Xu Hướng 11/2023 # Cách Phân Biệt Khướu Trống Mái # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt Khướu Trống Mái được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thường thì trong các loài chim thú, xét về vóc dáng bên ngoài, giống đực bao giờ cũng mạnh mẽ và tốt đẹp hơn giống cái. Như gà trống có bộ lông mã và cái mồng tươi đẹp hơn gà mái. Như con chim Trĩ trống trên mình có bộ lông sặc sỡ, trong khi trĩ mái lại mang bộ lông giản dị quê mùa của con gà mái tre. Con Chích Chòe Than, Lửa, chim trống bao giờ cũng có bộ lông tươi đẹp hơn chim mái… Đó là chưa nói đến thân mình giống đực thường lớn hơn giống cái, chỉ nhìn sơ qua cũng đủ thấy rõ…

Điều dễ phân hiệt hơn nữa là tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của con đực hao giờ cũng có khác với con cái. Chẳng hạn như giống chim Chích Chòe Than, trống và mái đều biết hót, nhưng giọng hót của con chim trống hay hơn, dài hơi hơn, trong khi chim mái thì hót nho nhỏ vừa đủ nghe, hơn nữa nó chỉ hót lặp đi lặp lại một giọng, và giọng ngắn ngủn… như giọng chim con mới tập hót lần đầu.

Tóm lại, để phân biệt giới tính của một giống chim nào ta phải xét qua vóc dáng, sắc lông, tiếng kêu hay giọng hót của chúng mới xét đoán đúng được. Thật ra, giữa giới tính đực, cái đều có một hay vài điểm dị biệt nào đó, nhưng do chưa có kinh nghiệm nên ta mới dễ lầm lẫn mà thôi.

Chẳng hạn như con chim Yến phụng, nếu chi nhìn vào vóc dáng, sắc lông, điệu bộ, kể cả tiếng kêu, ta thấy chim trống mái không khác gì nhau. Thế nhưng, nó vẫn có điểm dị biệt bên cạnh vô số những điểm tương đồng: đó là cục thịt đóng trên mũi của nó, Với chim có lông xanh (xanh lục, xanh nước biển, xanh đọt chuối, màu két, màu tím) Thì mũi chim trống màu xanh, cùn mũi chim mái màu trắng. Còn với chim vàng hay trắng (vàng tuyền, vàng bông, trắng tuyền, trắng bông) thì cục thịt trên mũi Yến Phụng trống màu hồng, còn mũi chim mái vẫn màu trắng…

Về chim hót thì ngoài vóc dáng, sắc lông, điệu bộ ra, ta nên chú trọng đến tiếng kêu, giọng hót của chúng.

Nhưng, không phải giống chim nào cũng giống như giống chim nào, đó là điều ta nên lưu ý. Thí dụ:

Chích Chòe Than trong cũng như mái đều hót.

Chích Chòe Lửa cũng vậy.

Họa Mi thì chim trống hót hay, nhưng chim mái chỉ biết “xũy” tức kêu sè sè, chứ không hề biết hót.

Khướu trống thì hót hay, nhưng Khướu mái thì chỉ biết kêu ro ro…

Với chim Khướu, dù là Khướu Mun hay Khướu Bạc Má, nếu chỉ nhìn sơ qua vóc dáng bên ngoài thì khó phân biệt con nào là chim trống, con nào là chim mái được. Nếu chờ mua về một thời gian để phái hiện con nào hót, con nào ro ro thì có khi mất tiền oan uổng vì như quí vị đã biết giá tiền mua một Khướu trống thường đắt gấp ba bốn lần chim Khướu mái!

Tuy vậy, vẫn có cách nhìn sơ qua mà vẫn phân biệt được Khướu trống, Khướu mái một cách chính xác. Đó là cách quan sát chùm lông ở trên mũi của chúng:

Khướu trống, chùm lông mũi này lớn và mọc dài nên nhô cao lên.

Khướu mái thì chùm lông mũi nhỏ hơn, và lông ngắn hơn nên thấp lè lè.

Ngoài ra còn có cách khác để phân biệt Khướu trống mái, là quan sát kỹ vệt lông đen ở đuôi mắt của Khướu:

Khướu trống, vệt lông đen này lớn bản, về phía cuối hơi nhọn.

Khướu mái, vệt lông đen này nhỏ bản hơn, có vẻ sắc nét hơn, về phía cuối không nhọn mà thẳng góc.

Muốn quan sát kỹ vệt lông đen này, quí vị cần phải bắt Khướu cầm chặt ở tay, còn tay kia vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt thì mới nhìn rõ được phần cuối của vệt lông đen đó là nhọn hay vuông góc. Quan sát Khướu Mun thì dễ, nhưng với Khướu Bạc Má thì phải chịu khó vạch phần lông trắng ở má sang một hên thì mới dễ dàng thấy được vệt lông đen hiện ra.

Có người còn quan sát phần yếm đen ở cổ và ngực Khướu, nhưng điều này chúng tôi cho là không mấy chính xác bằng hai cách trên, nhất là quan sát chùm lông mũi, đáng tin cậy nhất.

Về cách phân biệt chim trống mái, và cách chọn lựa con chim có vóc dáng tốt mà nuôi, những nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm trong nghề khuyên chúng ta nên quan sát thật nhanh thì mới có thể phát giác ra được những nét tốt mà mình thấy được ở con chim. Tức là phải nhìn một cách toàn diện, chứ đừng kỹ lưỡng quan sát từng phần một. Vì nếu cứ nhởn nha quan sát, hoặc cố tình lại gần mà quan sát kỹ thì thế nào cũng bị… hoa mắt, không còn giúp ta phân hiệt được gì…

Đó là điều con chim khác với con chó. Ở con chó, càng nhìn lâu càng nhận ra được đâu là nét tốt để chọn nuôi. Còn ở con chim, có lẽ nó thường hay nhảy loạn xạ trong lồng nên dễ làm rối mắt, không cho phép ta quan sát được kỹ hơn. Và nếu trường hợp này xảy ra, thì tốt hơn hết ta nên… bỏ đi đâu đó một lúc rồi sau đó quay lại quan sát tiếp, hy vọng đạt được kết quả mong muốn hơn.

Với Khướu, chim mái rất mau miệng, dù là mái bồi, chỉ nuôi độ một buổi, lâu lắm là một ngày, mái sẽ mở miệng kêu ro ro. Ngược lại, Khướu trống bổi có khi phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót.

Khổ nổi, chim Khướu trống bổi trong những ngày đầu nhốt trong lồng chật chội, do chưa thích hợp với môi trường sống mới, do tâm trí nó còn hoang mang sợ sệt, nên nhiều con trống cũng kêu ro ro như Khướu mái.

Tuy nhiên, người có kinh nghiệm vẫn phân biệt được ngay: tiếng kêu ro ro của chim mái vừa to vừa rõ, lại thưa ra. Còn tiếng ro ro vì sợ của chim trống vừa nhỏ lại nhặt, có khi liên hồi như đang run sợ vậy…

Dù sao thì chúng tôi cũng xin có lời khuyên đối với quí vị nào chưa rành rẽ trong việc phân biệt trống mái, mà lỡ mua Khướu bổi về nuôi, cứ nên bình tĩnh nuôi trong vài tuần để biết đích xác đâu là trống mái. Tốt hơn là nhờ những nghệ nhân có kinh nghiệm về Khướu chọn lựa hộ cho.

Cách Phân Biệt Chim Khướu Trống Mái Đơn Giản Và Chính Xác Nhất

Hiện nay, là một trong những loại chim cảnh được ưa chuộng nhất. Tùy theo sở thích của mỗi người và mục đích chơi chim của mỗi người mà có người thích nuôi chim trống hoặc chim mái. Để phân biệt trống mái ở loài chim này thì không quá khó. Và sau đây tôi sẽ chia sẻ cho bạn một số “tip” nhỏ để có thể phân biệt được trống, mái ở loài chim này.

Khi phân biệt chim qua bộ lông của khướu thì người ta thường phân biệt qua 2 điểm chính đó chính là chùm lông trên mũi và lông đen ở đuôi mắt. Trước hết là người ta thường sẽ quan sát đến chùm lông trên mũi. Vì đây là cách để phân biệt chim khướu trống mái một cách chính xác nhất.

Đối với một con chim khướu trống thì chúng sẽ có chùm lông trên mũi rậm hơn. Bên cạnh đó thì chùm lông đó cũng sẽ mọc dài và nhô lên cao. Đặc điểm này bạn rất dễ nhìn để phân biệt được chúng.

Trong khi đó một chú chim mái thì chùm lông trên mũi của chúng sẽ khá là nhỏ. Lông cũng sẽ mọc thấp và thưa hơn của chim trống. Đây là một đặc điểm dễ và độ chính xác cao đê phân biệt chim khướu trống, chim khướu mái.

Bên cạnh đó thì bạn cũng có thể phân biệt chim khướu trống hoặc mái bằng cách quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt. Khi mua khướu thì bạn có thể kiểm tra bằng cách cầm nhẹ con khướu và vuốt lông xuôi theo chiều mí mắt.

Một con chim trống sẽ có vệt lông đen ở đuôi lớn hơn. Đồng thời vệt lông đó cũng sẽ to bản và có xu hướng như vẽ mắt mèo (vệt đen sẽ hơi nhọn khi dần về cuối).

Trong khi đó nhìn mắt của của chim khướu mái thì lại trông có vẻ sắc sảo hơn. Vệt đen ở mắt của chim nhỏ hơn của chim trống và cũng sắc nét hơn. Vệt lông cũng không kéo nhọn khi về cuối như chim trống mà chúng thường có hình chữ L, về cuối sẽ thẳng góc.

Cách phân biệt qua những đặc điểm về lông để phân biệt chim trống hay mái ở loài khướu được khá nhiều người sử dụng. Bởi vì cách này dễ để nhận biết cũng như độ chính xác cao.

Khá giống với đặc điểm của một số loài chim khác, chim khướu trống và chim khướu mái cũng có giọng hót khác nhau. Vì vậy bạn có thể thông qua giọng hót của chúng mà phân biệt chim trống với chim mái.

Một con chim khướu mái nó sẽ nhanh dạn người và nhanh hót so với chim trống. Trong khi chim trống phải mất 2 đến 3 tuần nuôi nó mới chịu hót thì ngược lại, chim mái lại rất nhanh hót. Chỉ cần 1 đến 2 ngày bạn cho chim ăn, chăm sóc chim thì khướu mái đã hót rồi.

Nhưng một khi đã hót thì khướu trống sẽ siêng hót hơn chim mái. Chim trống sẽ hót nhiều, đều, điệu, nhiều giọng hót và tiếng hót của chúng cũng sẽ vang hơn chim mái.

Khác với chim trống thì giọng hót của chim mái sẽ nhỏ, đơn điệu và cũng sẽ không vang bằng. Chim khướu mái thường kêu khẽ, nho nhỏ đủ nghe. Hầu hết thì âm thanh mà chúng phát ra sẽ là “ro ro…”. Giọng hót của chim mái âm cuối của chúng thường sẽ kéo dài. Nếu nghe lần đầu bạn sẽ thấy giọng của nó giống chim con mới tập hót.

Cách này thường những người có kinh nghiệm nuôi chim lâu năm sẽ dễ phân biệt hơn. Tuy không có độ chính xác cao bằng cách bạn nhìn lông của chúng nhưng khi bạn kết hợp 2 cách này thì tôi tin rằng bạn sẽ tìm được con chim ưng ý.

Ngoài ra, bạn cũng có thể xem tổng quan về loài chim Khướu như cách nuôi, luyện chim hót, cách phòng trị bệnh cho chim Khướu !

Ngoài việc phân biệt bằng cách nhìn qua vẻ ngoài hay bộ lông của chúng thì bạn cũng có thể nhận biết bằng cách thử phản ứng của chim khi gọi bạn tình. Đầu tiên khi mua chim khướu về thì bạn hãy cho chim vào lồng rồi lấy áo lồng trùm kín lại. Sau đó treo lồng nơi thoáng mát, không ồn ào cho chim ổn định.

Sau 2 đến 3 ngày trùm kín áo lồng bạn hãy mở hẳn áo lồng ra cho chim. Tiếp đến bạn có thể lấy một chú chim mái đến để cho nó hót, nếu là chim trống thì nó sẽ đáp trả hót lại. Nếu bạn không có chim mái để thử thì bạn cũng có thể bật một đoạn ghi âm giọng hót của chim mái. Cũng như trên, nếu là chim trống thì chúng sẽ hót lại.

Chim khướu trống chúng có đặc điểm hay thể hiện bản thân cũng như là thể hiện vị trí đầu đàn của chúng. Vì vậy, khi bạn bật tiếng ghi âm chim mái hay cho chim mái hót thì con nào hót đầu tiên chắc chắn đó sẽ là chim trống. Không những thế con chim hót đầu tiên cũng cho ta thấy nó linh hoạt, khỏe mạnh và siêng hót.

Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Mái

Cách nhận biết chim chào mào mái:

Chim chào mào mái thường thì nó nhỏ hơn trống (to chỉ = khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi). Chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp, cui chứ không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng nó nhìn mảnh mai. Lông chim mái thường mềm và mịn hơn chim trống. Sắc mặt chim mái thường thì nhìn nó hay ngơ ngơ ngác ngác. Trong bầy mà có con nào lúc đứng một chỗ mà hay nhìn ngang nhìn dọc thì rất nhiều khả năng đó là phái yếu. Cảm giác chung khi nhìn vào một con chim mái là: nhỏ con, gọn gẽ, ít nhảy nhót nhưng hay nhìn dáo giác, đặc biệt là nhìn nó hiền hiền tội tội.

Bạn bắt con chim ra, cầm nó trong lòng bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên: – Chim mái thì khi bị lật ngửa ra như vậy, nó chỉ hơi rụt đầu vào một tý, thế thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn, không có phản ứng.

– Chim trống thì nó sẽ cố rướn đầu ra để lấy thăng bằng, đồng thời bộ đuôi của nó xòe rộng ra.

– Chim ít lông đuôi quá, hoặc chim non thì nó chỉ hơi bung đuôi ra thôi, không xòe hẳn thì phải làm thế nào ? – Bạn nhìn cặp mắt con chim, mắt chim mái thì tròn vành vạnh, mắt chim trống thì méo hơn, phần dưới mi mắt vẫn tròn đều bình thường, nhưng phần vành trên của mi mắt nó bằng ngang (hoặc méo lõm hẳn xuống – nếu chim còn lửa rừng). Nhìn vành mi mắt của chim trống nó không tròn đều như vành mi mắt chim mái.

Các xác định trên xác xuất xác định đúng trống – mái là 95%, 5% hỏng ăn là do bạn thao tác sai, lật chim gây mất thăng bằng không đúng cách (bạn cầm chắc quá, con chim chưa thả lỏng, không bị bất ngờ …), bạn nhìn nhầm: tròn ra méo, méo ra tròn….

Một số cách đơn giản khác mà lại có xác suất chọn được chim trống cao là:

+ Xem lông mào, nếu con trống thì lông mào ca cũng khó so sánh, vì chim bổi đâu phải lúc nào cũng còn nguyên vẹn như ở ngoài tự nhiên. Do quá trình vận chuyển có thể làm chim rụng bớt 1 số lông mào, lông cánh, lông đuôi.

+ Xem phần lông tơ phía sau gáy. Nếu là con trống thì phần phía sau gáy đầu của chim sẽ có vài cọng lông tơ (tóc) dài hơn phần lông đầu bình thường. Khả năng chim trống là rất cao. Ngòai ra ta nên kết hợp xem phần lông tơ sau gáy đầu với các biện pháp phân biệt ở trên để có tỷ lệ chọn chim trống là cao nhất.

+ Còn cách phân biệt chào mào mái với tỷ lệ hầu như lên đến 99% là nghe giọng hót của nó. Em trống hót giọng dài, nhiều giọng, đảo giọng. Còn em mái chỉ hót wit …wiu,wit wit wit. giọng ngắn hơn khoảng chừng 3 – 4 âm nhưng siêng hót

Phân biệt chim chào mào trống và mái qua lông má đỏ:

Kích thước: Chiều dài của lông đỏ ở má. Chiều dài của lông cánh. Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con. Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91 mm, lông đỏ dài và dày hơn.

Lý do chưa chính xác tuyệt đối bởi vì, chúng sẽ phát triển hình thái lưỡng tính nếu như so chúng cùng chung một độ tuổi, những con còn non hoặc chưa đến độ tuổi trưởng thành có thể bị lầm lẫn theo cách so sánh này.

Nguồn: sưu tầm

Cách Phân Biệt Vành Khuyên Trống Và Mái

Một trở ngại đáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên là khó phân biệt được trống mái. Chỉ có những người nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống, con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam đoan đúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:Cách phân biệt vành khuyên trống mái : – Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao. – Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có người căn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà định trống mái. Theo họ thì: – Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu. – Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Còn một cách là xem tu, khá chính xác đối với mùa chim sinh sản,hoặc chim già rừng: Bắt chim trên tay, lật ngửa chim lên và thổi vào phần hậu môn, nếu chim trống thì phần huyệt ( tu ) sẽ nổi cuộn lên rất rõ, còn chim mái thì ngược lại.

Mẹo nhỏ: Một số cửa hàng chim cảnh không cho mình bắt chim trên tay,thì dùng thòng lọng móc chim ra ,sau đó tách lồng riêng ra rồi nghe tiếng, đừng để chim thấy mặt đồng loại và bật file chim mái lên,nếu chim có phản xạ kêu gắt thì đó là trống.

Tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần đầu thường bị lầm, do đó mới sinh nản chí.Tốt nhất là tìm một người bạn đầy đủ kinh nghiệm và theo dõi cách thức họ chơi và chăm sóc … qua đó chúng ta mới đc truyền “lửa” để đủ đam mê theo đuổi dòng chim này, vì đây một nghề chơi cần lắm công phu và không dành cho người dễ nản.

Cách Phân Biệt Chào Mào Trống Mái

Phân biệt Chào mào trống mái khi nhìn quen thì chỉ cần nhìn thôi thì có cảm giác nó là chim mái – vụ này mấy ông chủ tiệm chim rành lắm, nói vậy chứ không phải chủ tiệm nào cũng biết phân biệt sống mái. Nhưng khi nhìn quen rồi thì nói làm gì, quan yếu là đặc điểm kìa.

Phân biệt Chào mào thư hùng qua hình dáng

Chim mái thường thì nó nhỏ hơn trống (to chỉ = khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi). Chim mái thường có đầu nhỏ, mào thấp, cui chứ không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng nó nhìn mảnh mai. Lông chim mái thường mềm và mịn hơn chim trống. Sắc mặt chim mái thường thì nhìn nó hay ngô nghê ngác ngác. Trong bầy mà có con nào lúc đứng một chỗ mà hay nhìn ngang nhìn dọc thì rất nhiều khả năng đó là phái yếu. Cảm giác chung khi nhìn vào một con chim mái là: nhỏ con, gọn gẽ, ít nhảy nhót nhưng hay nhìn dáo giác, đặc biệt là nhìn nó hiền hiền tội tội.

Phân biệt Chào mào sống chết bằng cách tác động trực tiếp

Bạn bắt con chim ra, cầm nó trong lòng bàn tay, hướng bụng nó xuống đất, để cho nó thả lỏng rồi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên:

– Chim mái thì khi bị lật ngửa ra như vậy, nó chỉ hơi rụt đầu vào một tý, thế thôi, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn, không có phản ứng.

– Chim trống thì nó sẽ cố rướn đầu ra để lấy thăng bằng, đồng thời, bộ đuôi của nó xòe rộng ra.

– Chim ít lông đuôi quá, hoặc chim non thì nó chỉ hơi bung đuôi ra thôi, không xòe hẳn thì phải làm thế nào? – Bạn nhìn cặp mắt con chim, mắt chim mái thì tròn vành vạnh, mắt chim trống thì méo hơn, phần dưới mi mắt vẫn tròn đều thường ngày, nhưng phần vành trên của mi mắt nó bằng ngang (hoặc méo lõm hẳn xuống – nếu chim còn lửa rừng). Nhìn vành mi mắt của chim trống nó không tròn đều như vành mi mắt chim mái.

Phân biệt Chào mào trống mái qua điểm đặc trưng

Xem cái tách đỏ của nó: em trống sẽ có tách to hơn em mái. Thực tế có em mái nhưng tách đỏ vẫn to như em trống. Phần lông đầu phía sau, nếu em trống lông đậm hơn em mái.

Tướng , nếu chim trống tướng sẽ to và dài đòn, cách này được nhưng khó so sánh. bởi thế khi xem nên vậy quan sát thật kỹ để khỏi phải chọn lầm. Lông mào, nếu con trống thì lông mào cao cũng khó so sánh, vì chim bổi đâu phải lúc nào cũng còn vẹn nguyên như ở ngòai tự nhiên. Do quá trình chuyển vận có thể làm chim rụng bớt 1 số lông mào, lông cánh, lông đuôi. Phân biệt bằng cách xem lưỡi, xem phần cuối đoạn lưỡi có 2 chấm đen trở lên là chim trống.

Phần lông măng phía sau gáy. Nếu là con trống thì phần phía sau gáy đầu của chim sẽ có vài cọng lông tơ (tóc) dài hơn phần lông đầu thông thường. Khả năng chim trống là rất cao. ngoại giả ta nên kết hợp xem phần lông tơ sau gáy đầu với các biện pháp phân biệt ở trên để có tỷ lệ chọn chim trống là cao nhất. Chim trống hót giọng dài, nhiều giọng, đảo giọng. Còn em mái chỉ hót wit… wiu, wit wit wit. Giọng ngắn hơn khoảng chừng 3 – 4 âm nhưng siêng hót.

Nguồn: chim cảnh

Cách Phân Biệt Chào Mào Trống Mái Chuẩn Xác Nhất

Chào mào là loại chim cảnh được nhiều người ưa thích và lựa chọn nuôi. Mình đã giới thiệu cho các bạn kinh nghiệm nuôi chào mào dành cho người mới rồi, chắc các bạn đã có một chút kinh nghiệm rồi nhỉ. Tuy nhiên trước khi bắt tay vào chăm sóc một chú chào mào thì việc đầu tiên các bạn cần phải biết được cách phân biệt chào mào đực, cái.

Chào mào là loại chim cảnh được nhiều người ưa thích và lựa chọn nuôi. Mình đã giới thiệu cho các bạn kinh nghiệm nuôi chào mào dành cho người mới rồi, chắc các bạn đã có một chút kinh nghiệm rồi nhỉ. Tuy nhiên trước khi bắt tay vào chăm sóc một chú chào mào thì việc đầu tiên các bạn cần phải biết được cách phân biệt chào mào đực, cái.

Sự khác nhau của chào mào đực và chào mào cái

Chỉ cần một chút tinh ý là bạn có thể phân biệt được chào mào trống với chào mào mái.

Chào mào mái thường thì nhỏ hơn chào mào trống chỉ bằng khoảng 2/3 đến 3/4 chim trống thôi. Chào mào trống có mào nhọn đỉnh uy nghiêm còn chào mào mái thì đầu nhỏ, mào thấp và cui. Bàn chân chim mái nhỏ,móng mỏng nhìn mảnh mai, con trống thì lại ngược lại. Còn đặc điểm nữa là lông chim mái khá mềm, mịn hơn chim trống.

Trong một bầy chào mào, các bạn cứ thấy em nào hay đứng một chỗ, mắt nhìn ngang nhìn dọc như đang cảnh giác thì đây là chào mào mái. Nhìn nó ngơ ngơ ngác ngác và trông rất hiền. Chào mào mái so với chim trống thì nhỏ hơn, gọn gẽ và ít hoạt động. Nếu chọn chào mào trong bầy thì bạn nên chú ý những điểm này.

Quan sát kỹ hình dáng chào mào

Các bạn nhìn cái tách đỏ của con chào mào. Nếu mà chào mào có tách to hơn thường sẽ là em chào mào trống. Cách này được khá nhiều anh em nuôi chim thời gian đầu sử dụng để phân biệt. Thế nhưng cách này vẫn không hoàn toàn chính xác bởi nhiều em chào mào mái nhưng tách đỏ vẫn to như em trống. Chính vì thế chúng ta cần tiếp tục xem các đặc điểm khác của chào mào.

Phần lông đầu phía sau chim trống sẽ đậm hơn chim mái. Tuy nhiên cách này chỉ được sử dụng khi có em chim mái để so sánh.

Phần đầu chim trống thường thì sẽ to hơn chim mái. Cái này cũng tương đối bởi nhiều em chim mái thì đầu cũng to lắm.

Nếu chim trống thì tướng sẽ to và dài đòn. Cách này thì khá chính xác nhưng lại cần phải quan sát thật kỹ. Cái này bạn nào nuôi chim lâu ngày thì sẽ nhận biết rất rõ.

Lông mào, đây là cách phân biệt cũng rất chính xác và được nhiều anh em sử dụng. Tuy nhiên chào mào bổi không phải lúc nào cũng còn nguyên vẹn khi ở ngoài tự nhiên. Trong quá trình bẫy, vận chuyển thì chim đã bị rụng bớt lông mào đi rồi.

Một số anh em còn có cách phân biệt bằng xem lưỡi chào mào. Đoạn cuối lưỡi có 2 chấm đen trở lên thì là chim trống. Tuy nhiên cũng có trường hợp chim mái cũng có đến 2, 3 chấm đen.

Xem lông tơ sau gáy chào mào. Đây là cách phân biệt khá chính xác nếu bạn muốn chọn chim chào mào trống. Chào mào trống thường có một vài cọng lông tơ đằng sau gáy (nó được ví như râu của anh em mình ấy) anh em mà thấy mấy cọng này thì chim khả năng cao sẽ là chim trống.

Ngoài ra các bạn quan sát chim và nghe giọng hót của nó sẽ giúp bạn chọn chào mào chính xác hơn rất nhiều. Chào mào trống có giọng dài, nhiều giọng và hay đảo giọng. Còn chào mào mái thì siêng hót và chỉ hót điệu wit …wiu,wit wit wit, giọng chào mào cái ngắn hơn chào mào trống tầm 3 4 âm.

Phân biệt chào mào qua lông má đỏ là một cách mà nhiều anh em sử dụng và khá là chuẩn xác.

Con mái: lông đỏ ngắn hơn con trống, chiều dài cánh ngắn hơn (kích thước do được là 78 – 85 mm), dáng nhỏ con.

Con trống: Chiều dài cánh dài hơn, kích thước từ 83 – 91 mm, lông đỏ dài và dày hơn.

Phân biệt bằng cách tác động ngoại lực

Khi đã quan sát hình dáng bên ngoài chào mào, để chắc chăn thì các bạn bắt con chim ra. Dùng tay cầm chào mào trong lòng bàn tay, hướng bụng chào mào xuống đất. Sau đó các bạn thả lỏng tay (vừa vừa thôi không là mất chim đấy) rồi bất ngờ lật ngửa bụng nó lên. Lúc này các bạn sẽ nhận biết được chim trống và chim cái khá chính xác.

Nếu là con chào mào mái thì khi các bạn lật ngửa bụng nó bất ngờ thế thì nó sẽ rụt đầu vào một tý, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn và không phản ứng. Dạng dạng như kiểu cam chịu, không chống đối ấy.

Còn nếu là chim trống nó sẽ rướn đầu ra, đồng thời khi đó lông đuôi sẽ xòe rộng ra như để lấy thăng bằng. Các bạn sẽ nhận biết chim rất chính xác.

Nhiều bạn có hỏi là chim non hay chim ít lông đuôi quá thì phải làm thế nào bởi nó chỉ hơi bung đuôi và lông không xòe hẳn ra. Lúc này các bạn hãy nhìn vào mắt con chim, con chim mái thì mắt tròn còn chim trống sẽ méo hơn. Phần dưới mi mắt chim trống tròn đều nhưng vành trên thì nó bằng ngang hoặc méo lõm xuống.

Khi kết hợp 2 cái trên bạn sẽ xác định được chim trống và chim mái lên đến 90%, nếu xác định sai là do bạn lật không đúng cách hay nhìn lầm mắt chim mà thôi.

<!-

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt Khướu Trống Mái trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!