Xu Hướng 3/2023 # Chào Mào Bị Ho Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả # Top 3 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chào Mào Bị Ho Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Chào Mào Bị Ho Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chào mào bị ho làm thế nào để trị hiệu quả

Chào các bạn đam mê chim cảnh, mình xin chia sẻ kinh nghiệm của mình về chào mào bị ho, hay còn gọi là ho gió. Và mình đã chữa thành công cho nhiều con.

Dấu hiệu nhận biết chim bị ho

Chào mào thỉnh thoảng kêu tiếng chắt chắt, tùy nặng hay nhẹ mà tiếng kêu dài hay ngắn. Bệnh này làm cho chim khó chịu, chào mào hót ít hơn bình thường. Nếu để lâu sẽ làm cho bệnh nặng hơn và có thể bỏ ăn hoặc chết.

Nguyên nhân bệnh ho ở chào mào

Thường do thay đổi từ vùng này đến vùng khác, như chuyển từ Bắc vào Nam, hay từ Trung ra Bắc, nên khí hậu thay đổi, do phơi nắng cho chim quá lâu hay nó ngửi các mùi khó chịu của thuốc diệt muỗi, khói thuốc lá…. Cũng không loại trừ trường hợp do ăn, uống, hoặc lồng không được dọn vệ sinh.

Cách chữa trị bệnh ho ở chào mào

Khi thấy chim bị ho, nhiều người thường tìm thuốc cho chim uống. Đây cũng chính là nguyên nhân gây tử vong cao nhất. Bởi chim phát hiện mùi vị lạ thường sẽ không ăn, uống hoặc uống rất ít dẫn đến mất nước, chim suy kiệt dần và chết đi.

Tùy theo mức đô bệnh nặng, nhẹ mà có hướng điều trị thích hợp. Tùy theo cơ địa của từng con chim mà phục hồi sớm hay muộn. Mình xin nêu ra vài cách để trị ho cho chim.

Cách 1 : Sử dụng mật ong

Cho 1 – 2 giọt mật ong vào cóng nước, đánh cho mật ong hòa tan vào nước rồi cho chim uống, canh sao cho chim uống hết ngày rồi ngày mai thay cóng khác, cứ làm vậy khoảng 3 ngày là hết. Treo chim ở nơi thoáng mát, đây là cách rất tốt để chim nhanh phục hồi.

Cách 2 : Cho chim ăn cam

Cách 3 : Dùng hành tím

Dùng củ hành tím thái mỏng ra, sau đó dùng vải hoặc tấm mùng ( màn ) đặt trên nóc lồng rồi trùm áo lồng lại, treo chim nơi có ánh sáng để chim nghỉ ngơi, tránh để nơi hướng gió lùa. Mình thường sử dụng cách này kết hợp với uống mật ong thì thấy hiệu quả nhất. Những chú chim ho liên tục không dứt sau khi dùng hành tím và trùm khoảng 3 ngày là hết hẳn.

Cách 4 : Sử dụng thuốc EFFERALGAN

Sử dụng Viên sủi Efferalgan 500mg đối với chim ho quá nặng và yếu, thuốc này có tác dụng làm giảm đau và hạ sốt rất tốt. Bằng cách pha 1 viên với 200ml nước để cho chim uống, chim uống khoảng 3 ngụm thì có thể lấy thuốc ra và cho nước sạch vào.

Đối với chim quá yếu hoặc không uống thì bắt ra cho uống. Khi bắt chim thì cần bắt nhanh, tránh làm chim bay nhiều mệt. Nhỏ khoảng 3 – 4 giọt nước pha thuốc cho chim uống, nhỏ từ từ tránh chim sọc nước.

Khi chim đã tự uống nước hoặc nhỏ được 3 – 4 giọt thì khoảng 30 phút là chim sẽ tỉnh táo và ăn được. Lúc này các bạn nên cho chuối vào cho chim ăn để lấy lại sức, nên thay đổi trái cây từng ngày cho chim.

Chim đã có dấu hiệu phục hồi thì có thể pha thuốc ho trẻ em cho chim uống hoặc dùng mật ong như cách trên thì chim sẽ hết bệnh thôi.

Cách Chữa Trị Chim Chào Mào Bị Trúng Gió Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất

là một loại bệnh được hiểu theo nghĩa bình thường trong dân gian là bị gió độc xâm nhập vào cơ thể. Khi đó, cá thể có xu hướng mệt mỏi, rũ rượi… đối với chim nếu không chữa trị kịp thời có để dẫn đến tử vong nhanh chóng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguy cơ chim chào mào dễ bị trúng gió. Vì thế, người nuôi chim cần tìm hiểu kỹ càng để có bước chữa trị cũng như phòng tránh tốt cho chào mào.

Thứ nhất, Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa nên việc thời tiết thường xuyên chuyển mùa đột ngột dẫn đến hướng gió cũng như loại gió thay đổi theo. Đây chính là nguyên nhân khiến chim chưa kịp thích ứng với môi trường tự nhiên lúc này đã gặp kiểu thời tiết khác. Thêm việc treo lồng chim ở hướng gió hay lùa thì chim bị trúng gió là không tránh khỏi.

Thứ 2, khi tắm cho chào mào chọn nơi có quá nhiều gió. Hoặc tắm xong cho chim mà không đem phơi nắng nhẹ, làm khô lông bằng cách sấy vội chuyển chào mào vô lồng. Từ đó, dẫn đến việc chim sẽ dễ bị nhiễm lạnh vì gió, nhất là tắm vào buổi chiều tối.

Sau khi biết nguyên nhân thì phải biết được dấu hiệu để kịp thời chữa trị khi chào mào bị bệnh. Vậy những biểu hiện nào cho thấy chim bị trúng gió? Khi nhiễm gió độc chào mào sẽ gây ra một hay nhiều triệu chứng như:

– Thấy chim hay đậu dưới đáy lồng, không đậu nổi trên các cầu bắt ngang, sức yếu dần khi bay một hồi.

– Cơ thể chim thường bị mệt mỏi, ủ rũ, đầu lúc nào cũng dụi và cắm đầu vào một góc hoặc vào cánh.

– Chim không bay nhảy linh hoạt, di chuyển khó khăn, hay nấc. Không còn nhát hay bay lên né tránh người như lúc bình thường.

– Mắt chào mào hay nhắm lại, lim dim. Thức ăn không tiêu hóa được, phân ra lỏng. Chim yếu dần đi.

Khi thấy xuất hiện những dấu hiệu như trên thì chắc chắn chào mào bị trúng gió hơn 80%.

Khi phát hiện chào mào bị trúng gió phải lập tức tìm cách chữa trị ngay cho chim nếu không sẽ dễ dẫn tới việc chim chết nhanh. Việc chữa bệnh không có gì quá khó khăn, chỉ cần có chế độ chăm sóc kỹ lưỡng và các cách trị hiệu quả theo các bước sau.

– Vì chào mào rất yếu, không thể di chuyển được nên cho thức ăn và nước uống vào dưới đáy lồng để chim dễ ăn uống hơn. Điều quan trọng là không nên ép chim ăn nhiều, cũng giống như con người khi bị bệnh sẽ quá yếu không dễ dàng ăn uống. Nếu cho nhiều thức ăn chim dễ bị mắc nghẹn dẫn đến ngạt thở.

– Vạch lông ở mông của chim ra, bạn nên dùng một cây kim nhọn có bôi dầu trên đó châm vào phần đỉnh phao câu chào mào. Tại điểm châm nặn ra một chút để giải gió phần nào cho chim.

– Rồi dùng lượng nhỏ dầu gió (loại thường dùng cho người, mua ở các tiệm tạp hóa hoặc nhà thuốc) bôi vào dưới nách của hai cánh chim. Bôi vào cả lòng bàn chân và phao câu. Sau đó lấy một ít bôi vào mũi để thông mũi chào mào hơn. Chú ý nên dùng lượng ít để tránh chim bị cay, nóng.

– Nhỏ dầu gió vào bố lồng chim rồi đem treo ở những nơi yên tĩnh, thoáng để chim nghỉ ngơi. Lồng chim phải được tủ áo đầy đủ, tránh nơi có gió mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe chào mào. Nếu người nuôi có điều kiện hãy mua trầm kẹp vào lồng nhằm kị gió cực tốt, bảo vệ chim giai đoạn này hiệu quả hơn.

– Đặc biệt, hoàn toàn không nên tắm cho chim vào thời điểm chim bị trúng gió cũng như bị mắc các loại bệnh nào khác. Vì lúc này cơ thể yếu đuối, dễ bị cảm lạnh trúng gió nặng hơn, khó cứu chữa.

Bệnh trúng gió thì tất nhiên hãy tránh hướng gió lùa vào lồng là cách phòng chống bệnh cho chào mào tốt nhất. Có một cách để loại bỏ, kị gió độc hiệu quả đối với con người cũng như cho chim là dùng các kim loại bằng bạc (nhẫn, lắc tay, dây chuyền hoặc mặt dây chuyền… ).

Chim Chào Mào Bị Trúng Gió: Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa Trị

Đối với những người chơi chim cảnh đều biết bất cứ loài chim cảnh nào cũng có khả năng cao bị trúng gió. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trúng gió ở chim cảnh nói chung và đối với chim chào mào nói riêng. Vậy làm cách nào để chữa trị trúng gió cho chim chào mào khỏe mạnh lại được? Chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn những mẹo nhỏ sau để trị bệnh trúng gió ở chim chào mào một cách hiệu quả nhất.

Trúng gió ở chim Chào mào là gì?

Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể chim gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, chim ủ rũ, nấc, mắt nhắm, không nhảy nhót v.v.

Nguyên nhân trúng gió ở chim Chào mào?

Do thời tiết chuyển mùa, gió mùa cũng thay đổi theo, làm chim chưa kịp thích ứng với môi trường. Nếu treo lồng ở những nơi đầu gió thì việc trúng gió độc là khó tránh khỏi.

Tắm cho chim xong thì chúng ta không cho nó phơi nắng hoặc sấy khô lông mà đã vội cho vào lồng, việc tắm cho chim chào mào vào buổi chiều tối dễ khiến lông của chúng khó khô, dễ bị nhiễm gió lạnh.

Biểu hiện trúng gió ở chim Chào mào

Vậy làm thế nào để nhận biết một con chào mào bị trúng gió? Bạn chỉ cần quan sát thấy chim chào mào có những biểu hiện như sau:

Chim bay một hồi sức yếu dần và không đứng trên cầu nổi, nhảy thì nhẹ nhẹ dưới bố lồng, dụi dụi và thích cắm đầu vào góc.

Mắt chim chào mào thường lim dim và đi phân lỏng, cho chim ăn xong được vài giây sau lại ị ra y như vậy

Chim nhìn rất mệt mỏi, không linh hoạt, khi thấy người đến gần cũng không tránh né như bình thường.

Trong trường hợp như thế thì đến 80% là chim chào mào bị trúng gió.

Cách chữa trị bệnh trúng gió ở chim Chào mào

Cách chữa trị cho bệnh này cũng không có gì khó khăn, các bạn cứ tiến hành theo các bước như sau thì chim sẽ mau chóng khỏi bệnh thôi:

Không nên cố ép cho chim ăn để bị mắc cổ, vì chim yếu quá dễ bị ngạt thở.

Dùng cây kim vạch mông chào mào ra chích vào phần đỉnh nho nhỏ của phao câu và nặn nó ra một chút.

Bôi dầu gió vào phao câu chim, hai nách cánh chim và lòng bàn chân của chim, có thể cho một chút ít vào mũi của chào mào nhưng phải cực kỳ cẩn thận nếu không sẽ làm mắt chào mào bị cay.

Tủ áo lồng lại chỉ để hở ra một tí để theo dõi, vẫn cần chuẩn bị thức ăn đầy đủ để khi nào chào mào đói là có thể ăn ngay.

Nhỏ dầu gió vào bố lồng.

Thời gian này tuyệt đối không được tắm cho chào mào nữa, tránh để chúng bị cảm lạnh hay lại trúng gió.

Nếu có trầm nên kẹp một ít vào nan lồng, kị gió rất tốt.

Các Bệnh Của Chim Chào Mào Quảng Trị Và Cách Chữa Trị

1/ Bệnh đầu tiên là chào mào bị tiêu chảy: Hay còn gọi là ỉa chảy, đi phân loãng. Bệnh này thường gặp rất nhiều ở chim chào mào.

– Dấu hiệu: Chim đi phân loãng, phân ướt, phân nát. Làm chim mất nước và yếu dần, có thể bỏ ăn.

– Nguyên nhân: Do thay đổi cám, ăn thức ăn có độ nóng và đạm cao, ăn trái cây chứa nhiều nước, nhiễm khuẩn.

– Cách trị: Cách trị bệnh này thì có 3 cách: Cho chim ăn chuối mốc (chuối tây) hoặc là trái hồng xiêm (sapoche)chọn trái gần chín còn mủ. Cho chim uống nước chè xanh (nấu từ là chè xanh chứ không phải trà) thay nước. Hoặc là cho chim ăn dứa (có vùng gọi là thơm, khóm) thay cho uống nước. Cho ăn cho đến khi hết bệnh, thường 2 đến 3 ngày là hết.

– Phòng bệnh: Vệ sinh lồng cóng sạch sẽ, hạn chế thay cám cho chim, nếu thay cám thì phải biết điều cám cho chim quen dần với cám mới, không nên cho chim ăn trái cây có nhiều nước quá nhiều.

2/ Bệnh thứ 2 : Bệnh ho gió,hay gọi là bệnh hô hấp

– Dấu hiệu: Chim lâu lâu kêu vài tiếng ” chắt chắt ” .Làm cho chim khó thở và lười hót

– Nguyên nhân: Do thay đổi vùng miền, thời tiết, hoặc ăn các loại cám bột làm dính vào mũi chim.

– Cách trị: Trị bằng cách cho 1 – 2 giọt mật ong vào cho chim uống, qua ngày thì đổi nước, cho chim uống nước chè xanh (giống như trị bệnh tiêu chảy). Cho ăn cam, hoặc thái hành tím cho vào vải mùng rồi bỏ vào lồng. Khoảng 3 ngày chim sẽ khỏi, nếu bệnh nặng hơn nữa thì anh em ra tiệm chim cảnh, hoặc tiệm thuốc thú y mua thuốc ENROFLOCIN nhỏ 3 giọt vào nước cho chim uống.

– Phòng bệnh: Nên cho chim ăn cám dạng hạt nhỏ, tránh treo chim ở nơi gió lùa, vào mùa lạnh, mưa cho chim tắm ít hơn. Còn vấn đề thời tiết thì khó tránh khỏi.

– Nguyên nhân: Do chim bị trúng gió độc, do treo chim ở hướng gió lùa, thời tiết thay đổi đột ngột.

– Cách trị: Bạn tháo luôn cầu ra, cho thức ăn, nước xuống dưới đáy lồng cho chim ăn và uống, vì chim không di chuyển được. Rồi dùng dầu gió (dầu mình hay xài khi bị trúng gió hay đau bụng đó) bôi vào dưới nách 2 cánh chim và dưới chân chim, bôi ít thôi tránh làm chim bị cay, nóng.Các bệnh của chim chào mào quảng trị và cách chữa trị

– Cách phòng bệnh: Không treo chim ở hướng gió lùa. Có thể dùng kim loại bằng bạc như: dây chuyền, mặt dây chuyền, lắc đeo tay,…Miễn sao bằng bạc là được, cách này cũng thường dùng để đeo vào tay em bé để phòng trúng gió, và nó cũng hiệu quả với chim. Nếu không có bạc thì có thể dùng gỗ trầm hương rồi cho vào lồng chim vừa trang trí lồng cho đẹp vừa phòng được trúng gió cho chim.

4/ Bệnh thứ 4: Bệnh bại chân

– Dấu hiệu: Chim đứng không được, bay nhảy khó khăn, nhảy được 1 chân và hay co chân lên (không tính lúc chim ngủ).

– Nguyên nhân: Thời tiết, lồng mất vệ sinh, bị chuột cắn, mèo cắn. Do tật bẩm sinh (bẩm sinh thì không trị được).

– Cách trị: Người ta nói “chó liền da, gà liền xương “, chim cũng vậy xương cũng nhanh lành. Cách trị là chi chim ăn cơm nóng, lấy hết thức ăn ra để cho chim đói khoảng 2 – 3 giờ, rồi cho cơm nóng vào, nếu chim không chịu ăn thì bắt ra đút cho chim ăn. Cách này mình đã trị thành công nha.Các bệnh của chim chào mào quảng trị và cách chữa trị

Phòng bệnh: Cứ phòng bệnh như là nguyên nhân thôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chào Mào Bị Ho Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!