Bạn đang xem bài viết Cách Tập Lực Cho Chào Mào Đúng Nhất được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách tập lực cho Chào mào đúng nhất?Hầu hết anh em mới bắt đầu chơi chim chào mào Hót đấu – Đấu hót thường hay băn khoăn “Tập lực cho chào mào thế nào chuẩn, nhanh căng lửa và không làm hư chim…” tất cả sẽ được giải đáp qua Video này cho anh em. Để nắm rõ và tự tin tập lực cho chiến binh của anh em, mình cần phải nắm kỹ những yếu tố sau:
1. VÌ SAO BẠN PHẢI TẬP LỰC CHO CHIM CHÀO MÀO? Vì sao ư? chắc chắn là tăng cường thể lực cho chú chim của anh em, tăng độ dẻo dai, độ bền khi ra giàn cafe hoặc đi thi thố…đòi hỏi chim Chào mào của anh em phải đấu hót trong thời gian nhiều giờ liên tục. Khi đi thi đấu, chim Chào mào phải đấu dưới thời tiết nắng nóng từ 9h-12h sáng hoặc hơn nên đòi hỏi chú chim phải quen với thời tiết khắc nghiệt đó cũng như có đủ sự bền bỉ trên giàn.
4. BỐ TRÍ CẦU, THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG TRONG LỒNG TẬP LỰC THẾ NÀO? – BỐ TRÍ CẦU: Lồng lớn 1m2: Đối với lồng 1m2 theo kinh nghiệm của mình thì thời gian đầu sẽ lắp 3 cầu cho chim đậu. + 2 cầu 2 đầu, 1 cầu cáo hơn, 1 cầu thấp hơn. Mỗi cầu cách thành lồng 15-20cm để tránh việc đuôi chim quẹt vào khi đậu làm hư xấu đuôi. + 1 cầu ở giữa thấp: Để giúp chú chim nghỉ giữa chừng nếu chưa quen bay từ đầu này qua đầu kia vào thời gian đầu. Viêc bố trí cầu giữa thấp xuống gần đấy lồng, giúp chú chim sẽ phải phóng lên khi muốn bay qua 2 cầu khác, giúp chim có nhiều tư thế để tập lực hơn mang lại sức khoẻ, sự rèn luyện tốt hơn. – Lồng nhỏ hơn như 1m, 80cm, 60cm: Thì mình chỉ bố trí 2 cầu 2 đầu, mỗi cầu cách thành lồng 15-20cm để tránh chim qua quẹt đuôi. – THỨC ĂN: Thức ăn (cám, trái cây, rọ cào cào) thì để 1 đầu, đầu còn lại là cóng nước. Việc này giúp cho chim phải bay qua bay lại nhiều hơn khi muốn ăn hoặc uống nước. Chim sẽ khoẻ hơn.
5. CÁC LOẠI KÍCH THƯỚC LỒNG TẬP LỰC CHO CHÀO MÀO PHỔ BIẾN? Có các loại kích thước lồng như sau: 1m2, 1m, 80cm, 60cm. Đối với lồng 1m2 & 1m thì phù hợp để anh em tập lực cho chim trong thời gian nhất định thôi (1h – 3h) hoặc từ sáng tới chiều. Đối với lồng nhỏ hơn 80cm hoặc 60cm, thì khi chim đã tập lực quen bạn có thể để chim sống, sinh hoạt trong lồng lực luôn cũng được.
6. NHỮNG LƯU Ý PHẢI NHỚ? – Đặt lồng lực ở vị trí cao tránh mèo, chó vồ, làm nguy hiểm và hoảng chim. – Khi chim tập lực xong nhớ bổ sung cho chim một miếng cam giúp chim phục hồi lại thể lực. – Không tập lực cho chào mào khi chim đang không được khoẻ như bị ho, tiêu chảy, kém linh hoạt… – Nên có một lớp vải bố hoặc carton lót vào bố lồng giúp chim nếu có nhảy xuống bố lồng không làm hư / xấu đuôi. Và ở trên đỉnh nên có một miếng che khác, giúp chim tránh nắng, tránh mưa khi cần. – Đặt lồng lực nơi có ánh nắng mặt trời buổi sáng. …
Cách Tập Lực Cho Chào Mào
Nói đến tập lực cho chào mào thì đối với những anh em chơi chim lâu năm hoặc những người thường xuyên mang chào mào đi thi, dường như đó là việc thường xuyên.
Còn đối với những người đang bắt đầu chơi chim chào mào thì nó còn khá xa lạ.Mình xin chia sẻ bài viết nhằm giúp anh em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Vậy tập lực là gì? có lợi và hại gì?Nói đơn giản là cho chim bay qua bay lại,hoặc bay lên bay xuống. Giúp chim vận động nhiều để có sức khỏe tốt và độ bền sâu. Tập lực cho chào mào thì có lợi chứ không có hại (giống như con người vậy, cứ ngồi trong nhà hoài mà không tập thể dục thì sẽ không khỏe được, trường hợp này có vẻ giống bản thân mình). Ngoài việc rèn thể lực, chim còn có bộ lông ôm gọn, đồng thời giúp cho chân chim luôn khỏe và tránh tình trạng chim bị mập.
Ngoài các chế độ tắm táp, thức ăn, trái cây, mồi tươi….Thì chúng ta cũng cần tập lực cho chào mào. Việc này nên duy trì thường xuyên.
Lồng tập thể lực thì có hai loại: lồng đứng và lồng ngang.
Kích thước lồng: có nhiều loại kích thước như 60 x 1m8 ,80 x 1m8…Lồng này anh em có bán nhiều. Hoặc anh em có thể ra tiệm chim mua 3 cái lồng tắm loại lớn về ghép lại cũng được(khoảng 180K). Rồi muốn đứng hay ngang cũng ok.
Cách bố trí cầu: Anh em để phía dưới 1 cầu, phía trên 1 cầu, đối với lồng nằm ngang thì để bên này 1 cầu, bên kia 1 cầu. 1 bên bỏ thức ăn, 1 bên bỏ nước để chim bay qua bay lại.
Cách luyện tập: Luyện tập hầu như các ngày trong tuần, hoặc 1 tuần 3 lần ( lúc chim đi chơi cội về không cho tập nha, vì chim chơi đã mệt). Thời gian luyện tập khoảng 2 – 3 tiếng đồng hồ. Thời gian tập tùy vào anh em rãnh vào giờ nào. Cho tập khoảng thời gian 10h – 13h sau đó cho chim đi tắm. Đặt nơi nào có ánh nắng chiếu nhẹ để cho chim vừa phơi nắng vừa tập lực.
Với lồng ngang thì anh em chịu khó lùa chim bay qua cầu bên kia, rồi lùa bay qua lại. Lúc đầu thì chim chưa quen nên thường bay không đáp cầu mà bám vào thành lồng. Tập vài ngày là chim quen.
Với lồng đứng thì ít phải lùa hơn,cứ bố trí cóng thức ăn phía trên và cóng nước ở dưới là chim tự bay để ăn thôi.
Những ngày đầu mới tập thì cho chim tập ít thôi, vì chim sẽ mệt, uống nước nhiều và đi phân loãng. Những ngày sau thì nhịp độ tập tăng dần.
*Với 2 cách trên thì nên tập lực bằng lồng đứng thì hiệu quả hơn. Tập lồng đứng giúp chim vận động cả về chân, cánh,thân mình. Còn tập ngang thì đa số chim dùng chân, kết hợp với đập cánh nhẹ là vút qua cầu bên kia rồi. Những lúc tập thì nên bổ sung thêm mồi tươi và trái cây nhiều cho chim. Vì chim vận động nhiều nên năng lượng cũng tiêu hao.
chúng tôi
Cách Tập Lực Cho Chào Mào Hiệu Quả Nhất
Tập lực cho chào mào là gì?
Tập lực cho chào mào đó là cách để giúp chim vận động nhiều và tăng sức khỏe, sức bền. Nó cũng tương tự như bạn tập thể dục thường xuyên thì cơ thể sẽ khỏe mạnh đó, không tập thể dục thì cơ thể sẽ uể oải và không được khỏe mạnh.
Với chim thì tập lực là cho chim bay lên bay xuống hoặc bay qua bay lại để chim hoạt động nhiều hơn. Như thế chim sẽ liên tục được vận động và có sức khỏe tốt, chơi sẽ bền. Tập lực cho chào mào sẽ giúp cho chân, cánh chim luôn khỏe mạnh, tránh tình trạng bị béo. Ngoài ra nó giúp chim trông rất đẹp với bộ lông thon gọn.
Tập lực cho chào mào có gì lợi và hại?Việc tập lực cho chào mào cần phải duy trì thường xuyên, giúp cho cơ thể của chim lúc nào cũng khỏe mạnh. Nhiều anh em quá chú trọng vào việc chăm sóc chim như cho ăn trái cây, mồi tươi, tắm táp… mà quên đi tập lực cho chim cũng khiến chú chim của mình không được bền.
Phương pháp tập lực cho chim chào mào Kích thước lồngCó nhiều loại kích thước như 60 x 1m8, 80 x 1m8…Lồng này anh em có bán nhiều. Hoặc anh em có thể ra tiệm chim mua 3 cái lồng tắm loại lớn về ghép lại cũng được ( khoảng 180K ). Rồi muốn đứng hay ngang cũng ok.
Cách bố trí cầu cho chào màoAnh em để phía dưới 1 cầu, phía trên 1 cầu, đối với lồng nằm ngang thì để bên này 1 cầu, bên kia 1 cầu. 1 bên bỏ thức ăn, 1 bên bỏ nước để chim bay qua bay lại.
Cách luyện tậpLuyện tập hầu như các ngày trong tuần, hoặc 1 tuần 3 lần ( lúc chim đi chơi cội về không cho tập nha, vì chim chơi đã mệt). Thời gian luyện tập khoảng 2 – 3 tiếng đồng hồ. Thời gian tập tùy vào anh em rãnh vào giờ nào. Cho tập khoảng thời gian 10h – 13h sau đó cho chim đi tắm. Đặt nơi nào có ánh nắng chiếu nhẹ để cho chim vừa phơi nắng vừa tập lực.
Với lồng ngang thì anh em chịu khó lùa chim bay qua cầu bên kia, rồi lùa bay qua lại. Lúc đầu thì chim chưa quen nên thường bay không đáp cầu mà bám vào thành lồng. Tập vài ngày là chim quen.
Với lồng đứng thì ít phải lùa hơn, cứ bố trí cóng thức ăn phía trên và cóng nước ở dưới là chim tự bay để ăn thôi.
Những ngày đầu mới tập thì cho chim tập ít thôi, vì chim sẽ mệt, uống nước nhiều và đi phân loãng. Những ngày sau thì nhịp độ tập tăng dần.
Với 2 cách trên thì nên tập lực bằng lồng đứng thì hiệu quả hơn. Tập lồng đứng giúp chim vận động cả về chân, cánh, thân mình. Còn tập ngang thì đa số chim dùng chân, kết hợp với đập cánh nhẹ là vút qua cầu bên kia rồi. Những lúc tập thì nên bổ sung thêm mồi tươi và trái cây nhiều cho chim. Vì chim vận động nhiều nên năng lượng cũng tiêu hao.
Tập Lực Cho Chào Mào ⋆ Chim Cảnh Việt
Nói đến tập lực cho chào mào thì đối với những người chơi chim lâu năm hoặc những người thường xuyên mang chào mào đi thi, dường như đó là việc thường xuyên. Còn đối với những người đang bắt đầu chơi chim chào mào thì nó còn khá xa lạ. Mình xin chia sẻ bài viết nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn về tập lực cho chào mào.
Vậy tập lực là gì ? có lợi và hại gì?Nói đơn giản là cho chim bay qua bay lại, hoặc bay lên bay xuống. Giúp chim vận động nhiều để có sức khỏe tốt và độ bền sâu. Tập lực cho chào mào thì có lợi chứ không có hại (giống như con người vậy, cứ ngồi trong nhà hoài mà không tập thể dục thì sẽ không khỏe được, trường hợp này có vẻ giống bản thân mình). Ngoài việc rèn thể lực, chim còn có bộ lông ôm gọn, đồng thời giúp cho chân chim luôn khỏe và tránh tình trạng chim bị mập.
Ngoài các chế độ tắm táp, thức ăn, trái cây, mồi tươi….Thì chúng ta cũng cần tập lực cho chào mào. Việc này nên duy trì thường xuyên.
Lồng tập thể lực thì có hai loại : lồng đứng và lồng ngang.
Kích thước lồng tập lực?Có nhiều loại kích thước như 60 x 1m8, 80 x 1m8…Lồng này có bán nhiều, hoặc có thể ra tiệm chim mua 3 cái lồng tắm loại lớn về ghép lại cũng được ( khoảng 180K ). Rồi muốn đứng hay ngang cũng được.
Cách bố trí cầu lồng lực đúng cáchCác bạn để phía dưới 1 cầu, phía trên 1 cầu, đối với lồng nằm ngang thì để bên này 1 cầu, bên kia 1 cầu. 1 bên bỏ thức ăn, 1 bên bỏ nước để chim bay qua bay lại.
Cách tập lực cho chim chào màoLuyện tập hầu như các ngày trong tuần, hoặc 1 tuần 3 lần ( lúc chim đi chơi cội về không cho tập nha, vì chim chơi đã mệt). Thời gian luyện tập khoảng 2 – 3 tiếng đồng hồ. Thời gian tập tùy vào các bạn rãnh vào giờ nào. Cho tập khoảng thời gian 10h – 13h sau đó cho chim đi tắm. Đặt nơi nào có ánh nắng chiếu nhẹ để cho chim vừa phơi nắng vừa tập lực.
Với lồng ngang thì chịu khó lùa chim bay qua cầu bên kia, rồi lùa bay qua lại. Lúc đầu thì chim chưa quen nên thường bay không đáp cầu mà bám vào thành lồng. Tập vài ngày là chim quen.
Với lồng đứng thì ít phải lùa hơn, cứ bố trí cóng thức ăn phía trên và cóng nước ở dưới là chim tự bay để ăn thôi.
Những ngày đầu mới tập thì cho chim tập ít thôi, vì chim sẽ mệt, uống nước nhiều và đi phân loãng. Những ngày sau thì nhịp độ tập tăng dần.
Với 2 cách trên thì nên tập lực bằng lồng đứng thì hiệu quả hơn. Tập lồng đứng giúp chim vận động cả về chân, cánh, thân mình. Còn tập ngang thì đa số chim dùng chân, kết hợp với đập cánh nhẹ là vút qua cầu bên kia rồi. Những lúc tập thì nên bổ sung thêm mồi tươi và trái cây nhiều cho chim. Vì chim vận động nhiều nên năng lượng cũng tiêu hao.
Chúc thành công và luôn theo đuổi niềm đam mê của mình. Thân ái và quyết thắng 😀
Cách Tắm Cho Chim Chào Mào Đúng Cách Dễ Thực Hiện Nhất
Việc đầu tiên nếu như bạn muốn tắm cho những chú chào mào của mình thì bạn nên cho chúng được phơi nắng khoảng 30 phút ở ánh nắng không quá gắt đây là kinh nghiệm của những người chơi chim lâu năm để lại vì lúc này những chú chim chào mào phơi nắng xong sẽ khiến cho chúng cảm thấy nóng và muốn hạ nhiệt
Có một cách khác dễ áp dụng hơn và cũng tỉ lệ thành công cao hơn đó chính là cho chú chào mào mái thuần vào tắm cùng với cách này thì bạn cần phải chuẩn bị một chú chim chào mào mái thuần sau đó bạn cho chú chim chào mào mái cùng với chú chim mới lúc ở trong lồng tắm và khi những chú chim chào mào mới của bạn sẽ nhìn những chú chim chào mào mái tắm chúng sẽ muốn xuống để tắm cùng. Cách này tỉ lệ thành công rất cao và được đánh giá là nhanh nhất. Tuy nhiên nhược điểm của cách cho chào mào tắm bằng cách này là sẽ rất mất thời gian và đòi hỏi ban phải thật khéo léo khi chuyển lồng Bạn lùa chúng phải hết sức nhẹ nhàng nếu như không muốn chúng bị tổn thương hoặc tệ hơn là chúng sẽ bay mất. Sau khi cho chúng vào tắm chúng với chào mào mái thì bình thường khoảng độ một hai ngày là chúng đã có thể tăm lúc này bạn tách riêng ra để cho chúng tắm một mình. Về cơ bản thì chúng đã có thể tự tắm được cho mình và bạn đã hoàn thành cách tắm cho chim chào mào rồi đấy
Thời điểm tốt nhất để cho chào mào của bạn tắm nằng là vào khoảng thời gian từ 7 đến 8 giờ vào thời điểm này ánh nắng yếu sẽ không khiến cho chúng cảm thấy khó chịu trong người khi tắm nắng nhưng thời gian tắm nắng của một chú chào mào thông thường là khoảng 30 phút.
Chế Độ Tập Dợt Cho Chào Mào
Chim chào mào sau khi thay lông xong,đã khô lông và đang chuyển từ cám chào mào thay lông qua cám chào mào căng lửa.Đây là thời gian bắt đầu chế độ tập dợt cho chào mào nhanh lên lửa để mang đi thi đấu.
Khi treo chim ở nhà mà lúc nào cũng hót,treo lên là chim hót.Thì anh em chuẩn bị mang chim đi dợt.Lúc này thì chỉ nên cho chim đi dợt khoảng 2 lần một tuần và thời gian dợt khoảng 1h đồng đồ là được.
+Đối với chim bổi mới lên,chim 1 mùa hoặc chim có mùa nhưng chưa bao giờ mang ra cội : Thì lúc mang chim ra cội ( điểm dợt chim ) chỉ treo chim ở một góc xa,trùm kín áo lồng lại không cho thấy con chim khác,để em nó nghe tiếng hót.Làm như vậy khi mang chim về nhà sẽ sung hẳn lên và nó sẽ học lại các giọng hót được nghe từ cội.Sau khoảng 2 tuần trùm áo lồng,khi chim đã xổ bọng và đã dần quen cội thì anh em bắt đầu mở áo lồng ra cho chim thấy con khác,nhưng vẫn treo ở xa chứ không được mang lại gần.Sau 2 tuần cho em nó chơi từ xa như vậy thì chim đã quen cội,sung hẳn lên và đã chịu đấu với các con khác.Bây giờ anh em có thể mang chim kè gần chim khác để chơi,không treo gần quá làm chim bu lồng,hoặc treo gần chim dữ,khi chim không chịu chơi thì mang chim ra chúng tôi 1 tháng với chế độ tập dợt cho chào mào như vậy chim đã căng lửa hẳn lên,anh em cho chim dợt khoảng 3 lần 1 tuần và thời gian dợt tăng lên 2h.
Cám chào mào cao cấp Thắng Mẹo Sài Gòn
+Đối với chim thuộc,chim đã đoạt cờ : Ban đầu cũng chỉ treo chim ở xa,không cần trùm áo lồng,để cho chim quen dần với cội.Vì qua quá trình thay lông chim còn đang yếu lửa nên phải để chim thích nghi dần.Qua 2 tuần đầu treo xa như vậy chim sẽ dần quen cội và bắt đầu lấy lại phong độ.Anh em bắt đầu mang chim kè gần và thời gian tập tăng lên từ 2 ngày sang 3 ngày 1 tuần và thời gian dợt tăng lên là 2h,Những lần này cũng không nên kè chim vào những con căng lửa hơn hoặc kẹp vào nhiều con.Để khi nào chim căng hẳn thì mới kè.Sau này mỗi lần anh em mang chào mào đi dợt,lúc mới tới cội thì khoan hãy mở áo lồng,để chim bình tĩnh lại sau khi đi đường và ủ chim khoảng 15 phút chim sẽ hót,ché giúp chim nhanh căng hơn
: Lúc mang chim đi dợt thì luôn phải bổ sung mồi tươi và trái cây cho chào mào,để luôn giữ thể lưc cho chúng tôi chưa căng lửa không nên kè vào giữa nhiều con ( chỉ kè mép ) hoặc kè chim đấu với con đang căng lửa.Tuyệt đối không cho chim kè sát để cắn nhau,nó sẽ tạo cho chú chim nết hung hăng,cứ gặp con khác là bu lồng đòi đá.Nhiều người tính khí nóng nảy khi mang chim ra cội không thấy chim hót thường kè lồng cho chim cắn nhau.Làm như vậy nhiều lần chim sẽ quen tật bu lồng,chụp đòi đá và đã vô tình làm hỏng chú chim.Điều chú ý cuối cùng là khi thấy chim không chịu chơi,chim bu lồng,hoặc bị con khác ăn hiếp thì nên mang chim ra ngay,kẻo làm chim sợ và bể chim.
Với chế độ tập dợt cho chào mào như vậy chim sẽ nhanh đạt lửa và chơi tốt.Chúc anh em thành công sớm đoạt cờ. Nguồn: chaomaohot.net
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tập Lực Cho Chào Mào Đúng Nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!