Bạn đang xem bài viết Cách Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống Và Mái được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn cách phân biệt chim vành khuyên trống – mái.
1. Phân biệt theo tiếng kêu
– Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật. Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…ịu) và thường kéo dài.
– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.
– Chim mái thì kêu tiếng đục, âm trầm và ít kêu.
Thế nhưng đó cũng lại là một điều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa.
+ Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee (tiếng rế) giậm chân trên cành rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái. nhưng loại âm thanh này không chỉ riêng con đực có…
+ Chim hót chuyện là chim trống (100%).
2. Phân biệt theo vóc dáng
– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.
– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.
3. Phân biệt theo phong thái
Con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra , còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trốnng hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.
(Tu là : phần lông vàng ở hậu môn). Phương pháp này phải phân biệt theo mùa.
Đầu mùa xuân chim ghép đôi và sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to gần như chim đực. Nên tỉ lệ chính xác sẽ không cao cho vì thế chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu, tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực. Thông thường tu con đực cao nhọn và xuôi về phía đuôi. Kết hợp quan sát hai bên lườn chim, nếu thấy có lông tơ mọc nhiều đa phần là đực.
5. Phân biệt theo màu lông
Chim trống thì có mầu lông khác hơn chim mái ở những điểm sau: Lông trên lưng tươi và sáng hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Lông sườn con đực đậm và vạch vàng dưới bụng (có khi suất hiện ở cả con mái) nhưng ở con trống thì to hơn và đậm hơn.
– Khuyên con nào nhìn sáng, lông mượt, bó sát người và lông đuôi có bản to, cuối đuôi tẽ ra 2 bên, lõm vào ở giữa thì tỉ lệ để có khuyên trống là rất cao.
6. Cách phân biệt chim trống và chim mái của Trung Quốc
chúng tôi
Cách Phân Biệt Vành Khuyên Trống Và Mái
Một trở ngại đáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên là khó phân biệt được trống mái. Chỉ có những người nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống, con nào là mái mà thôi.
Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam đoan đúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:Cách phân biệt vành khuyên trống mái : – Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao. – Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.
Có người căn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà định trống mái. Theo họ thì: – Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu. – Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.
Còn một cách là xem tu, khá chính xác đối với mùa chim sinh sản,hoặc chim già rừng: Bắt chim trên tay, lật ngửa chim lên và thổi vào phần hậu môn, nếu chim trống thì phần huyệt ( tu ) sẽ nổi cuộn lên rất rõ, còn chim mái thì ngược lại.
Mẹo nhỏ: Một số cửa hàng chim cảnh không cho mình bắt chim trên tay,thì dùng thòng lọng móc chim ra ,sau đó tách lồng riêng ra rồi nghe tiếng, đừng để chim thấy mặt đồng loại và bật file chim mái lên,nếu chim có phản xạ kêu gắt thì đó là trống.
Tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần đầu thường bị lầm, do đó mới sinh nản chí.Tốt nhất là tìm một người bạn đầy đủ kinh nghiệm và theo dõi cách thức họ chơi và chăm sóc … qua đó chúng ta mới đc truyền “lửa” để đủ đam mê theo đuổi dòng chim này, vì đây một nghề chơi cần lắm công phu và không dành cho người dễ nản.
Phân Biệt Chim Khuyên Trống Và Mái
Phân biệt chim khuyên trống mái
Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật . Vành Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Vành Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…ịu) và thường kéo dài.
Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.
Chim mái thì kêu tiếng đục, âm trầm và ít kêu.
Một điều khó là, vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chép! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa.
Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee (tiếng rế) giậm chân trên cành rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái. nhưng loại âm thanh này không chỉ riêng con đực có… Chim hót chuyện là chim trống (100%).
2. Phân biệt theo phong thái
Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.
Con trống thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình ( / ), còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trốnng hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.
3. Phân biệt theo màu lông:
Chim trống thì có màu lông khác hơn chim mái ở những điểm sau: Lông trên lưng tươi và sáng hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Lông sườn con đực đậm và vạch vàng dưới bụng (có khi suất hiện ở cả con mái) nhưng ở con trống thì to hơn và đậm hơn. Khuyên con nào nhìn sáng, lông mượt, bó sát người và lông đuôi có bản to, cuối đuôi tẽ ra 2 bên, lõm vào ở giữa thì tỉ lệ để có khuyên trống là rất cao
4. Phân biệt khuyên trống và mái bằng cách thổi tu
Thông thường thì tu con đực cao hơn con mái nhưng lựa trống mái theo cách này không cao lắm chiếm tỉ lệ chính xác là khoảng 60%.
Ta phải phân biệt theo mùa, đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng tu của con chim mái cũng cao và to như con đực cho nên tỉ lệ chính xác ko cao. Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu tỉ lệ sẽ cao hơn lúc này tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực.
Phân Biệt Chim Khuyên Trống Mái
Phân biệt chim khuyên trống mái
Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật . Vành Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Vành Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…ịu) và thường kéo dài. – Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu. – Chim mái thì kêu tiếng đục, âm trầm và ít kêu. Một điều khó là, vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chép! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee (tiếng rế) giậm chân trên cành rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái. nhưng loại âm thanh này không chỉ riêng con đực có… Chim hót chuyện là chim trống (100%).
Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.
3. Phân biệt theo phong thái
Theo họ thì: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình ( / ), còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trốnng hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.
Phân biệt bằng cách xem tu: ( Tu là : phần lông vàng ở hậu môn ). Phương pháp này phải phân biệt theo mùa.
4. Phân biệt theo màu lông:
Chim trống thì có màu lông khác hơn chim mái ở những điểm sau: Lông trên lưng tươi và sáng hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Lông sườn con đực đậm và vạch vàng dưới bụng (có khi suất hiện ở cả con mái) nhưng ở con trống thì to hơn và đậm hơn. Khuyên con nào nhìn sáng, lông mượt, bó sát người và lông đuôi có bản to, cuối đuôi tẽ ra 2 bên, lõm vào ở giữa thì tỉ lệ để có khuyên trống là rất cao
5. Phân biệt khuyên trống và mái bằng cách thổi tu
Thông thường thì tu con đực cao hơn con mái nhưng lựa trống mái theo cách này không cao lắm chiếm tỉ lệ chính xác là khoảng 60%.
Ta phải phân biệt theo mùa, đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng tu của con chim mái cũng cao và to như con đực cho nên tỉ lệ chính xác ko cao. Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu tỉ lệ sẽ cao hơn lúc này tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực.
Cách Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống Mái Chuẩn 100% Mà Bạn Cần Biết
Có rất nhiều cách để phân biệt Chim Vành Khuyên trống và chim Vành Khuyên mái, nhưng sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những cách đơn giản và dễ phân biệt nhất.
Để phân biệt trống mai của loài này chúng ta có thể nhận biết qua tiếng kêu của chúng. Vành Khuyên trống và Vành Khuyên mái có tiếng kêu hoàn toàn khác nhau. Khi nghe chúng kêu bạn có thể phân biệt được.
Đối với chim Vành Khuyên trống thì chúng có rất nhiều tiếng kêu khác nhau như: Gọi đôi, gọi đơn, gọi giật. Và khi gọi, âm của chim Vành Khuyên trống thường sẽ đanh hơn, âm cuối sẽ cao lên. Hơn nữa chú chim nào hót chuyện thì chắc chắn đó sẽ là một chú chim trống.
Khác với chim trống, Vành Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Tiếng kêu của chim mái cũng thường nhỏ hơn, tiếng kêu tắt dần và kéo dài. Tiếng kêu của chim mái thường rất đục, âm trầm và đặc biệt chim mái cũng rất ít kêu.
Cách phân biệt Vành Khuyên qua tiếng hót có tỷ lệ đúng rất cao, lên đến 95%. Vì vậy cách này được rất nhiều người lựa chọn để phân biệt Vành Khuyên trống, Vành Khuyên mái.
Nhìn vẻ bề ngoài của loài Vành Khuyên bạn cũng có thể nhận biết được Vành Khuyên trống và Vành Khuyên mái. Đối với chim trống bạn sẽ thấy chim có mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và đôi chân cao hơn. Chim mái lại khác hoàn toàn, nó có đôi chân ngắn và vẻ ngoài khá là bầu bĩnh, dễ thương.
Theo những người có kinh nghiệm chơi chim lâu năm chia sẻ, chim trống sẽ có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra trong khi chân của chim mái gần như là tư thế đứng song song.
Hơn nữa, một chú chim trống chúng sẽ thường hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn so với chim mái. Nếu bạn là một người hay chăm sóc những chú chim của mình thì điều này sẽ giúp bạn nhận biệt được chim trống và chim mái dễ dàng hơn.
Nếu chim Vành khuyên nhà bạn đang ở thời kỳ thay lông thì hãy tham khảo ngay bài viết cách chăm sóc chim Khuyên thay lông. Bởi giai đoạn này chim rất yếu và cần một chế độ chăm sóc đặc biệt để chuẩn bị cho giai đoạn kích lửa sau này.
Tu là phần lông vàng ở chỗ đít chim. Bạn có thể chọn phương pháp này để phân biệt nhưng điều này chỉ phân biệt được theo mùa.
Đầu mùa xuân là thời điểm của những chú chim Vành Khuyên ghép đôi, bạn không nên thực hiện phương pháp phân biệt bằng cách xem tu của chim vào lúc này.
Sau khi ghép đôi và sinh sản xong thì tu của chim mái sẽ to gần bằng tu của chim đực. Lúc này bạn xem nên cẩn thận vì rất khó để phân biệt đâu là Vành Khuyên trống và đâu là Vành Khuyên mái.
Khi mùa thu đến thì đây là lúc thích hợp để phân biệt bằng phương pháp xem tu của chim. Lúc này, tu của con mái sẽ nhỏ lại, ngắn. và thấp hơn so với con đực. Bình thường, ở chim Vành Khuyên thì tu của con trống sẽ cao nhọn và xuôi về phía đuôi hơn. và nếu hai bên lườn chim, nếu có lông tơ mọc nhiều thì đa phần là chim trống.
Việc phân biệt chim trống và chim mái qua tu thì điều này có tỷ lệ đúng thấp hơn, khoảng 60%. Dù có tỷ lệ thấp hơn nhưng đây cũng là một trong những cách hay để phân biệt trống, mái ở loài chim Vành Khuyên.
Khi phân biệt Vành Khuyên trống và Vành Khuyên mái theo màu lông thì bạn cần chú ý những điểm sau: lông trên lưng, lông cổ, lông sườn và lông bụng. Đây là những điểm mà sự khác biệt về màu lông của chim trống và chim mái thể hiện rõ nhất.
Vành Khuyên trống có màu lông tươi và đẹp hơn so với chim mái. Lông trên lưng của chim trống sẽ có màu xanh tươi hơn và có ánh vàng ở đầu lông chim, lông cổ cũng sẽ vàng tươi hơn.
Bên cạnh đó thi chim mái thì lông trên lưng sẽ có màu xanh xỉn hơn và trông có vẻ không được tươi sáng bằng chim trống. Vùng ở cổ, lông của chim mái cũng sẽ có màu vàng nhạt hơn so với chim trống.
Ở phần đuôi, lông của chim trống sẽ có màu vàng tươi và sáng hơn. Còn với chim mái, lông đuôi của chúng sẽ có màu vàng nhạt giống với màu nõn chuối. Khi nhìn bạn có thể thấy lông đuôi của chim mái có vẻ sẽ kém sắc hơn so với chim trống.
Lông bụng cũng là một đặc điểm cần chú chú ý khi phân biệt Vành Khuyên trống, mái qua màu lông. Nhìn từ xa, lông bụng của chim tống sẽ giống như cục bông hơn. Lông bụng của chim trống sẽ có màu trắng sáng, còn chim mái thì là màu trắng xỉn.
Đặc điểm cuối cùng về bộ lông là lông sườn của Vành Khuyên. Lông sườn của chim trống sẽ đậm hơn chim mái nhiều. Bên cạnh đó chim trống thường sẽ có vạch vàng ở dưới bụng. Tuy nhiên, ở một số con chim mái cúng có vạch vàng này nhưng không được to và đậm như chim trống.
Có một đặc điểm cần chú ý là về họa của Vành Khuyên. Họa của những chú Vành Khuyên trống sẽ thường to và dầy có màu trắng sáng. Còn chim mái thì sẽ có họa nhỏ hơn và màu cũng xỉn, tối màu hơn.
Nhìn tổng thể, chú Vành Khuyên nào có màu lông sáng hơn, lông mượt, lông đuôi có bản to thì sẽ có tỷ lệ là chim trống cao hơn. Chọn Vành Khuyên trống, Vành Khuyên mái theo cách này có tỷ lệ đúng không cao. Tỷ lệ đúng theo cách thường chỉ khoảng 70%.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống Và Mái trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!