Bạn đang xem bài viết Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn cách nuôi chim chích chòe hiệu quả , để hiểu hơn về loài chích chòe hôm nay bài viết này sẽ cho bạn biết thêm về loài chính chòe đất do những người nuôi chim chích chòe lâu năm chia sẻ.
Chích chòe đất là loài chim cảnh hót hay sống và sinh sản trên mặt đất, chủ yếu là đồng cỏ, ruộng vườn hoặc ở ven rừng. Không giống như chích chòe than hay chích chòe lửa chúng có đôi chân khá mạnh để di chuyển trên mặt đất.
Khi hót chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Vậy tại sao chúng lại hót vào những giờ “oái oăm” như vậy? lý do chính là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.
Về đặc tính sinh sản: chúng sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.
Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền.
Hơn thế nữa khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng vì thế hiện nay có một số dân chơi chim sử dụng chích chòe đất để nuôi chim cảnh làm giàu, việc này là ý tưởng mới để phát triển kinh tế nhờ nuôi chim.
chúng tôi
Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào?
Chích chòe có nhiều loại bài trước chúng tôi đã Hướng dẫn cách nuôi chim chích chòe lửa hiệu quả , để hiểu hơn về loài chích chòe hôm nay chúng tôi sẽ cho bạn biết thêm về loài chính chòe đất do những người nuôi chim chích chòe lâu năm chia sẻ.
Chích chòe đất là loài chim cảnh hót hay sống và sinh sản trên mặt đất, chủ yếu là đồng cỏ, ruộng vườn hoặc ở ven rừng. Không giống như chích chòe than hay chích chòe lửa chúng có đôi chân khá mạnh để di chuyển trên mặt đất.
Khi hót chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Vậy tại sao chúng lại hót vào những giờ “oái oăm” như vậy? lý do chính là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.
Về đặc tính sinh sản: chúng sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.
Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền.
Hơn thế nữa khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng vì thế hiện nay có một số dân chơi chim sử dụng chích chòe đất để nuôi chim cảnh làm giàu, việc này là ý tưởng mới để phát triển kinh tế nhờ nuôi chim.
Nguồn: chúng tôi
Đặc Tính Sinh Sản Của Chích Chòe Đất
Đặc tính sinh sản của chích chòe đất
Chim thường đứng xoè đuôi, chớp cánh như múa như là một ngôn ngữ thể xác để hấp dẫn con mái.
Chim trống có giọng hót véo von và thánh thót nhưng giọng hơi nhỏ so với các phân loài khác trong họ chích choè. Vì thế, chúng hay chọn những giờ khác yên tĩnh hơn để hót. ban ngày, chúng hót khoảng lúc 12 – 13 giờ. Buổi tối chúng lại hót vào lúc 23 giờ khuya. Sở dĩ chúng chọn giờ hót khắc nghiệt như vậy là trong thiên nhiên, chúng muốn thể hiện cảm xúc đặc biệt của mình cho các con mái khác. Và một lý do nữa, giọng hót nhỏ của chúng có thể bị át đi, nếu chúng hót cùng giờ với các loại chim hót khác.
Với giọng hót nhỏ như vậy, khi chim hót chim trống còn “tạo dáng” thêm để chim mái chú ý. Các hành vi đó được kể đến như xoè đuôi, múa cánh. Có thể nói rằng, khi chim chích choè đất hót, không có con chim hót nào vừa hót vừa múa đẹp như chúng. Đó là một lý do mà hiện nay, phong trào nuôi chim chích choè đất đang được ưa chuộng.
Chim sinh sản bắt đầu vào mùa xuân đến hết mùa hè, tức là vào khoảng tháng giêng tháng hai, đỉnh cao là tháng ba đến tháng sáu. Khoảng thời gian chim đẻ, chim mái có màu nâu sẫm, các miếng vá trắng trên thân mất đi, phần dưới mông có màu đỏ bầm.
Ổ là các hốc có sẵn như bờ tường, hốc đá hoặc các mô đất thấp có cỏ hoặc bụi nhỏ bao bọc là chỗ riêng tư hay các ổ đã có sẵn và được lót cỏ, rêu tảo hoặc lông động vật. Mỗi ổ có từ 2 – 5 quả trứng hình bầu dục có màu hơi xanh nhạt-trắng hồng hoặc lấm chấm các đốm nâu, có kích thước chiều dài trứng chừng 1,2 – 1,5 cm. Trứng được ấp khoảng 14 ngày thì nở, được 30 ngày chim non tập chuyền. Chim non có màu sắc như chim mái, phần trước ngực lốm đốm những vết nâu. Chim non trưởng thành 3 tháng sau đó.
Thức ăn là sâu bọ hoặc côn trùng nhỏ.
Nguồn: chimcanhviet.vn
Tìm bài này trên Google:
mua sinh san cua choe than
ky thuat nuoi chich choe than sinh san
nuoi chich choe than sinh san
mua sinh san chich choe than
cách nuôi chích chòe than sinh sản
Chim Yến Hàng Sinh Sản Và Nuôi Con Như Thế Nào?
Bước vào kỳ sinh sản: Đối với chim mới trưởng thành chim đực làm tổ trước và kêu gọi chim mái về làm tổ chung, những cặp đã trải qua sinh sản rồi thì việc làm tổ do cả đôi chim thực hiện. Chim yến làm tổ bằng nước dãi của chúng tiết ra từ hai tuyến nước bọt ở dưới lưỡi hai bên má.
Vào thời kỳ sinh sản thì tuyến nước bọt phát triển mạnh phình to ra hai bên má. Khi vào mùa làm tổ, mỗi đôi chim yến chọn cho mình một chỗ thích hợp và cùng nhau xây dựng tổ trên vách đá. Mục đích làm tổ là để đẻ trứng, buổi tối sau khi đi kiếm ăn về khoảng 19h nghỉ ngơi một lúc khoảng 30 phút rồi bắt đầu làm tổ.
Chim yến dùng miệng tiết nước bọt ra để làm tổ, dùng mỏ quẹt kéo thành sợi đan thành tổ. Chim yến làm nhiều nhất vào lúc 21h00 đêm đến 4h00 sáng hôm sau.
Thỉnh thoảng chim yến về lúc giữa trưa và cũng làm tổ vào lúc 11h00 – 13h00, rồi đi kiếm ăn tiếp. Số lần làm tổ và thời gian làm tổ thì khác nhau qua từng giai đoạn, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ tăng lên, khoảng 16 lần trong ngày, thời gian một lần quẹt tổ thấp nhất là 30 giây và cao nhất khoảng 6 phút.
Chim làm tổ cho đến khi đẻ trứng thì chúng dừng lại, tuy nhiên thỉnh thoảng chúng vẫn quẹt vào chân tổ để gia cố cho tổ vững chắc. Thời gian chim làm hoàn thành tổ trung bình khoản 33 ngày (thời gian hoàn thành tổ còn phụ thuộc vào nhu cầu sinh sản của chim yến). Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trung bình để chim đẻ trứng là R = 25mm đến 70mm.
2. Sau khi làm tổ xong, chim bắt đầu giao phối và đẻ trứngChim yến được thừa nhận là bọn kết đôi cả đời. Chúng tôi đã thấy những cặp chim yến hàng làm tổ cùng nhau nhiều năm liền. Cả 2 con (trống và mái) cùng làm tổ, cùng ấp và cùng nuôi con.
Sau khi làm tổ xong chim bắt đầu giao phối, chim thường giao phối trước khi đẻ trứng từ 5 – 8 ngày, sau khi đẻ trứng thứ 2 thì không giao phối nữa.
Thời gian giao phối thường vào hai khoảng thời gian là từ 21h – 23h và 1h – 3h sáng. Một ngày giao phối khoảng 3 – 4 lần, thời gian một lần giao phối khoảng 10 – 15 giây, rất nhanh.
Chim yến hàng đẻ trứng đầu tiên vào lúc 2 – 4h sáng (100% số tổ). Quả trứng thứ 2 đẻ sau quả thứ nhất khoảng 3 ngày (1 – 6 ngày), nhưng thời gian nở của 2 quả trứng cách nhau chỉ khoảng 1.6 ngày (1 – 4 ngày). Nguyên nhân là sau khi đẻ quả thứ 2 chim mới ấp thường xuyên ở tổ.
3. Chim yến đẻ tối đa bao nhiêu trứng trong một tổ?Số liệu cho thấy có khoảng 72.6% số tổ có 2 trứng (bình quân cho 2 lứa đẻ) và 22.1% số tổ có 1 trứng (bình quân cho cả 2 lứa). Số tổ có 3 trứng rất ít, có thể coi là đột biến.
Số tổ không có trứng khoảng 6%. Tuy nhiên ở lứa đẻ đầu có tỉ lệ số tổ 2 trứng cao hơn và tỷ lệ tổ không trứng thấp hơn ở 2 lứa đẻ lần 2 khá rõ.
Nếu bị thu tổ liên tục thì lứa đẻ thứ 3 có tới 30% số tổ không có trứng và chỉ khoảng 12% số tổ có 2 trứng. Chim yến thường chỉ đẻ 2 quả trứng màu trắng, kích thước trung bình 21,26 x 13,84 mm, trọng lượng 2,25gram.
Khi ấp thì chỉ một con ấp trứng, con còn lại bay đi kiếm ăn, khi bay về thì ấp thay cho con đang ấp đi kiếm ăn, một đêm đổi ca ấp khoảng 4 – 5 lần.
Thời gian trứng gần nở, chim yến mái tăng cường thời gian ấp trứng, chim yến đực mớm mồi cho chim yến mái ăn. Khi ấp chim thường dùng mỏ để đảo trứng cho đều.
4. Chim yến cùng nhau chăm sóc chim non 4.1 Sau khoảng 22 – 26 ngày thì trứng đầu tiên nởThời gian nở của trứng thứ nhất và trứng thứ 2 cách nhau khoảng 1 – 4 ngày, tùy theo hang đáy khô hay hang đáy nước, độ ẩm trong hang cao hay thấp thì chim con nở sớm hay chậm hơn.
Khi chim con vừa nở ngày đầu tiên, chim bố mẹ không cho ăn mà nằm ấp ủ ấm cho chim con 1 – 2 ngày, sau đó đi kiếm ăn về cho chim con ăn.
Khi chim bố mẹ đang nuôi con thì một con bay đi kiếm ăn buổi sáng sẽ bay đi ăn sớm hơn khoảng trước nửa tiếng theo thời gian bay đi hàng ngày.
Chim con từ 1 đến 5 ngày tuổi, chim mẹ cho ăn khoảng 3 – 4 lần trong ngày. Mỗi lần lại chia ra khoảng 2 lần cho ăn, và cục mồi cũng nhỏ hơn.
Chim con từ 6 đến 15 ngày tuổi thì cho ăn khoảng 2 – 3 lần trong ngày và không còn được chim mẹ ủ ấm nữa. Cục mồi mỗi lần cho ăn cũng to hơn trước đó. Và từ 15 ngày tuổi đến khi biết bay thì cho ăn khoảng 1 – 2 lần trong ngày.
Số lần chim bố mẹ cho chim con ăn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và tùy từng giai đoạn phát triển của chim con, chim con càng lớn số lần cho ăn giảm do quảng đường đi kiếm ăn của chim bố mẹ xa và thời điểm đó chim con cũng đã đủ sức đề kháng có thể nhịn đói được.
4.2 Cường độ chim bố và mẹ cho con ăn là như nhauChim mẹ mỗi lần cho ăn thường cho một con ăn nếu thức ăn kiếm được nhiều thì cho cả hai chim con. Mỗi tổ có hai chim con, trong khi chim mẹ cho chim con ăn giữa chúng có sự cạnh tranh dành mồi mớm từ mẹ.
Thời gian nuôi con kéo dài khoảng 40 – 45 ngày (trung bình là 42 ngày). Có một số chim non rời tổ sớm 35 ngày thường xảy ra đối với tổ một con do chim bố mẹ cung cấp đầy đủ thức ăn nên chim non sinh trưởng nhanh hơn tổ hai con với lượng thức ăn ít và chim non thường xuyên tranh giành mồi.
Sau khi khai thác lấy tổ lần 1 thì chim tiếp tục làm tổ đến khoảng tháng 5 – 6. Tổng chu kỳ sinh sản của chim yến đảo từ khi bắt đầu làm tổ đến khi sinh sản, nuôi chim con trưởng thành là 102 ngày, kết thúc quá trình sinh sản của chim yến trong cuối tháng 8.
Số lần làm tổ và đẻ trứng của chim yến phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ, nếu sau khi chim làm xong tổ và chuẩn bị đẻ lần đầu, ta khai thác tổ không cho chim đẻ, ấp nở và nuôi chim con thì chim yến sẽ lập tức làm tổ lại.
Chim yến có thể làm tổ nhiều lần. Tuy nhiên, không nên khai thác tổ quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tổ yến và đời sống sinh học quần thể đàn chim yến.
Chim Bách Thanh Ăn Gì, Sinh Sản Như Thế Nào, Dễ Nuôi Không
Chim Bách Thanh (hay còn gọi là chim Chàng Làng, Tiểu Ưng) là một loài chim thuộc họ chim Sẻ. Đây là một giống chim có kích thước nhỏ (chỉ nặng khoảng 60g), nhưng lại gây chú ý vì tập tính săn mồi đặc biệt của chúng. Bách Thanh được coi là mối đe dọa đối với những người săn chim cảnh.
Nguồn gốc xuất xứTheo Bách khoa toàn thư mở thì Họ Bách thanh (danh pháp khoa học: Laniidae) là một họ chim trong bộ Sẻ (Passeriformes), được biết đến vì hành vi bắt côn trùng, các loài chim hay động vật có vú nhỏ và xiên chúng trên các cành cây có gai.
Điều này giúp chúng khoét phần thịt của con mồi thành các mẩu nhỏ với kích thước thuận tiện hơn, cũng như có tác dụng làm “tủ đựng thức ăn” để sau đó chúng có thể quay trở lại để ăn tiếp.
Họ này bao gồm các loài chim cỡ nhỏ và trung bình. Cơ thể chắc, đầu to. Mỏ Bách Thanh điển hình có dạng móc câu với mút mỏ trên cong và có một hay hai mấu răng sắc, tương tự như của các loài chim săn mồi khác, phản ánh đúng bản chất ăn thịt của chúng.
Chúng có chân khoẻ, có mép sau giò trơn, ngón chân khoẻ, có móng sắc để giữ con mồi. Chim trống và chim mái nói chung có màu lông giống nhau. Chim non có lông nhạt hơn, thường có vằn hay vạch.
Các loài Bách thanh sống ở cây bụi, đồng ruộng, bãi cỏ. Một số sống ven rừng và vườn. Tổ hình chén, mỗi lứa đẻ 3-7 trứng. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là Bách Thanh, chàng làng, quích.
Phần lớn các loài Bách thanh sinh sống tại đại lục Á- Âu và châu Phi, nhưng có 2 loài ở Bắc Mỹ là Bách Thanh đầu to và Bách Thanh xám lớn. Không có thành viên nào của họ này sinh sống tại Nam Mỹ hay Australia.
Một vài loài Bách thanh còn gọi là “chim đồ tể” do hành vi giữ lại xác chết của chúng. Các loài chim đồ tể (Cracticus spp.) ở Australia không phải là Bách thanh, mặc dù chúng chiếm hốc sinh thái tương tự. Một vài loài châu Phi còn gọi là chim fiscal, có nguồn gốc từ tiếng Afrikaan để chỉ người treo cổ phạm nhân là fiskaal.
Đặc điểm nhận biết chính của chim Bách ThanhChim Bách Thanh có chiều dài từ 20.0cm – 23.1cm và nặng khoảng 34.01gram-51.02gram. Chúng có đầu xám với mặt màu đen, cổ và bụng có màu trắng, đôi cánh thì màu đen với những đốm màu trắng.
Tập tính sống của chim Bách ThanhTrong tự nhiên, thức ăn của loài này rất đa dạng. Con mồi của chúng chủ yếu là các loài chuột, động vật nhỏ, côn trùng. Ngoài ra, loài chim này còn săn cả cóc, rắn và những giống chim khác có kích thước to hơn chúng.
Với những chiếc móng khỏe và mỏ có răng cưa sắc nhọn, chúng dễ dàng hạ gục con mồi. Chất độc của rắn, ếch nhái và côn trùng không ảnh hưởng gì đến loài chim này. Nhưng thông thường chúng sẽ đợi cho con mồi chết hẳn và chất độc suy giảm rồi mới ăn.
Loài chim này còn có tên gọi là “chim đồ tể”, do sau khi săn mồi chúng thường không ăn hết ngay mà sẽ treo xác lên cây. Chúng thường tìm những cây có gai nhọn, hoặc hàng rào thép gai và treo nạn nhân lên đó. Mục đích là để dành và tránh những loài khác ăn trộm mồi của chúng.
Những người săn chim chào mào, vành khuyên… rất ghét Bách Thanh vì sự xuất hiện của chúng sẽ làm chim khác hoảng sợ và bay hết. Loài chim này cũng không đẹp, hơn nữa tiếng hót rất chói tai nên không được ưa chuộng và cũng ít người bán loại chim này.
Tháng 2 tới tháng 6 âm lịch là khoảng thời gian lý tưởng để chim chàng làng giao phối và sinh sản.
Thường thì chim bách thanh đực sẽ ghim xác con mồi lên các hàng rào nhọn, đồng thời cất tiếng kêu để thu hút bạn tình
Khi tới mùa giao phối chim chàng làng đực và cái sẽ cùng nhau làm tổ, tổ của chúng có hình một chiếc chén nhỏ. Trung bình mỗi mùa giao phối chim có thể đẻ từ 4 tới 7 trứng.
Khu vực trú ngụ yêu thích của chim bách thanh là ở các bụi cây rậm rạp, khu vực đồng cỏ, có nhiều thức ăn.
Bởi những nơi này sẽ có thể trú ngụ rất tốn, đồng thời tránh được sự dòm ngó của con người cũng như các loài chim khác
Trung bình một chú chim bách thanh có tuổi thọ khoảng 11 năm nếu không gặp bất cứ trở ngại nào về điều kiện sống, thức ăn, kẻ thù…
Tuy nhiên điều này là rất hiếm, chúng có thể sống tối đa ở Việt Nam khoảng 4 năm là cùng.
Chăm sóc chim Bách Thanh hàng ngàyTuy nhiên vài năm gần đây, phong trào nuôi những giống chim độc lạ bắt đầu nở rộ. Nhiều người bắt đầu quan tâm và săn tìm loài chim này. Chúng khá dễ nuôi và có thể bắt chước tiếng kêu của nhiều giống chim khác.
Khi nuôi chim non, bạn có thể cho chim ăn thức ăn như chim Oanh cổ đỏ. Bao gồm: bột đậu xnah, bột ngô, trứng luộc, bột cá, bột sâu gạo, phối trộn theo tỉ lệ 5:2:2:1. Có thể bổ sung thịt vụn để kích thích chim lớn nhanh hơn.
Bách Thanh là loài chim ăn thịt, hệ tiêu hóa của chúng không hấp thu được xenlulose. Vì vậy thức ăn của chúng bắt buộc phải có thành phần động vật. Tốt nhất là các loại thịt tươi, như bò, dê, lợn, gia cầm. Khi cho chim ăn không được cầm bằng tay không, để tránh bị thương.
Chim bách thanh giá bao nhiêu? Mua, Bán ở đâu?Ngoài ra, hiện nay ở Việt Nam trào lưu nuôi các giống chim độc lạ ngày càng nở rộ. Nên nhiều người đã bắt đầu tìm mua và nuôi tại nhà giống chim này
Giá bán hiện nay của một chú chim bách thanh con là khoảng 100k.
Đây là giống chim tương đối hiếm ở nước ta nên việc tìm mua cũng sẽ tốn chút công sức. Bạn nên tìm hiểu các hội nhóm bán chim ở trên Internet trước khi qua các cửa hàng.
Thường thì các cửa hàng chim cảnh lớn trên địa bàn Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh sẽ có nếu bạn liên hệ đặt trước
Lưu ý khi nuôi chim Bách ThanhChim Bách Thanh là loài chim khá dữ, khó thuần, vì thế ít khi nuôi trong lồng. Thường người chơi sẽ nhốt lồng 2-3 ngày để chim quen nhà. Sau đó thả ra rồi buộc chân như vẹt, gà tre, cu gáy. Bách Thanh chịu nóng được nhưng chịu rét rất kém. Vào mùa đông cần giữ nhiệt độ trên 10oC.
9 Điểm Đặc Biệt Chích Chòe Than
Chim bổi lâu ngày, không ai gọi nó là chim bổi nữa mà được gọi là chim rừng. Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi. Như vậy, giá trị của nó được nâng cao. Những con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng, nhưng nếu chủ nuôi không chăm chỉ tập dượt cho nó thì giọng hót cũng không còn hay như trước nữa.
1. Chích chòe than bổi nếu không chọn được con ưng ý nên thả chúng về rừng, không nên nuôi tiếp vì sẽ không thuần dưỡng được.
2. Chích chòe than đẹp là những giống chim có mình to, đòn dài, đầu không bị bể, mắt mỏ còn nguyên dáng vẻ, chân không quẻ, ngón và móng chân cũng không bị giập gãy.
3. Chích chòe than bổi chỉ cần nuôi 10 ngày mà nó đã ở nhà, không bay đi nữa thì người nuôi có thể chắc chắn và không lo lắng gì về chuyện nó có bay đi không nữa.
4. Chích chòe than bổi nếu không ưa người, có thể chỉ đứng trong góc lồng, chấp nhận chịu nhịn khát để suy yếu rồi mà chết.
5. Chòe than nhát đến nỗi khi nghe tiếng động cơ lớn có thể chạy loạn xạ.
6. Mới nuôi chim bổi, bạn có thể nuôi 3,4 con. Có con dạn con nhát đều có thể giúp lẫn nhau dạn dĩ hơn.
7. Sau khi chòe than bổi chịu ăn đậu phộng trộn trứng thì chim sẽ thân thiết với người nuôi hơn.
8. Chim bổi lâu ngày, không ai gọi nó là chim bổi nữa mà được gọi là chim rừng. Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi. Như vậy, giá trị của nó được nâng cao. Những con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng, nhưng nếu chủ nuôi không chăm chỉ tập dượt cho nó thì giọng hót cũng không còn hay như trước nữa.
9. Chích chòe than nuôi được 7 mùa, có thể nuôi thả mà không cần phải nhốt trong lồng nữa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chích Chòe Đất Có Đặc Điểm Gì Và Sinh Sản Như Thế Nào ? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!