Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt Và Chăm Sóc Chim Vành Khuyên được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
+ Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi , gọi đơn , gọi giật . Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi là tiếng đơn . Khuyên trống âm thường đanh hơn , khuyên mái thì âm ko đanh và tiếng rất cộc. Khuyên trống tiếng kêu có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần. + Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee, chạy giậm chân trên cầu rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái.
+ Chim hót chuyện là trống (100%) – Phân biệt theo vóc dáng : + Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao. + Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh. – Phân biệt theo phong thái: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái, chân đứng con trống hình chữ V úp ngược, con mái đứng gần như song song. Chim trống thường đứng vị trí cao hơn chim mái (nếu nhốt chung), hay bay nhảy và kêu nhiều hơn chim mái. *Phân biệt theo màu sắc hình thể mầu sắc sặc sỡ chim khuyên trống chính là yếm vàng ở cổ luôn có màu váng cháy hơn con mái, – sắc xanh trên lưng cũng đậm và tươi hơn chim mái.đầu chim đục luôn phương hơn đầu chim mái ( trán chim đực phẳng hơn, còn chim mái thì trán hơi gồ hơn chim đực ) – thân chim đực cũng trường hơn,ức nở và tròn trịa hay còn gọi là mình trắm( còn chim mái thì ngược lại,ức bè thân ngắn hơn, phần yếm vàng ở cổ màu nhạt hơn) – nếu tinh ý sẽ thấy mắt của chim trống sẽ lồi hơn, – quầng mắt cũng tròn hơn mắt của chim mái, – cổ chim trống tuy dài hơn nhg nở nang và cân đối với đôi vai rộng.còn chim mái thì cổ ngắn và kô cân đối. – lấy một cái lồng ,mở cửa lồng ra ốp xát 2cửa lồng vối nhau,con nào bay sang trước thì bắt,thường những con chim đực nhanh hơn những con chim cái, -Thổi bụng : Con đực thì lỗ đít vừa nhọn lại vừa cao-người ta gọi là thổi tu và xem lông tơ( phần xát với xương lưỡi hái) -chim đực thông thường nhiều con có vệt vàng kéo dài dưới bụng (có 1 số con khuyên không có )
– Trước hết là chế độ nuôi chim xuống lông :
Trong thời kì này , chim yếu và thường ăn ít hơn , vì thế cái chính là làm thế nào để chim ăn nhiều và các biện pháp đề phòng gió máy.
+Để chim ăn nhiều thì trước hết phải tăng cường hoa quả (loại chim rất thích ăn ) và đạm tươi (châu chấu , cào cào và sâu ) – +Để đề phòng gió máy thì nên để những nơi có độ ẩm cao. yên tĩnh và trùm khăn lồng lại , hạn chề việc tiếp xúc với chim và không cho tắm nhiềuChế độ nuôi chim mọc lông :
Cách vào cám và chăm sóc khuyên:
Cách Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống
Hướng dẫn cách phên biệt chim vành khuyên trống – mái.
1. Phân biệt khuyên theo tiếng kêu
– Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật . Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…ịu) và thường kéo dài.
– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.
– Chim mái thì kêu tiếng đục, âm trầm và ít kêu.
Thế như đó cũng lại là một điều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa.
+ Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee (tiếng rế) giậm chân trên cành rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái. nhưng loại âm thanh này không chỉ riêng con đực có…
+ Chim hót chuyện là chim trống (100%).
2. Phân biệt theo vóc dáng
– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.
– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.
3. Phân biệt theo phong thái
Theo họ thì: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình (/), còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trốnng hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.
4. Phân biệt bằng cách xem tu:
(Tu là : phần lông vàng ở hậu môn). Phương pháp này phải phân biệt theo mùa.
Đầu mùa xuân chim ghép đôi và sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to gần như chim đực. Nên tỉ lệ chính xác sẽ ko cao cho vì thế chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu, tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực. Thông thường tu con đực cao nhọn và xuôi về phía đuôi. Kết hợp quan sát hai bên lườn chim, nếu thấy có lông tơ mọc nhiều đa phần là đực.
5. Phân biệt theo màu lông
Chim trống thì có mầu lông khác hơn chim mái ở những điểm sau: Lông trên lưng tươi và sáng hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Lông sườn con đực đậm và vạch vàng dưới bụng (có khi suất hiện ở cả con mái) nhưng ở con trống thì to hơn và đậm hơn.
– Khuyên con nào nhìn sáng, lông mượt, bó sát người và lông đuôi có bản to, cuối đuôi tẽ ra 2 bên, lõm vào ở giữa thì tỉ lệ để có khuyên trống là rất cao.
6. Cách phân biệt chim trống và chim mái của Trung Quốc
Tìm bài này trên Google:
chim khuyen
phan biet khuyen trong mai
chim vanh khuyen duc
cach phan biet chim khuyen trong mai
cách phân biệt khuyên trống mái
Phan biet chim khuyen trong mai
Cách Chăm Sóc Vành Khuyên Thay Lông
Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nơi yên tĩnh, thường xuyên trùm kín áo lồng, để chim tĩnh dưỡng, và cũng để tránh gió độc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả. Dinh dưỡng khi thay lông: + Bổ sung cho chim một số mồi tươi cần thiết khi thay lông như: trứng kiến, cào cào, dế … lưu ý tránh cho ăn sâu qui,vì sâu qui rất nóng, làm cho lông chim bị xoắn và xỉn màu rất xấu . + Ngoài ra cần cho chim ăn thêm trái cây, giúp chim có đủ vitamin để có bộ lông óng mượt: như chuối, cà chua, mướp khía,táo , cam … + Cám cho chim thì dùng loại cám “mát” nhất có thể , một số thương hiệu cám tốt trên thị trường như tuấn cóng bạc, thúy tuấn số 0, hiển bảo khánh số 0 đều rất tốt cho khuyên thay lông. Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim đã bắt đầu hót lai rai, là việc thay lông đã gần xong, “lửa” đã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông đã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim đủ lửa để hót to. Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hơn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hơn con dày lông. Trong phần chăm sóc chim cũng không thể không bàn đến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là để chim sung ơn, thích “líu” hơn, và bắt chước giọng chim khác mà líu hay hơn. Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng độ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưỡng sức mạnh, để giữ gìn lãnh địa của mình, và để rủ rê chim mái. Nuôi chim khuyên người ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu được coi là cách hót bài bản, có đủ âm điệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, đủ lửa, đó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm điệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung đàn muôn điệu của mình.
Bí Quyết Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống Và Mái Chính Xác Nhất
Chim Vành khuyên trống thường hót hay và líu nhiều hơn chim mái, do đó chim khuyên trống là sự lựa chọn số một của những người chơi khuyên. Vậy làm sao để lựa chọn được những chú chim trống ưng ý, trong bài này chúng tôi sẽ đưa ra một số kinh nghiệm phân biệt chim trống, chim mái đơn giản nhất.
Với cách phân biệt này chúng ta lưu ý về mùa của chim khuyên. Vào đầu mùa xuân, là thời gian chim đang ghép đôi và thời kỳ rất căng của chim, nên tu của chim mái cũng khá to không thua kém con đực là bao nhiêu. Do đó nếu phân biệt tu vào thời gian này thì tỷ lệ chính xác rất thấp.
Vào mùa thu là thời điểm phân biệt chim khuyên trống, mái tỷ lệ chính xác sẽ cao hơn. Lúc này tu của chim mái thấp và bé hơn chim trống.
Tuy tu của chim trống cao hơn chim mái, tuy nhiên theo đánh giá của những người chơi chim thì lựa chọn trống mái bằng cách này tỷ lệ chính xác cũng không được cao lắm, chỉ khoảng 60%.
Phân biệt chim vành khuyên trống mái qua màu lông
Chim khuyên trống thường có màu lông đẹp và tươi hơn chim mái. Trên lưng chim mái có màu lông xanh xỉn và không được tươi, con chim trống lông lưng có màu xanh tươi, trên đầu lông có ánh vàng.
Lông bụng chim vành khuyên chim mái có màu trắng hơi xỉn còn chim trống có màu trắng sáng trông như cục bông rất đẹp.
Lông đuôi cũng là một trong những điểm đáng lưu ý trong kinh nghiệm lựa chọn chim khuyên trống, mái. Nếu lông dưới đuôi và lông cổ chim trống có màu vàng tươi thì chim mái lại có màu lông vàng nhạt, gần giống màu của nõn chuối.
Lưu ý: Họa của chim trống to và dày hơn chim mái. Tuy nhiên phân biệt chim trống mái thông qua cách này tỷ lệ chính xác cũng không được tuyệt đối, chỉ khoảng 70%.
Đây là cách phân biệt chim khuyên trống mái thường được áp dụng nhất hiện nay, với tỷ lệ chính xác cao lên tới 95%.
Chim khuyên trống có thể gọi bằng nhiều tiếng như: Gọi đơn, gọi đôi và gọi giật trong khi chim mái.
Khuyên trống với tiếng hót đanh, cao và sắc hơn, khuyên mái nghe tiếng không được đanh như chim trống và tiếng nghe khá cộc. Về độ siêng hót thì chim trống siêng gấp 2 lần chim mái.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt Và Chăm Sóc Chim Vành Khuyên trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!