Bạn đang xem bài viết Chim Bồ Câu Ra Ràng Là Gì? Những Công Dụng Của Chim Ra Ràng được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chim bồ câu ra ràng là gì
Như vừa nói ở trên, chim bồ câu mới nở được 10 đến 15 ngày thì gọi là bồ câu ra ràng hay chim ra ràng. Đây chỉ là một cách gọi chung chứ không phải là tên gọi của một giống bồ câu nào cả. Trọng lượng của mỗi con bồ câu ra ràng tùy theo giống chim, loại giống to như bồ câu pháp mỗi chim ra ràng có thể nặng tới 400 – 450 gam.
Những công dụng của bồ câu ra ràng
Các cụ ngày xưa vẫn có nhiều câu tục ngữ nhắc đến chi ra ràng như “Nhất chim ra ràng, nhì nàng bỏ guốc” hoặc “Cau phơi tái, gái mãn tang, bồ câu ra ràng, gà mái ghẹ”. Những câu nói này đều có hàm ý rằng chim ra ràng là loại thực phẩm rất tốt và bổ dưỡng.
Theo y học cổ truyền thì chim câu ra ràng là loại thực phẩm không độc, hơi ấm, tính bình, vị mặn rất tốt để bồi bổ cơ thể, tăng cường khí huyết, kích thích tiêu hóa. Bồ câu ra ràng thường được dùng để làm các món ăn cho phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, người cao tuổi, người mới ốm dậy để bồi bổ sức khỏe.
Giá bồ câu ra ràng
Chim câu ra ràng ít được bán phổ biến ở các chợ nhưng nếu biết nơi đặt thì vẫn có thể mua được. Giá bồ câu ra ràng vào khoảng 100 – 150 ngàn một đôi tùy theo trọng lượng của chim ra ràng.
Có thể bạn sẽ thấy giá bán chim ra ràng như vậy cũng hơi đắt nhưng nếu tính công thì không hề đắt vì chim non cũng phải ấp 17 ngày mới nở. Tỉ lệ nở cao thì được 90% mà tỉ lệ nở thấp thì được 70%. Chưa kể trong thời gian khoảng nửa tháng chim non cũng có tỉ lệ bị chết do bồ câu bố mẹ nuôi vụng dẫm chết con. Vậy nên giá của chim ra ràng như vậy thực ra cũng không phải là đắt.
Bồ Câu Ra Ràng Làm Sạch
CHÁO CHIM BỒ CÂU
Cách làm: Bước 1: Gạo tẻ vo sạch, ngâm trong nước khoảng 45-60 phút. Gạo sau khi ngâm vớt ra để ráo cho vào nồi áp suất ninh nhỏ lửa cho gạo nở chín mềm. Bước 2: Thịt chim câu bỏ phần chân, lọc thịt băm nhỏ, phần xương cho vào nồi ninh nhỏ lửa lấy nước dùng.
CÁCH LÀM MÓN BỒ CÂU RÔ TI ĐƠN GIẢN MÀ CỰC NGON
Bồ câu sau khi mua về rửa với nước muối pha loãng, hoặc rượu trắng, sau đó rửa lại nước sạch để trên rổ cho ráo nước.
XÔI CHIM BỒ CÂU
Chim bồ câu làm sạch, băm thật nhỏ, băm cả xương lẫn thịt vì thế nên chọn con còn non, xương mềm. Thịt chim cần băm thật nhỏ, càng nhỏ xôi sẽ càng ngon.
CHIM BỒ CÂU CHIÊN GIÒN
Các bước: 1. Chặt chim bồ câu ra làm 2 phần 2. Hỗn hợp gia vị: cho vào tô 2 tép tỏi băm nhỏ, thêm xíu muối, tiêu, bột ngũ vị hương, 1 thìa cà phê xì dầu và 2 thìa mật ong, trộn đều tất cả lên
CHIM BỒ CÂU NẤU MIẾN
Chim bồ câu nhổ lông thui vàng rồi mổ moi ruột bỏ đi rửa sạch chặt miếng nhỏ vừa ăn. Miến ngâm nước ấm cho mềm sợi vớt ra rửa sạch cắt nhỏ Hành tây bóc vỏ rửa sạch thái sợi. Cà rốt gọt vỏ rửa sạch thái mỏng cho dầu vào đun sôi thì cho hành tây, cà rốt vào xào chín đến. Cho mắm muối vừa ăn rồi nhắc xuống.
CHÁO BỒ CÂU HẠT SEN CHO BÉ
Các bước: 1. Bồ câu rửa sạch, dùng 1/2 con để nấu cho 1 lần ăn của bé 2. Cho 1 chút dầu oliu vào nồi, dầu nóng cho bồ câu vào chiên sơ. Cháo nấu với bồ câu nếu chiên sơ qua sẽ thơm và ngon hơn
CHIM BỒ CÂU QUAY MẬT ONG
Các bước: 1. Rang thơm thảo quả, hồi, quế rồi cho 1 bát tô nước vào đun sôi rồi hạ nhỏ lửa trong 15p. Sau đó cho 1/2 thìa cà phê ngũ vị hương + tỏi + 1/2 thìa cà phê nước mắm + 1/3 thìa cà phê gia vị. Cho chim đảo qua rồi cho cả nồi vào tủ lạnh ngâm ít nhất 2 tiếng. Lưu ý dùng nồi nhỏ như nồi quánh để ngâm ngập chim câu.
CHÁO BỒ CÂU BÍ ĐỎ CHO BÉ
Các bước: 1. Bồ câu làm sạch hầm cùng cháo cho ngọt cháo mềm thịt
Cách Nuôi Chim Bồ Câu Non Mới Nở Ra Ràng Tốt Nhất
Hướng dẫn cách nuôi chim bồ câu non mới nở ra ràng tốt nhất
1. Chuồng nuôi chim bồ câu
Chuồng nuôi bồ câu cần được thoáng mát sạch sẽ, đầy đủ ánh sáng, tránh gió lùa và được làm ở nơi yên tĩnh để chim có thể phát triển tốt nhất. Tùy theo từng giai đoạn nuôi khác nhau như: nuôi chim sinh sản, nuôi chim lấy thịt,.. mà cần thiết kế kiểu chuồng cho phù hợp. Chuồng nuôi bồ câu nên làm bằng tre, chẻ thành nan và đan ghép lại thành phên. Chuồng nên chia thành các ô nhỏ cho mỗi cặp chim: rộng 50 cm, cao 40 cm và sâu 40 cm. Mỗi ô đặt 2 ổ, 1 ổ đẻ và ấp trứng phía trên, 1 ổ nuôi con ở dưới.
Máng ăn, máng uống cho chim cần đảm bảo vệ sinh và nên làm bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim loại.
2. Chọn giống
Chọn giống là một yếu tố rất quan trọng để nuôi bồ câu đạt giá trị kinh tế cao. Chọn chim bồ câu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không bị dị tật, có lông bụng dầy mượt, mỏ xẻ, đuôi nhọn để làm giống. Bồ câu mái có thể đẻ trải dài trong năm, lứa nọ tiếp lứa kia và khoảng cách giữa các lứa là 40 ngày vì vậy mà nếu có điều kiện nuôi hợp lý thì 1 cặp bồ câu có thể sinh sản ra 12 – 14 lứa chim non trong 1 năm.
Tùy theo từng giai đoạn phát triển mà cần có nhu cầu dinh dưỡng hợp lý cho chim. Chim bồ câu chủ yếu ăn các loại hạt như: ngô, đậu xanh, thóc… chim non khi ăn các loại hạt này thì cần xay vỡ. Chim bồ câu nuôi nhốt rất cần chất khoáng, nhất là muối ăn, vì vậy mà mỗi khi cho chim ăn bạn nên bổ sung thêm một ít muối ăn. Trong thời gian chim sinh sản, nên bổ sung thêm một ít sỏi nhỏ cho chim, bằng cách trộn vào thức ăn cho chim: khoáng Premix 85% + muối ăn 5% + sỏi nhỏ 5%.
Chim bồ câu cần rất nhiều nước mỗi ngày, 1 cặp chim trung bình cần 200ml nước mỗi ngày. Nước uống cho chim cần được sạch sẽ, trong suốt và được thay mỗi ngày.
4. Chăm sóc nuôi dưỡng
Chim non mới nở (0-28 ngày tuổi) rất yếu ớt, chưa mở mắt và tự ăn được, việc nuôi dưỡng phụ thuộc hoàn toàn vào chim bố mẹ.
Chim dò (từ 2-6 tháng tuổi sau khi chim non tách mẹ), trong giai đoạn này hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của chim còn rất yếu vì vậy mà cần được nuôi riêng.
Chim sinh sản: Trong thời gian chim bắt đầu sinh sản thì nó sẽ kêu gù, lúc này cần đặt một ít rơm vào trong chuồng cho chim đẻ và ấp trứng, khi chim nuôi con thì cần thay ổ thường xuyên 2lần/tuần và tránh phân tích tụ trong ổ.
5. Phòng và trị bệnh cho bồ câu
Chim bồ câu có sức đề kháng với bệnh dịch khá tốt, tuy nhiên nếu nuôi theo đàn trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh rất cao. Để chim được khỏe mạnh thì cần được nuôi dưỡng trong điều kiện môi trường tốt, cung cấp đầy đủ thức ăn.
Nên tiêm vắc xin phòng bệnh 3 lần/1 năm cho bồ câu. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại định kỳ 2-3 tháng 1 lần, phun thuốc sát trùng chuồng. Vệ sinh máng ăn, máng uống mỗi ngày. Lồng vận chuyển chim cũng là một yếu tố rất dễ lây nhiễm bệnh cho chim , vì vậy khi vận chuyển chim mới thì cần lau rửa sát trùng lồng cẩn thận.
Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra mọi nơi. Phòng tránh chuột, mèo, chó… tấn công chim.
Theo dõi đàn chim thường xuyên để khi chim có dấu hiệu mắc bệnh sẽ có biện pháp phòng tránh kịp thời. Bồ câu thường mắc một số bệnh như: kẹt trứng, bệnh cầu trùng, bệnh đậu mùa, bệnh herpes virus đường hô hấp, trứng vỏ mềm.
Hướng Dẫn – Cách Nấu Cháo Bồ Câu Ra Ràng – Món Bổ Dưỡng Cho Bé Và Cả Nhà
Thịt chim bồ câu
có tác dụng bổ can thận, kiện tì vị, ích khí huyết, khử phong giải độc. Thịt được dùng như thuốc cho trường hợp gầy yếu suy nhược, dinh dưỡng, sức khỏe không tốt. Thịt chim bồ câu có tính bình, chứa nhiều protein, lipit, calxi, phốt pho, sắt, các loại muối khoáng, vitamin; vì vậy, thịt chim bồ câu là thực phẩm tốt cho người già, trẻ em, người ốm và đặc biệt còn tốt cho cả các sản phụ nữa.
1. Cách nấu cháo chim bồ câu – món ngon bổ dưỡng cho bé
Thời gian chuẩn bị: 15 phút
Thời gian nấu: 15 phút
Tổng: 30 phút
1.1 Nguyên liệu:
Chim bồ câu ra ràng: 1 con
Gạo nếp: 20g
Gạo tẻ: 15g
Đỗ xanh : 20g
Hạt sen tươi: 30 hạt
Nước mắm ngonvừa đủ
Hạt nêm vừa đủ
Hạt tiêu: 1 thìa nhỏ hạt tiêu xay
Hành khô – 3 củ
Mùi – vừa đủ
Dầu olive – 2 thìa nhỏ
1.2 Hướng dẫn:
Bước 3
: Ninh cháo Gạo, hạt sen, đỗ xanh vo, đãi cho sạch bụi bẩn và sạn. Cho gạo nếp , gạo tẻ, đỗ xanh, hạt sen, xương chim vào xoong cho nước chừng 1 lít nước vào đậy vung kín và đun nhỏ lửa cho cháo nhừ khoảng 15 phút.
Bước 4: Xào thịt chim Trong lúc chờ cho cháo chín nhừ, các mẹ bắc chảo xào thịt chim đã ướp ở bước 2. Cho chảo lên bếp, cho dầu olive vào, phi thơm hành khô băm nhỏ rồi cho thịt chim vào xào chín tới
Bước 5: Nấu cháo Khi cháo nhừ cho 1/2 thịt chim vào cùng nồi nấu cháo đun sôi chừng 5-7 phút nữa cho cháo ngấm thịt chim. Để 1/2 thịt chim lúc ăn rồi cho vào bát cháo cũng được. Cháo chín, loại bỏ phần xương, vớt hạt sen chín ra, giã nhỏ hoặc dầm nát rồi mới cho vào đánh tan đều cùng cháo. Cuối cùng nêm mắm, xơi cháo ra tô, xúc thịt chim còn lại lên trên cho đẹp mắt
Lưu ý: Bí kíp để có món cháo chim ngon, d
ùng cho các chị không mua chim bồ câu bên em mà nhà có hay bạn bè tặng, cho hay mua nơi khác thì biết mà phân biệt.
Không làm thịt chim bằng nước sôi mà vặt lông sống, lông chim rất dễ vặt.
Sau khi thui nhớ cạo sạch lớp cháy đen nha các mẹ
Nếu các mẹ nấu cháo chim bồ câu cho người lớn ăn, thay vì lọc thịt chim ra rồi băm nhỏ, các mẹ có thể để nguyên con bồ câu cho vào ninh cùng cháo rồi xúc ra bát, rắc hành răm là các chị đã có bát cháo chim bồ câu thơm ngon tẩm bổ rồi đấy.
Riêng em là em khoái kiểu bồ câu chặt miếng vừa ăn 1 ít thì bằm nhuyễn cho vô nồi cháo đã có đậu xanh dĩ nhiên phải có ” núm “, nấu mềm, cái khi ăn bắt trên bếp nóng nóng thêm hành lá, tía tô, rau cải và gừng cắt sợi và giá sống vô chén mút cháo lên rồi làm chén nước chấm mắm gừng ớt chua chưa, vừa múc nỏng hổi vừa gặm nhai cả xương. Cha… nó đã
Chúc cả nhà ngon miệng với món cháo Chim Bồ Câu đầy bổ dưỡng mà Kanchi Foods & Fruits giới thiệu đến các chị.
Chia sẻ với bạn bè:
Tweet
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Cập nhật thông tin chi tiết về Chim Bồ Câu Ra Ràng Là Gì? Những Công Dụng Của Chim Ra Ràng trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!