếm đoạn ghi âm giọng chào mào chuyên dùng luyện chim.

Khi bạn cho chào mào má trắng tắm nắng thì để lồng chim bên cạnh chim thầy, lưu ý dùng miếng carton che lại không để chúng thấy nhau. Bởi vì chào mào má trắng còn nhỏ khi để gần những con đã già mùa khả năng rất nhiều chim tơ sẽ hoảng loạn. Khi nào chim tơ quen dần, bạn có thể cho chào mào má trắng học luôn nết đấu của chim thầy bằng cách cũng đặt hai lồng đối xứng nhau nhưng không dùng đến miếng carton nữa.

Cách bẫy chào mào má trắng

Bẫy chào mào má trắng thì điều đầu tiên là bạn nên có một con chao mào mồi, tuy nhiên nên dùng những con chim mồi bình thường không nên dùng những con quá lão làng căng lửa.

Bởi vì sao? Vì chim chào mào má trắng còn nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm nên chúng sẽ không dám vào đấu. Khi tiến hành setup lồng bẫy, cho thêm ít trái cây trên lồng như trái ráy, cà chua hay chuối để thu hút sự chú ý của chim. Đôi khi chào mào má trắng khi thấy thức ăn chúng sẽ không màng gì cả mà bay vào ngay.

Để chắc ăn bẫy được chim, dùng thêm vài cầu phụ không lá thiết kế xung quanh lồng mồi và bôi lên đó keo dính chuyên dùng bẫy chim. Cách này rất hiệu quả và làm giảm bớt hoảng sợ khi không phải bị lưới úp.

Có nên nuôi chào mào má trắng không? Chào mào má trắng giá bao nhiêu?

Chào mào má trắng khi vào mùa thì giá cũng khá ổn vì số lượng nhiều. Giá một con chào mào má trắng trên thị trường chim cảnh hiện nay rơi vào khoảng 80.000 đến 200.000 đồng. Giá cũng tùy vào chim có nét gì đặc biệt không, ví dụ như những con có mào trắng, chân trắng hay những con bạch tạng thì người bán thường hô giá hơi chát.

Động vật ăn thực vật

Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 2)

Cách huấn luyện chim ưng không ai dám nói là dễ, để ở gần một chú chim ưng đã khó huống chi huấn luyện loài chim hung dữ của bầu trờ này.

Khi nuôi chim ưng, để cho chim uống nước có một số người chơi chim dùng các ống nhỏ nước cho chim, cách này tiện lợi và thời gian dài nhưng cách này không phù hợp với chim ưng. Có một số bạn dùng xi lanh kim tiêm và ống mền cao su chuyền nước đưa thẳng vào thực quản của chim bơm trực tiếp nước cho chim cách này bổ sung nước nhanh và hiệu quả nhưng là chim sợ không có lợi cho việc huấn luyện chim sau này và có khả năng đưa nước vào khí quản làm cho chim khó thở nên cách này cũng không lý tưởng. Nên dùng một bát lơn đựng nước để ưng uống sẽ đáp ứng được nhu cầu uống và do mỏ ửng cong xuông. Bạn mang bát nước đến trước mặt ưng nó sẽ không hiểu bạn đang làm gì. Tay cầm chim ưng của bạn cụm lại giông đầu chim, đầu ngón tay của bạn chạm vào nước tạo sóng trong bát nước ưng sẽ nhìn thấy mặt nước có sóng phản chiếu nước lên ưng sẽ hiểu đó là nước. Nhưng ưng sẽ không quen với việc này ngón tay bạn chạm vào nước lấy bôi lên mỏ ưng nước sẽ chảy lên mỏ vào miệng ưng sẽ đớp đớp, nhiều giọt nhiều lần nhiều lần ưng sẽ uống nước. Chim ưng là loài ăn thịt nên đặc biệt thích máu,nếu trong chậu nước có vài giọt máu tươi, bạn có thể tưởng tưỡng xem ưng sẽ phản ứng thế nào.

Sau khi uống đủ nước ưng sẽ bài tiết đi một lượng lớn nước cũ và một phần phân trong cơ thể, giúp giảm hiện tượng táo bón.giúp cho ưng hạ nhiệt. Sau một thời gian uống nước bài tiết vài lần hệ thống tiêu hóa của ưng cũng sẽ thông xuốt và sạch sẽ, ưng sẽ bắt đầu đói và cần ăn bạn thực hiện bước tiếp theo cho ưng ăn.

Cách truyền thống cho ưng ăn gồm có cho ăn trong tối và cho ăn trong sáng, mỗi cách lại có hai loại đút ăn và tự ăn. Ăn trong tối ở đây có thể hiểu không phải là để chim ăn ở trong phòng tối mà là bạn buộc thức ăn của ưng và cầu đẩu rồi đi ra ngoài để đó 1 đến 2 ngày chim sẽ tự ăn. Tự ăn ở đây có thể hiểu là các con mồi trong tự nhiên của ưng như bồ câu chim sẻ chuột vv… là các loại thức ăn của ưng trong tự nhiên loại này lúc ban đầu ưng sẽ quen và thích nghi hơn. Ăn đút ở đây có thể hiều là bạn cắt thịt ra các miêng to nhỏ khoảng đầu ngón tay chỉ có thịt không lông loại này ưng phản ứng chậm hơn một chút.

Tập tính của ưng là dưng vuốt chụp thức ăn,hành động đó gọi là giữ mồi, cẩn thận không nó chụp làm thương bạn. Lúc đưa thịt cho ưng nên đưa từ trên xuống chỉ dừng lại ở vị trí mỏ chim, tạo cho chim một thói quen để bảo vệ tay của bạn. Sau khi ưng đã bắt đâu ăn đàn dần bạn chuyển sang chỉ cho ưng ăn một loại thức ăn. việc này giúp bạn tạo một nền móng cho việc huấn luyện ưng về sau này.

Nguồn: sưu tầm

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Cưỡng (Cà Cưỡng) Ăn Gì, Cách Nuôi, Huấn Luyện, Chọn Trống Mái trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!