Xu Hướng 3/2023 # Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền # Top 9 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày Trước khi đi mua chim nên chọn lồng và mua trước, chuẩn bị cầu cóng, nước, thức ăn đầy đủ. Mua chim về chỉ việc bỏ chim vào lồng và bao lại thôi. Lồng nuôi than thường 56 hoặc 60 là vừa, thuần than bổi và chuyền cũng không cần phải tốn nhiều tiền để mua lồng xịn làm gì, mua lồng chợ về ép cũng ok. Ngày đầu tiên Như đã nói ở trên trong lồng nên để sẳn 1 cóng sâu, 1 cóng nước, cào cào, trứng kiến…tất cả loại mồi tươi mà mình kiếm được đủ cho chim ăn trong vòng 1 ngày. Trùm kín áo lồng, để chim ở nơi thoáng mát và yên tĩnh để chim hồi sức sau thời gian di chuyển. Ngày thứ 2 Lấy cóng sâu ra và lấy hết mồi tươi nếu chim ăn còn dư. Trộn nửa cóng sâu hoặc trứng kiến với 1 muỗng cám và 1 cóng chỉ có cám đặt vào lồng( nên dùng cóng thuỷ tinh để dễ kiểm tra chim ăn uống ra sao), bước cho ăn này quan trọng, chỉ cho nửa cóng thức ăn để vừa đủ cho chim ăn trong ngày. Vào cám càng nhanh chim càng mau thuần. Khoảng 3 ngày chim sẽ ăn cám. Vẫn trùm kín áo lồng và treo chim ở chổ cố định, cao quá đầu một chút và có người qua lại. Nhớ để lỗ trống cho có ánh sáng chim thấy đường mà ăn nha. Ngày thứ 3 Chỉ cho 1/3 cóng thức ăn tươi trộn cám, cóng cám thì cho đầy, mở áo lồng bằng cửa rồi treo chim lên. Có thể ngày đầu tiên về nó ít nhảy vì còn yếu sức nhưng hôm nay bạn sẽ thấy nó nhảy như điên, chưa kể bể đầu sứt trán. Đến trưa cho thêm 5 con dế hoặc cào cào. Nên nhớ trong thời gian thuần chỉ treo chim ở chổ cố định, tuyệt đối không dời chỗ và chỉ cầm lồng khi cho chim ăn thôi. Tối trùm áo lại cho chim ngủ. Ngày thứ 4 Thức ăn như ngày 3, mở áo lồng thêm 1 chút. Trưa cho chim qua lồng tắm, nhớ che nóc lồng tắm lại nha, tranh thủ làm vệ sinh lồng, không cần ngồi xa lồng tắm quá, cách khoảng 3m là được, nó nhát wá đâm lồng không chịu tắm cũng mặc kệ nó. Khỏang 10 phút thì cho qua lồng nuôi treo lên. Ngày thứ 5 Mở 1/3 áo lồng. Ko cho tắm. Thức ăn như ngày 3 nhưng thay vì mở cửa lồng cho dế vào thì mình đứng phía dưới chọi từng con dế vào lồng. Ngày thứ 6 Mở ½ áo lồng, trưa cho chim tắm, thường thì hôm nay nó sẽ sà vào tắm ngay. Treo chim lên và cũng cho ăn như ngày 5 .( 1/3 cóng sâu hoặc trứng kiến, dế thì chọi từng con vào lồng) Ngày thứ 7 Kiểm tra cóng nước , nếu thấy có lẫn cám thì chim đã chịu ăn cám không cho cóng sâu vào nữa, chỉ cho 2 muỗng cafe cám. Đến trưa cũng chọi cào cào hoặc dế vào lồng. Đến hôm nay, hễ thấy bạn cầm con dế thì nó đã nhảy xuống đáy lồng chờ sẳn rồi, chọi vào cái là nó lao đến đớp ngay. Ngày thứ 8 đến ngày thứ 14 Mở hết áo lồng, cám thì tăng giảm sao cho chim ăn hết trong 1 buổi nếu ko có mồi tươi. 2 ngày cho tắm 1 lần. Cào cào hay dế thì chọi vào lồng rồi rút ngắn khoảng cách từ từ. Than chuyền thì khoảng 15 ngày sau khi mang về là mình có thể đút cào cào, đứng phía dưới búng tay là nó nhảy qua nhảy lại dưới đáy lồng. Cách trên này của in hộp giấy giá rẻ chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng. Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con Chim chuyền khi bẫy được thì đa số đã trổ lông báo rồi, nghĩa là đang thay lông. Khi bị bẫy, nhốt vào lồng,vào cám… sẽ ít nhiều bị sốc ảnh hưởng đến quá trình thay lông. Vì thế mồi tươi phải có hàng ngày, tránh treo lồng nơi có gió lùa, tối trùm kín áo lồng… Thời gian chim thay lông khoảng 3 tháng, trong thời gian này chủ yếu là dinh dưỡng và chăm sóc tốt để chim thật khoẻ mạnh. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại cám cho chòe than như Phú Vinh, Cám trứng Bình Dương, Anh Thông… tùy điều kiện mà anh em mua loại cám phù hợp cho chim ăn. Mồi tươi : • Cào cào, sâu rồng, trứng kiến cho ăn thay đổi hàng ngày. • Sâu quy thì mình cho ăn rất ít 2 ngày 1 lần cho ăn khoảng 10 con. • Dế ngày 2-3 con. • Liu điêu 3ngày/con. • Bên cạnh đó có thể cho chim ăn thêm các loại côn trùng khác như : gián đất, chuồn chuồn, con mối … Chăm sóc Xong bước 1 là có thể đút mồi cho chim ăn, nhưng bây giờ mở cửa lồng đút cho chim ăn, khi đút mồi giữ mồi chặt 1 chút để chim phải giật ra mới lấy được…dần dần chim sẽ dạn hơn nữa.Tắm nắng mỗi ngày 15-20 phút. 2 ngày tắm nước 1 lần. Chúng ta không nên trùm áo cả ngày như nhiều người thường làm, vì chim lâu dạn, chỉ trùm buổi tối. Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Thuần Dưỡng Và Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than Bổi

Bước 1 : Vào cám và tập chim dạn người tầm khoảng 15 ngày

Trước khi đi mua chim nên chọn lồng và mua trước, chuẩn bị cầu cóng, nước, thức ăn đầy đủ. Mua chim về chỉ việc bỏ chim vào lồng và bao lại thôi. Lồng nuôi than thường 56 hoặc 60 là vừa, thuần than bổi và chuyền cũng không cần phải tốn nhiều tiền để mua lồng xịn làm gì, mua lồng chợ về ép cũng ok. Ngày đầu tiên Như đã nói ở trên trong lồng nên để sẳn 1 cóng sâu, 1 cóng nước, cào cào, trứng kiến…tất cả loại mồi tươi mà mình kiếm được đủ cho chim ăn trong vòng 1 ngày. Trùm kín áo lồng, để chim ở nơi thoáng mát và yên tĩnh để chim hồi sức sau thời gian di chuyển. Ngày thứ 2 Lấy cóng sâu ra và lấy hết mồi tươi nếu chim ăn còn dư. Trộn nửa cóng sâu hoặc trứng kiến với 1 muỗng cám và 1 cóng chỉ có cám đặt vào lồng( nên dùng cóng thuỷ tinh để dễ kiểm tra chim ăn uống ra sao), bước cho ăn này quan trọng, chỉ cho nửa cóng thức ăn để vừa đủ cho chim ăn trong ngày. Vào cám càng nhanh chim càng mau thuần. Khoảng 3 ngày chim sẽ ăn cám. Vẫn trùm kín áo lồng và treo chim ở chổ cố định, cao quá đầu một chút và có người qua lại. Nhớ để lỗ trống cho có ánh sáng chim thấy đường mà ăn nha. Ngày thứ 3 Chỉ cho 1/3 cóng thức ăn tươi trộn cám, cóng cám thì cho đầy, mở áo lồng bằng cửa rồi treo chim lên. Có thể ngày đầu tiên về nó ít nhảy vì còn yếu sức nhưng hôm nay bạn sẽ thấy nó nhảy như điên, chưa kể bể đầu sứt trán. Đến trưa cho thêm 5 con dế hoặc cào cào. Nên nhớ trong thời gian thuần chỉ treo chim ở chổ cố định, tuyệt đối không dời chỗ và chỉ cầm lồng khi cho chim ăn thôi. Tối trùm áo lại cho chim ngủ. Ngày thứ 4 Thức ăn như ngày 3, mở áo lồng thêm 1 chút. Trưa cho chim qua lồng tắm, nhớ che nóc lồng tắm lại nha, tranh thủ làm vệ sinh lồng, không cần ngồi xa lồng tắm quá, cách khoảng 3m là được, nó nhát wá đâm lồng không chịu tắm cũng mặc kệ nó. Khỏang 10 phút thì cho qua lồng nuôi treo lên. Ngày thứ 5 Mở 1/3 áo lồng. Ko cho tắm. Thức ăn như ngày 3 nhưng thay vì mở cửa lồng cho dế vào thì mình đứng phía dưới chọi từng con dế vào lồng. Ngày thứ 6 Mở ½ áo lồng, trưa cho chim tắm, thường thì hôm nay nó sẽ sà vào tắm ngay. Treo chim lên và cũng cho ăn như ngày 5 .( 1/3 cóng sâu hoặc trứng kiến, dế thì chọi từng con vào lồng) Ngày thứ 7 Kiểm tra cóng nước , nếu thấy có lẫn cám thì chim đã chịu ăn cám không cho cóng sâu vào nữa, chỉ cho 2 muỗng cafe cám. Đến trưa cũng chọi cào cào hoặc dế vào lồng. Đến hôm nay, hễ thấy bạn cầm con dế thì nó đã nhảy xuống đáy lồng chờ sẳn rồi, chọi vào cái là nó lao đến đớp ngay. Ngày thứ 8 đến ngày thứ 14 Mở hết áo lồng, cám thì tăng giảm sao cho chim ăn hết trong 1 buổi nếu ko có mồi tươi. 2 ngày cho tắm 1 lần. Cào cào hay dế thì chọi vào lồng rồi rút ngắn khoảng cách từ từ. Than chuyền thì khoảng 15 ngày sau khi mang về là mình có thể đút cào cào, đứng phía dưới búng tay là nó nhảy qua nhảy lại dưới đáy lồng. Cách trên này của xưởng in hộp giấy giá rẻ chủ yếu là tập cho chim nhận biết khi mình đến gần là có thức ăn, nó sẽ không còn nhát nữa. Dạn người trong thời gian nhanh nhất để dể chăm sóc, tập luyện. Còn để có 1 con chim hay thì cần nhiều thời gian và công sức ít nhất là hơn 1 mùa lồng. Bước 2 : Chăm sóc để chim thay lông con Chim chuyền khi bẫy được thì đa số đã trổ lông báo rồi, nghĩa là đang thay lông. Khi bị bẫy, nhốt vào lồng,vào cám… sẽ ít nhiều bị sốc ảnh hưởng đến quá trình thay lông. Vì thế mồi tươi phải có hàng ngày, tránh treo lồng nơi có gió lùa, tối trùm kín áo lồng… Thời gian chim thay lông khoảng 3 tháng, trong thời gian này chủ yếu là dinh dưỡng và chăm sóc tốt để chim thật khoẻ mạnh. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại cám cho chòe than như Phú Vinh, Cám trứng Bình Dương, Anh Thông… tùy điều kiện mà anh em mua loại cám phù hợp cho chim ăn. Mồi tươi : • Cào cào, sâu rồng, trứng kiến cho ăn thay đổi hàng ngày. • Sâu quy thì mình cho ăn rất ít 2 ngày 1 lần cho ăn khoảng 10 con. • Dế ngày 2-3 con. • Liu điêu 3ngày/con. • Bên cạnh đó có thể cho chim ăn thêm các loại côn trùng khác như : gián đất, chuồn chuồn, con mối … Chăm sóc Xong bước 1 là có thể đút mồi cho chim ăn, nhưng bây giờ mở cửa lồng đút cho chim ăn, khi đút mồi giữ mồi chặt 1 chút để chim phải giật ra mới lấy được…dần dần chim sẽ dạn hơn nữa.Tắm nắng mỗi ngày 15-20 phút. 2 ngày tắm nước 1 lần. Chúng ta không nên trùm áo cả ngày như nhiều người thường làm, vì chim lâu dạn, chỉ trùm buổi tối. Thời gian này chim bắt đần hót gió, thỉnh thoảng kêu huýt chòe…. Lên mạng tìm file chòe than mà mình thích nhất, khoảng 2 3 file gì đó, cho chim nghe vào buổi sáng. 2 ngày mới cho nghe 1 lần để chim có thời gian mà học …Mình còn cho nghe thêm nhạc giao hưởng, để gần tivi…Đây là thời gian chim tập hót không cần mang đi dược chỉ cho nó nghe càng nhiều loại âm thanh càng tốt. Nó sẽ tích luỹ dần để làm vốn cho tiếng hót sau này. Đến đây xem như bước đâu ta đã có một chú chim như ý. Còn việc chơi tốt hay không thì tùy thuộc vào tố chất con chim và việc tập luyện của bạn sau này. Chuyền để chơi tốt ít nhất là 1,5 mùa trở lên.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Chăm Sóc Chim Chích Chòe Than

Xuất xứ loài chim: loài này đầu tiên xuất phát từ quần đảo Nam Dương, sau đó rồi dần dần có mặt ở các nước ở vùng Đông Nam Á. Loài chích chòe này giờ có ở khắp nơi trên đất nước ta, từ trong rừng thẳm núi cao, đến vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, đi đến đâu, ta cũng gặp hình ảnh con chim mình đen bụng trắng thân thương trầy. Tuy nhiên, chúng sống ở rừng thì ít, mà sống trong vườn tược gần nhà của người thì nhiều.

Trong giới chơi chim không phải ai cũng sành về cách nuôi chim này, con chim sung là con chim khỏe mạnh, có bộ lông mướt ép sát vào mình, nên trông dáng thon thả cũng là lúc mà chim này đang trong thời kỳ căng lửa nên siêng hót, háu đá, lúc nào cũng hiếu động, thích bay nhảy trong lồng đặc biệt hơn thường cắn mổ bố lồng.

Một khi mà chích chòe than mà sung sức thì trông nó rất oai vệ, từ dáng dấp đến phong thái đặc biệt đầu chim lúc nào cũng ngẩng lên cao, đôi cánh xệ xuống có khi vừa hót vừa múa trông rất điêu luyện

Cách cho chim ăn

Muốn cho con chim chích chòe than căng lửa thì phải quan tâm đến thức ăn và khẩu phần ăn cho nó.

Cho ăn thức ăn tốt (không hôi móc, chế biến với công thức bổ dưỡng ), cào cào, sâu tươi đầy đủ.

Vào mùa nắng nên cho chim tắm mỗi ngày, siêng năng đi tập dượt ở các tụ điểm chọi chim để chim có thể học hỏi thêm về giọng hót của các loại chim lạ.

Trong giai đoạn thời tiết xấu, nắng nóng hoặc mưa lạnh đột ngột phải treo lồng vào nơi kín gió , trùm áo lồng lại để giữ độ ấm cần thiết cho chim.

Vệ sinh lồng cho chim

Dù là chim bổi hay chim thuần thì việc vệ sinh lồng nuôi bạn cần phải cho chim ra lồng tắm trước, sau đó mới dọn phân kết hợp vệ sinh luôn cóng thức ăn và nước uống.

Thông thường thức ăn và nước uống bạn nên vệ sinh cách 1 ngày vệ sinh 1 lần, như thế sẽ đảm bảo được cho chim không ăn phải thức ăn không đảm bảo cũng như lồng luôn được sạch sẽ.

Việc vệ sinh thường xuyên cho chim giúp chim khỏi mắc bệnh, đặc biệt trong giai đoạn thời tiết nắng quá hoặc mưa ẩm. Chim rất dễ ốm và yếu nên các bạn cần chú ý đến vấn đề này.

Chỉ cần chăm chim 1 cách đơn giản như vậy là chúng ta có thể thuần 1 chú chim siêng hót để chơi rồi.

Trang được tổng hợp bởi: Chăm Sóc Thú Cưng

Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chích Chòe Than

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc chích chòe than

( 11-12-2017 – 11:08 PM ) – Lượt xem: 2275

Đặc điểm Chim Chích Chòe Than Oriental Magpie Robin (Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ. Loài chim này đặc biệt với màu đen trắng và một cái đuôi dài giữ thăng bằng tốt khi kiếm thức ăn trên mặt đất. 

Chim chích chòe than có một đặc tính rất nổi bật là khi chúng hót chúng không bao giờ đậu ở cành thấp. Chúng sẽ chọn cành cao nhất của cây và đậu ở đó rất lâu rồi hót.  Loài chim này có một điều đặc biệt là giọng hót của chúng rất bài bài, không thể nhầm lẫn với bất kỳ giống chim nào khác. Do đó mà chúng được rất nhiều người chuộng nuôi làm cảnh. uy nhiên cũng vì đặc điểm này nên kỹ thuật nuôi chim Chích Chòe than thuận lợi hơn nhiều so với các loài chim khác về sự dạn dĩ, ăn uống dễ và cách tiếp xúc với chủ không mất quá nhiều thời gian. Chọn giống Điều đặc biệt khi chọn giống chim chích chòe than chính là chú ý đến mắt, mỏ, cánh. Chọn chim không bị dị tật ở chân, các ngón chân còn đầy đủ móng là được. Sắc lông chim phải đen trắng rõ ràng thì sau này khi chim trưởng thành mới có bộ lông đẹp.

Chăm sóc Chim chích chòe than là giống chim rất thích gần gũi với con người. Do đó mà loài chim này thường chọn làm tổ ở trong vườn nhà và trên những họng cây. Tuy bề ngoài nhìn vào sẽ thấy loài chim này dạn người nhưng thực chất khi bắt chúng vào lồng chúng lại cực kỳ sợ hãi. Nhiều chim khi mới nuôi lồng sẽ rất sợ hãi khi thấy bóng người nên hay rúc bào nan lồng đến nỗi bể đầu, tróc lông, xệ cánh, không chịu ăn mồi để chịu chết. Do đó mà khi chọn loài chim này thì người ta thường chọn nuôi chim con. Chúng vừa mau dạn người lại có thể nuôi thả như gia cầm.  Nên cho chim non ăn sớm bởi sau một đêm chim sẽ rất đói. Cứ đút cho chim ăn đến khi chim không há mồm nữa thì thôi, và mỗi giờ nên đút một lần cho chim.  Buổi tối thì mặc áo lồng cho chim ngủ, tránh cho chim bị muỗi đốt, kiến căn và giữ ấm cho chim. Thức ăn cho chim thường là trứng kiến, cào cào nhúng nước, dế và bột đậu phộng trộn trứng.  Cho chim uống nước đầy đủ thì chim sẽ rất mau lớn. Nếu không được uống đủ nước chim sẽ chết. Tập tắm

Chim đã nên hình nên vóc, lông non đã cứng, nhảy nhót tung tăng, thấy tay người biết đeo mổ là có thể tập tắm nước. Cho chim tắm khoảng từ 10 – 12 giờ trưa là tốt, chim tự tắm thì sẽ tự rỉa lông, chim lấu dầu ở bầu phao câu rỉa từng cọng lông cho bộ lông mượt mà. Không nên gấp gáp bắt ép chim tắm khi đang còn lo sợ, chim không chịu tắm sau này sẽ khó tập lại được. Tập cho chim “có lửa” Trong quá trình nuôi nếu thấy chim hay nói gió. tức là chim “ba hoa chích chòe” trong miệng nho nhỏ, tự mình nghe. Lúc đó cổ họng chim phồng lên, xẹp xuống liên tục phát ra những âm thanh “có dây có nhợ”…Mới đầu chim nói gió nho nhỏ, dần dần lớn hơn, rõ hơn, dài hơn và ta đã có thể thưởng thức tài nghệ của nó. Nhưng thường cứ đến khoảng tháng 12 dương lịch là mùa khô, chim bắt đầu “có lửa” hót sổng, chim có lửa là chim “họng đen”, lông chim ép sát, thon thả gọn gàng. Lúc này chim vào mùa kết bạn nên thường xệ cánh, xòe đuôi múa may…và chuẩn bị cho ra những lứa chim non mới. Để chim hót nhiều và hay cũng nên cho chim tập với các con khác hoặc đưa chim tới các câu lạc bộ nuôi chim để giúp chúng dạn dĩ hơn cũng là học hỏi tiếng hót của nhiều con khác. Chúc bà con nuôi giống chim này thanh công!

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Thuần Và Chăm Sóc Chích Chòe Than Chuyền trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!