Xu Hướng 3/2023 # Chim Chào Mào Quảng Trị Mua Ở Đâu # Top 7 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chim Chào Mào Quảng Trị Mua Ở Đâu # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Chim Chào Mào Quảng Trị Mua Ở Đâu được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chim Chào Mào Quảng Trị mua ở đâu – giá bao nhiêu là câu hỏi của rất nhiều người đam mê dòng chim chào mào này và cho đến đến giờ vẫn nhiều người không biết trả lời câu hỏi này như thế nào . Bài viết này sẽ cho bạn câu trả lời rõ nhất về dòng chim chào mào này cũng như địa chỉ uy tín mua bán loại chim quý hiếm này .

Chào mào (danh pháp hai phần: Pycnonotus jocosus) là một loài chim thuộc Họ Chào mào. Loài này phân bố ở châu Á. Chúng chính là loài được du nhập ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì tiếng hót có từ 1 – 4 âm tiết. Chào mào có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau: Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ… nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào.

Chim chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ. Chúng sở hữu bề ngoài độc đáo với một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ. Chào mào thường sinh sống trong các khu vực có nhiều cây cối, bụi rậm nhưng không phải là rừng rậm. Tuổi thọ trung bình của chim chào mào là 11 năm. Loài chim chào mào có đến 9 phân loài, đều tập trung tại châu Á và đều có hình dáng rất giống nhau. Chúng xây tổ ở bụi cây, tường tranh hoặc trong những bụi cây nhỏ. Tổ có hình dạng cốc, được kết dính từ các nhánh cây chắc chắn. Chim chào mào cái mỗi lứa đẻ được từ 2-3 trứng có màu đất, màu hoa cà nhạt với các đốm nâu. Trứng nở sau 12 ngày và cả chim bố chim mẹ đều tham gia trong việc nuôi con. Chim non được bố mẹ đút sâu bướm và côn trùng cho ăn. Khi chăm sóc con non, chim mái thường giả vờ bị thương hay giả chết để đánh lạc hướng kẻ thù khi phát hiện có sự nguy hiểm.

Giá bán chim chào mào tại Hà Nội & TPHCM

Hiện nay chim chào mào của trại chúng tôi chủ yếu là loại chim chào mào có xuất xứ tại tỉnh Quảng Trị nên còn hay được gọi là chim Chào Mào Quảng Trị . Tất cả chim được chúng tôi nhân giống và sinh sản tại Việt Nam . Các chú chim này có tiếng hót rất hay , giọng rất khỏe có nhiều chú đã đạt được giải cao trong các cuộc thi chim tại các tỉnh và thành phố . Mức giá phổ biến của chim chào mào tại trại chim chúng tôi có giá từ 1 triệu – 10 triệu / 1 chú . Tất cả các chú chim đều được chăm sóc với chế độ đặc biệt cũng như huấn luyện hót .

Mọi chi tiết thắc mắc về chim chào mào Quảng Trị vui lòng liên hệ : Điện Thoại & Zalo : 08668.03570 Địa chỉ : 79 Đội Cấn , Ba Đình , Hà Nội

Cập Nhật Giá Chim Chào Mào. Mua Chim Chào Mào Ở Đâu?

Chim chào mào được định giá theo rất nhiều yếu tố bao gồm: Nguồn gốc, chủng loại chim, vẻ đẹp, nết chơi, giọng hót, kinh nghiệm đấu, tuổi đời,… Chim chào mào ở các khu vực miền Trung là đắt nhất, sau đó tới khu vực miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh, chào mào có giá mềm nhất là ở khu vực Hà Nội. Ngoài ra, giá chim chào mào còn dao động tùy thuộc theo mùa. Những mùa khan hiếm giá thành sẽ cao hơn.

Mức giá chim chào mào hiện nay

Chào mào ở Hà Nội có giá từ 300.000đ đến 400.000đ/con.

Chào mào bán ở thành phố Hồ Chí Minh giá từ 400.000đ đến 800.000đ/con.

Chào mào ở khu vực miền Trung là từ 800.000đ đến 1.500.000đ/con.

Chim chào mào gốc Bình Định có giá từ 1.000.000đ đến 4.000.000đ/con.

Phân chia theo loại chim phổ biến:

Chim chào mào con non có giá từ 100.000đ đến 200.000đ/con.

Chim chào mào mồi cứng thường có giá từ 500.000đ đến 1.000.000đ/con.

Chim chào mào bổi mới bẫy Huế giá khoảng 200.000đ đến 500.000đ/con.

Chào mào Trung Mang rơi vào khoảng 300.000đ đến 800.000đ/con.

Giống chào mào quý hiếm như chào mào lân họng bò giá từ 1.000.000đ đến 2.500.000đ/con.

Chim chào mào yếm khít giá từ 1.500.000đ đến 2.000.000đ/con đối với những con đã thuần được 2 mùa.

Chim chào mào lân tê giác giá 650.000đ đến 1.100.000đ/con khi đã thuần 2 mùa.

Các loại chim chào mào đặc biệt

Nhiều loại chim có chất chơi hay, chiến tốt, giọng khỏe giá có thể lên tới 10.000.000đ/con. Chim chào mào có nhiều giải thưởng, có nhiều kinh nghiệm chiến và nổi tiếng có giá đến vài trăm triệu.

Như vậy, giá chim chào mào sẽ rất khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc, chủng loại, kinh nghiệm chiến và độ chất của từng con. Khi chọn mua bạn hãy căn cứ vào những điều này để chọn lựa.

Đặc điểm của một chú chim chào mào tốt

Một chú chim khỏe mạnh bao giờ cũng sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát, lông mượt, cánh và đuôi xếp gọn gàng không bị xổ lông, đan lông. Nhìn kỹ hơn thì chim chào mào có thân dài, chân dài sẽ khỏe mạnh hơn. Cách vạch màu hai bên má, trước ngực phải cân đối.

Chim chào mào có mỏ ngắn, vành mỏng sẽ siêng hót. Ngực của chúng nở nang, ngực ưỡn oai vệ sẽ có lá phổi khỏe, giọng hót sẽ trong và vang. Quan sát kỹ hơn nữa phần hầu chim, nếu hầu to, căng thì thường sẽ hót to hơn.

Để mua được chim chào mào tốt, đáng giá, bạn cần tìm được địa chỉ uy tín. Trước khi đi mua chào mào, bạn hãy tham gia vào các hội nhóm chơi chim và hỏi kinh nghiệm ở đây. Những địa chỉ uy tín, kinh nghiệm thường sẽ rất nổi tiếng. Nếu bạn muốn mua một chú chim chào mào cho khuôn viên gia đình vui vẻ thì chỉ cần dựa vào gợi ý của mọi người và tự đi chọn mua theo những thông tin tìm hiểu được trước đó.

Trường hợp bạn muốn chơi chim chào mào chuyên nghiệp, dành nhiều thời gian cho thú vui này, khi đi chọn mua hãy đi cùng người đã có kinh nghiệm nhiều năm. Bản thân người có kinh nghiệm cũng sẽ có mối giúp bạn tìm được địa chỉ uy tín.

Điểm chung của những nơi bán chim chào mào uy tín đó là họ có cách tư vấn chuyên nghiệp, giải thích được rõ ràng cho bạn tại sao chú chim lại có mức giá như vậy. Tức là họ cho bạn thấy được giá trị của từng chú chim mà họ gợi ý cho bạn. Cuối cùng, bạn sẽ chọn được chú chim phù hợp với sở thích của mình.

Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Quảng Trị Sinh Sản

Chào mào ngày càng bị săn bắt nhiều với mục đích nuôi làm cảnh và thú chơi đấu chim chào mào kết hợp đi bẫy ngày càng tăng. Trong khi đó lại ít người quan tâm đến việc nuôi sinh sản đã khiến cho loài chim này ngày càng khan hiếm hơn. Vì thế bài viết này sẽ hướng dẫn kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào để phần nào đó giúp cho chào mào tránh khỏi tình trạng ngày càng khan hiếm ở 1 số vùng miền.

1) Trước khi cho chào mào sinh sản, cặp bố mẹ cần được cách ly để chăm sóc đặc biệt a) Dinh dưỡng cho chào mào trước sinh sản:

– Chim trống: Vẫn giữ chế độ ăn uống bình thường tức cám tổng hợp, trái cây & côn trùng. Đặc biệt là tăng cường thêm nhiều loại côn trùng như: dế, superworm, trứng kiến, sẽ giúp chim khỏe mạnh (Đã thay lông, có phong độ tốt). kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

– Chim mái: Có khẩu phần gần như chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng tổng hợp dành cho chim ăn quả trong mùa sinh sản có sẵn trên thị trường (Đã thay lông, có phong độ tốt).

– Trường hợp không có thuốc thì phải bổ sung thật nhiều hoa quả và côn trùng, luân phiên thay đổi để chim nhận đủ chất, tạo hệ trứng non tốt, ít gặp rủi ro sau này. Côn trùng cho chim sinh sản sẽ tăng đột biến, bởi ngoài việc nuôi trứng chim mái còn phải nuôi lông, chúng thường sẽ tự vặt lông bụng của mình để lót ổ, và số lượng lông bị rụng cũng khá lớn.

b) Về giấc ngủ của chào mào trước sinh sản:

Giấc ngủ của chim cực kì quan trọng, lúc nắng tắt, chạng vạng thì ta cho cặp bố mẹ đi ngủ, treo nơi yện tĩnh tránh mèo chuột, gây hại. Ngủ đủ giấc và không bị làm phiền giúp chim tăng cường sức khỏe cũng như sức đề kháng. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

Chim Chào Mào Quảng Trị mua ở đâu – giá bao nhiêu tại Hà Nội & TPHCM

2 ) Tiến hành cho chào mào sinh sản nhân tạo: a) Lồng nuôi chào mào sinh sản:

– Lồng nuôi chim sinh sản là loại lồng làm bằng lưới thép không rỉ có kích thước nhỏ hoặc lớn tùy ý người nuôi. Nhưng tối thiểu là từ 180 cm (chiều dài), 120 cm (chiều rộng), 150 cm (chiều cao). Có rãnh để vệ sinh phân chim. Ngoài ra , trong lồng còn bố trí giá thể cho chim làm tổ, thường làm bằng vỏ gáo dừa cắt ngang, bình gốm, rọ tre chẳng hạn.

– Và 2 khay nước và thức ăn, một máng tắm nhỏ, nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền, không đặt quá cao sẽ tăng nguy cơ chim non trượt chân khi chuyền. Lồng phải có ái che mưa, gió, mặt tiền quay về phía đón nắng sớm là tốt nhất, vào những ngày nắng to, ta dùng lưới lan che chắn bớt lại mặt tiền lồng, 2 bên lồng che chắn bằng tôn hoặc gỗ để tạo cảm giác thôi mái & an toàn cho chim, giảm stress khi chim bắt cặp và đẻ trứng. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

b) Cho chim chào mào bắt cặp:

– Chim Chào Mào, bắt đầu thành thục ở năm tuổi đầu tiên, mùa đẻ của chúng thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. Chim trống thành thục có biểu hiện như hót nhiều hơn mọi ngày, sung mãn. Chim mái phát ra nhiều tiếng kêu nhỏ, kêu suốt ngày để tìm bạn tình.

– Trước khi cho sinh sản, ta cần cho chim bắt cặp. Đầu tiên con trống vào lồng trước, rồi cho lồng nuôi chim mái vào sau. Khi chim trống hót to, cố sức ve vãn con mái đến lúc chim mái ve cánh cúi đầu, múa đuôi miệng kêu liên tục thì ta tiến hành thả chim mái và chuẩn bị các giai đoạn tiếp theo.

– Trường hợp chim mái không chịu trống (hoặc ngược lại). Ta nên đổi bạn tình cho nó, tránh thả chung có thể cắn nhau tới chết.

c) Giai đoạn làm ổ của cặp chào mào bố mẹ:

– Khi đã chịu trống chim mái sẽ chủ động đi tìm vật liệu làm tổ (đa phần là chim mái). Khi này ta cần cung cấp các vật liệu làm ổ như: gơm, giấy báo cắt nhỏ, cành cây khô,… Tốt nhất là nên thả lúc chạng vạng để tránh làm chim sợ.

– Cả chim trống mái thay phiên nhau làm ổ chúng mất khoảng 3-4 ngày cho một chiếc tổ trung bình. Một lứa chim đẻ từ 2-4 quả, trứng có màu đỏ sẫm, và có khá nhiều hoa văn.

– Ổ có được tạo nên hay không phần lớn dựa vào lượng thức ăn (Côn trùng , hoa quả) mà ta cung cấp trong lồng . Trong tự nhiên chim chỉ sinh sản khi thời tiết ôi trường thuận lợi, có nhiều thức ăn. Việc cung cấp một lượng lớn superworm là rất quan trọng, nó sẽ khuyến khích chim bố mẹ làm ổ vì nó nghĩ rằng đã có đủ lương thực.

d) Giai đoạn chào mào ấp trứng và nở con:

– Chim bố mẹ ấp trứng trong khoảng từ 12 -14 ngày thì nở, thời gian nở thường là buổi sáng hoặc xế chiều, và bạn phải đảm bảo rằng có đủ lượng thức ăn tươi, để tránh chim trống phá tổ, hoặc giết chết chim con của nó, do không đủ nguồn thực phẩm. kỹ thuật nuôi chào mào quảng trị sinh sản – nhân giống chim chào mào

– Cách theo dõi chim nở khá đơn giản, khi bạn nghe một tiếng:” Chíp” lớn, chắc chắn rằng một chú chim non đã chào đời. Ngoài ra, bạn còn có thể dựa vào thái độ lo lắng bồn chồn, bay tới bay lui của chim cha. Nó sẽ phát ra những âm thanh nghe rất lạ,…

– Tuy là một loài chim ăn hoa quả, nhưng khi còn non, chim chỉ ăn côn trùng và sâu bọ, loại có nhiều protein giúp chúng tăng trưởng một cách chống mặt.

– Ta cần cho chim bố mẹ ăn hoa quả đầy đủ như: chuối, bầu, cà chua. Nếu được có thể bổ sung thêm trái cây dại như Coccinia grandis ( Qủa lục bát ), để đảm bảo chúng khỏe mạnh để nuôi con và có nước dãi tốt, nước dãi có tác dụng như một loại sữa non giúp tăng sức đề kháng cho chim. Chim bố mẹ sẽ luân phiên nhau gắp mồi về nuôi con.

– Lưu ý: Không nên rình xem tổ chim quá lâu, làm chúng cảm thấy stress và có thể thả rơi chim non.

e) Giai đoạn chào mào con chuyền cành:

– Khi này chim non đã có đủ lông cơ bản để theo mẹ. Ta không nên bắt chim con trong giai đoạn này, vì như thế chim sẽ bị yếu xương. Nên để cho bố mẹ chúng dạy cách học bay là cách tốt nhất.

– Chim non tới giai đoạn này đã có thể cho ăn hoa quả chín, và cám tổng hợp.

Chúc các các bạn có một lứa chim khỏe mạnh.

Các Bệnh Của Chim Chào Mào Quảng Trị Và Cách Chữa Trị

1/ Bệnh đầu tiên là chào mào bị tiêu chảy: Hay còn gọi là ỉa chảy, đi phân loãng. Bệnh này thường gặp rất nhiều ở chim chào mào.

– Dấu hiệu: Chim đi phân loãng, phân ướt, phân nát. Làm chim mất nước và yếu dần, có thể bỏ ăn.

– Nguyên nhân: Do thay đổi cám, ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao, ăn trái cây chứa nhiều nước, nhiễm khuẩn.

– Cách trị: Cách trị bệnh này thì có 3 cách: Cho chim ăn chuối mốc (chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm (sapoche)chọn trái gần chín còn mủ. Cho chim uống nước chè xanh (nấu từ là chè xanh chứ không phải trà) thay nước. Hoặc là cho chim ăn dứa (có vùng gọi là thơm, khóm) thay cho uống nước. Cho ăn cho đến khi hết bệnh, thường 2 đến 3 ngày là hết.

– Phòng bệnh: Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ, hạn chế thay cám cho chim, nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới, không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

2/ Bệnh thứ 2 : Bệnh ho gió,hay gọi là bệnh hô hấp

– Dấu hiệu: Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

– Nguyên nhân: Do thay đổi vùng miền, thời tiết, hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

– Cách trị: Trị bằng cách cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống, qua ngày thì đổi nước, cho chim uống nước chè xanh (giống như trị bệnh tiêu chảy). Cho ăn cam, hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng. Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi, nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh, hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

– Phòng bệnh: Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ, tránh treo chim ở nơi gió lùa, vào mùa lạnh, mưa cho chim tắm ít hơn. Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

– Nguyên nhân: Do chim bị trúng gió độc, do treo chim ở hướng gió lùa, thời tiết thay đổi đột ngột.

– Cách trị: Bạn tháo luôn cầu ra, cho thức ăn, nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống, vì chim không di chuyển được. Rồi dùng dầu gió (dầu mình hay xài khi bị trúng gió hay đau bụng đó) bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chim, bôi ít thôi tránh làm chim bị cay, nóng.Các bệnh của chim chào mào quảng trị và cách chữa trị

– Cách phòng bệnh: Không treo chim ở hướng gió lùa. Có thể dùng kim loại bằng bạc như: dây chuyền, mặt dây chuyền, lắc đeo tay,…Miễn sao bằng bạc là được, cách này cũng thường dùng để đeo vào tay em bé để phòng trúng gió, và nó cũng hiệu quả với chim. Nếu không có bạc thì có thể dùng gỗ trầm hương rồi cho vào lồng chim vừa trang trí lồng cho đẹp vừa phòng được trúng gió cho chim.

4/ Bệnh thứ 4: Bệnh bại chân

– Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân lên (không tính lúc chim ngủ).

– Nguyên nhân: Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn. Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).

– Cách trị: Người ta nói “chó liền da, gà liền xương “, chim cũng vậy xương cũng nhanh lành. Cách trị là chi chim ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn. Cách này mình đã trị thành công nha.Các bệnh của chim chào mào quảng trị và cách chữa trị

Phòng bệnh: Cứ phòng bệnh như là nguyên nhân thôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Chào Mào Quảng Trị Mua Ở Đâu trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!