Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh # Top 11 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sâu gạo ( sâu quy) mua ở các cửa hàng chim cảnh.

– Khay nuôi sâu có thể đóng khay bằng gỗ, bằng tôn hoặc khay nhựa loại 40 x 60 cm. Yêu cầu chuẩn bị khay làm sao con sâu gạocũng không bò ra ngoài được và phải chú ý tiết kiệm được không gian khi phát triển nuôi nhiều.

– Khay nhựa có lỗ nhỏ,hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó,vì như mình nói ở trên bọ này lội cám sẽ chết.

– Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay,lưới.

– Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm,rồi lồng khay có lỗ vào khay đựng thức ăn. Mục đích dùng khay có lỗ + bắt 4 con vít nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.

Sâu mua ở cửa hàng về cho ăn cám gà, bột ngô, yến mạch, các loại rau củ quả rồi để sâu gạo ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) sau khoảng 1 tuần thì sâu gạo sẽ hóa nhộng.

Nhộng này mình cho vào 1 khay khác, cho thức ăn vào và để nơi yên tĩnh, thoáng mát sau 1 tuần sẽ thành bọ cánh cứng màu đen

Sau khi thành bọ màu đen thì ta cho hết bọ này qua cái khay lúc này làm. Lưu ý bọ này rất thèm nước nên cần phải bổ sung các loại rau củ quả chứa nước để nó sinh sản dưa hấu, bí đao, rau muống.

Cho bọ vào khay để sinh sản

Khi bọ đen ăn đầy đủ,đủ nước thì nó sẽ bắt cặp và sinh sản. Sau 1 tuần thì nhìn dưới khay thức ăn có nhiều con sâu gạo con lúc nhúc nhỏ như cây kim may.Thì anh em bắt đầu chuyển khay chứa bọ này sang khay chứa thức ăn khác để bọ tiếp tục sinh sản,khi nó đẻ hết trứng sẽ chết.

Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi. Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ. Theo vòng đời cứ như vậy, thông thường nó sống được 3 tháng là chết.

Sâu Gạo Nhỏ, Sâu Gạo Sấy Khô Thức Ăn Cho Chim Cảnh, Cá Cảnh Tại Tp.hcm

Sâu gạo nhỏ sấy khô là thức ăn cung cấp một lượng dưỡng chất dồi dào gồm: chất béo, muối, vitamin và khoán vi lượng giúp vật nui cảnh như: Chim cảnh, Cá cảnh, Nhím cảnh, Hamster của bạn được bổ sung đầy đủ dưỡng chất và là hơn nữa nó còn là loại thức ăn sạch, không mang mầm bệnh.

Sâu sấy khô Loại thức ăn luôn được những người kinh doanh và những người nuôi chim cá cảnh rất ưa chuộng vì là loại thức ăn bổ dưỡng và khoái khẩu của nhiều loại chim cảnh ăn sâu, Nhím cảnh, Hamster cũng như một số loài cá cảnh đặc biệt là cá rồng.

Sâu gạo là loại thức ăn bổ dưỡng cho vật nuôi cảnh

Chim chào mào, Ngoài các món ăn từ thực vật, chim chào mào còn có thể ăn các loài côn trùng nhỏ như sâu gạo, Những chú chào mào khi ăn sâu gạo thường hót rất nhiều. Chích chòe, Khiếu, Nhồng cũng vậy. Lưu ý Đừng cho ăn quá nhiều vật nuôi cảnh sẽ ghiền không chịu ăn các loại thức ăn khác đâu đấy.

Sâu gạo cũng là thức ăn khoái khẩu của cá cảnh, đặc biệt là cá rồng, Cá rồng được dân chơi rất chuộng vì chúng là “thần tài” mang lại tài lộc cho gia chủ.

Hamster cũng rất thích món sâu gạo sấy khô này

Thức ăn này thích hợp để bổ sung cho nhím cảnh, trưởng thành và trong thời kỳ đã và đang sinh con.

Giá bán sâu gạo nhỏ

Giá bán lẻ như sau:

Cam kết về chất lượng sâu gạo cũng như dịch vụ của chúng tôi

Chất lượng sâu gạo tốt, mập mạp

Giá cả cạnh tranh

Ngồn sâu gạo tươi và sấy khô ổn định,

Giao hàng nhanh, quý khách gọi là có hàng ngay

Miễn phí giao hàng trong chúng tôi bao nhiêu cũng giao

Ở tỉnh thì chúng tôi giao miễn phí đến chành xe

Mua sâu gạo nhỏ tươi, sâu gạo sấy ở đâu giá rẻ, uy tín nhất?

Cửa hàng: 48 Nguyễn An Ninh, Phường 14, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

Văn phòng: 12.6 Lô C, C/c Mỹ Phước, 280/29 Bùi Hữu Nghĩa, P2, Bình Thạnh, TP.HCM

Điện thoại: 0922557938, 0919403938

Zalo: 0919403938 (Mr Linh)

Chúng tôi rất han hạnh được phục vụ quí khách hàng!

Mô Hình Nuôi Trùn Quế Làm Thức Ăn Cho Chim Cá Cảnh Tại Cần Thơ

Mô hình nuôi trùn quế làm thức ăn cho chim cá cảnh tại Cần Thơ Mr Thuận 09382 09381

Địa chỉ Cơ Sở 1: 39 Đường 30 KDC Hưng Phú 2 (Công Ty 8), Quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ Bản đồ Google maps:

Địa chỉ Cơ Sở 2: 522 Nguyễn Chí Thanh, P. Thới An Đông, Q. Bình Thủy, Tp.Cần Thơ Bản đồ Google maps:

Thông tin chuyển khoản Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Cần Thơ Số tài khoản: 0111000193677 Tên chủ tài khoản: TRƯƠNG HỮU THUẬN

TRANG TRẠI CÔN TRÙNG

Đăng Ký Theo Dõi Kênh Miễn Phí

Nơi chia sẻ những kinh nghiệm trong nông nghiệp chăn nuôi khép kín bền vững. Thông qua nhiều mô hình chăn nuôi tại Trang trại.

– Nuôi trùn quế bằng phân của các động vật ăn cỏ như: Trâu, bò, ngựa, dê, thỏ,.. tạo ra được 2 sản phẩm chính đó là: thịt trùn quế làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản. Hai là phân trùn quế làm phân bón cho tất cả các loại cây trồng giúp tơi xốp đất và cây sinh trưởng bền vững

– Nuôi Dế mèn thái bằng các loại rau như: Rau muống, rau lang, lá khoai mì,…tạo ra 2 sp thịt dế có thể chế biến trong nhà hàng, chim cá cảnh, người đi câu cá,…Phân dế làm phân bón cho tất cả các loại cây trồng.

– Nuôi ruồi lính đen xử lý rác thải hữu cơ rất hữu hiệu tạo ra 2 sản phẩm: Ấu trùng ruồi lính đen dùng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản,..Phân ấu trùng ruồi lính đen dùng làm phân bón.

– Nuôi chim cút thả vườn là mô hình chăn nuôi khép kín cho ăn côn trùng giảm chi phí thức ăn xuống mức thấp nhất có thể. Giúp tăng lợi nhuận trong các mô hình chăn nuôi.

– Nuôi chim trĩ thả vườn cũng áp dụng cho ăn các loại côn trùng như dế, ấu trùng ruồi lính đen, trùn quế,…nhằm giúp vật nuôi phát triển tự nhiên.

– Nuôi cá trê cũng áp dụng cho ăn các loại côn trùng đã mang lại hiệu quả tích cực.

Ứng dụng các loại côn trùng làm thức ăn cho gia cầm, gia súc, thủy hải sản đã giúp giảm chi phí thức ăn xuống còn 20% và giúp vật nuôi tránh khỏi những bệnh tật cơ bản trong chăn nuôi.

. : : DẾ MÈN THÁI : : .

Diện tích nuôi dế đạt 1.000m2 sản lượng dế thương phẩm cung cấp thức ăn cho 10.000 con Chim Cút

Cung cấp hàng ngàn khay trứng dế giống cho bà con cả nước. Chúng tôi luôn mong muốn mang lại nhiều lợi ích cho bà con làm nông nghiệp chăn nuôi cả nước.

. : : TRÙN QUẾ : : .

Trùn quế là gì? Trùn quế là giống trùn được thuần hóa, có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae được đưa vào nuôi công nghiệp với qui mô vừa và nhỏ, thuộc nhóm trùn ăn phân, thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy.

Đây là loài trùn mắn đẻ, xuất hiện rải rác ở vùng nhiệt đới, dễ nuôi, dễ bắt bằng tay, vì vậy rất dễ thu hoạch.

Kích thước trùn quế trưởng thành từ 10 – 15 cm, nước chiếm khoảng 80 – 85%, chất khô khoảng 15 – 20%. Hàm lượng các chất (tính trên trọng lượng chất khô) như sau: Protein: 68 -70% Lipid: 7 – 8%, Chất đường: 12 -14 % Tro 11 – 12%. Do có hàm lượng Protein cao nên trùn quế được xem là nguồn dinh dưỡng bổ sung quý giá cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản…

. : : PHÂN TRÙN QUẾ: : .

Phân trùn quế là gì? Phân trùn quế là chất thải của trùn quế sau khi trùn quế ăn phân, hoặc các loại rác thải hữu cơ. Phân trùn quế có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và có nhiều vi sinh có lợi cho cây trồng. Để có được phân trùn quế đạt chất lượng tốt nhất, phân trùn quế phải được ủ trong trại nuôi từ 6-10 tháng mới thu hoạch và đem bón cho cây trồng thì khỏi chê.

. : : CHIM CÚT : : .

Trại chim cút tại Cần Thơ chia sẻ cách đơn giản làm máy ấp trứng với giá rẻ ai cũng có thể sở hữu 1 cái để dành ấp trứng cút, trứng gà, trứng vịt hay trứng chim kiểng.

Máy ấp trứng của trại chim cút Cần Thơ rất đơn giản, dễ sử dụng và tiết kiệm điện. Ai cũng có thể sử dụng được, ấp trứng dễ dàng theo từng loại trứng. Máy ấp mang lại kết quả tốt hơn sử dụng bóng đèn dây tóc rất nhiều.

. : : RUỒI LÍNH ĐEN: : .

Mô hình nuôi Ấu trùng Ruồi lính đen khai thác làm thức ăn cho vật nuôi luôn được chúng tôi quan tâm và phát triển diện tích nuôi lên 1.000m2 nuôi trong tương lai.

Cung cấp trứng Ruồi lính đen và ấu trùng ruồi lính đen giống cho bà con cả nước nhằm mang lại giải pháp giảm chi phí thức ăn cho vật nuôi.

source: https://meohaitac.com/

Chim Yến Thường Ăn Gì? Cách Làm Thức Ăn Nuôi Chim Yến

Chim yến ăn gì? Chim yến trưởng thành thường ăn côn trùng với kích thước nhỏ (khoảng 0,01-0,72g), bay trong không khí như ong bắp cày, kiến cánh, ong nhỏ, ruồi muỗi, phù du, nhện hay các con bọ nhỏ.

Tỷ lệ các loại côn trùng có trong thức ăn của chim yến như sau:

Bộ cánh màng (kiến) chiếm 61,1%

Bộ cánh đều (mối) chiếm khoảng 14,7%

Bộ hai cánh (ruồi) chiếm khoảng 7,8%

Các loài khác còn lại chỉ chiếm tỷ lệ thấp

Thức ăn chim yến ưa thích chính là ong kiến (chiếm khoảng 50-70%), tiếp theo là mối, ruồi muỗi hay bọ rầy, bọ rùa, bọ xít nhỏ, chuồn chuồn kim, bướm đêm, cánh tơ và cào cào. Chim thường bắt thức ăn trong khi bay, với độ cao khoảng 30m và theo sự phân bố của côn trùng trên không trung. Có các loài cây đặc trưng được chim yến rất yêu quý, cũng có những nơi mà chúng rất thích đậu. Đó đều là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho loài chim quý này. Các cây thường thu hút nhiều côn trùng như cây táo nhơn, cây sung, …

Chim yến trưởng thành thường ăn côn trùng

Thức ăn dành cho chim con

Thức ăn dành cho chim con thường đều do bố mẹ chúng bắt về rồi mớm cho chúng ăn. Chim yến mớm mồi và cho chim con ăn cũng giống như khi cho con bú vậy. Chim bố mẹ có trộn enzym và những kháng thể khác trong nước bọt của chúng vào cục mồi để chim con ăn. Thành phần thức ăn của chim yến con khá đa dạng. Nhìn chung, chim yến con thường ăn thức ăn có vỏ kitin mỏng, tỷ lệ bọ rầy nâu, bọ rầy xanh chiếm 50% trong thành phần thức ăn, ruồi muỗi chiếm khoảng 20% và ong kiến chiếm khoảng 7%. Mỗi một chim yến con sẽ thấy trong cục mồi có khoảng 250 đến 350 con côn trùng nhỏ.

Trong trường hợp nuôi nhân tạo, chim yến ăn gì? Chim yến con thường được cho ăn trứng, ấu trùng ong kiến non. Người nuôi chim yến hiện nay còn cho ăn thêm một vài loại sâu hay dế cắt nhỏ. Thời gian đầu, kéo dài khoảng 5 đến 6 tuần, chim yến con được cả hai bố mẹ mớm mồi cho. Trong thời gian này, cục mồi mà chim yến con ăn khoảng 0,6 – 1g. Sau dần, cục mồi có kích thước lớn hơn là 1,5 – 1,7g. Thời gian mớm mồi gần nhất cách nhau khoảng 30 phút. Khi nuôi chim yến con, thường cho chim con ăn 3 đến 4 lần một ngày. Cụ thể, 3 lần vào ban ngày, 1 lần vào khoảng 8 giờ tối. Chim yến con tiếp nhận thức ăn từ con người cung cấp bình thường và cũng sinh trưởng bình thường đến khi bay được.

Chim yến ăn côn trùng trên không nên góp phần rất quan trọng trong việc khống chế số lượng côn trùng gây hại cho hoa màu. Như vậy, việc chim yến ăn gì không chỉ đem lại hiệu quả về kinh tế cao, có lợi cho sức khỏe mà còn góp phần tăng thêm năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường theo cách tự nhiên nhất.

Tuy nhiên, các kiến thức nuôi yến cho thấy, chim yến con lúc còn nhỏ được bón cục mồi khoảng 0,8 g một lần, một ngày khoảng 2 – 4 lần. Nếu có 1000 con chim yến thì cần 2,4kg côn trùng. Lúc chim yến lớn hơn, lượng thức ăn cần cũng nhiều hơn, cục mồi to gần gấp đôi so với trước, nghĩa là mỗi ngày chim yến cần ít nhất 5 đến 7g mồi. Như vậy, 1000 con cần từ 5kg tới 7kg côn trùng. Với loại côn trùng nhỏ như vậy, một con chim yến non sẽ được bố mẹ cho ăn 250 đến 350 côn trùng một lần. Như vậy, số lượng côn trùng dùng cho một nhà yến khoảng 5000 con là rẩt lớn. Phân tích như vậy giúp ta nhìn rõ hơn định hướng phát triển một cách lâu dài nghề nuôi chim yến và vấn đề về thức ăn cho chim cũng cần đặt ra rõ ràng hơn. Chim yến sống gần ở rừng, vùng trồng cây ăn quả là nơi sẽ có nhiều kiến cánh (thuộc bộ cánh màng), chim yến sống ở nơi đô thị sẽ có nhiều ruồi (thuộc bộ hai cánh), chim yến ăn nhiều kiến cánh, chất lượng sẽ tốt hơn. Chim yến ăn nhiều ruồi chất lượng tổ cũng sẽ không bằng ăn kiến.

Cách làm thức ăn nuôi chim yến

Với những thông tin trên, bạn đã biết chim yến ăn gì. Nhưng đối với những người nuôi yến ở trong nhà thìnguồn thức ăn cho chim yến là vấn đề rất được quan tâm. Với một nguồn thức ăn dồi dào không những sẽ kích thích sự sinh trưởng, sinh sản trong đàn chim yến, tăng chất lượng cũng như số lượng tổ mà còn tạo tính ổn định cho đàn chim yến và thời gian tăng đàn. Từ đó, quyết định khả năng thu hồi nguồn vốn nhanh, sớm đem lại lợi nhuận đầu tư trong nuôi chim yến.

Có nhiều phương pháp tạo nguồn thức ăn ngay tại nhà cho chim yến như từ ruồi dấm Drosophila, mọt bột Sitophilus Ozyzae sử dụng MIXCO-2. Như vậy, giúp người nuôi yến sẽ chủ động được nguồn thức ăn cho chim yến và nhất là bổ sung được nguồn thức ăn cho những mùa hay những vùng có khí hậu không thuận lợi, nguồn côn trùng giảm sút.

Gây ruồi dấm

Bước thứ nhất: Bạn dùng 2kg bột MIXCO-2 để trộn đều cùng 2 kg bột gạo hoặc bột mì hay bột làm bánh bán bán ở chợ và 5 lít nước sạch vào trong xoong rồi quậy tan hết. Sau đó, đặt lên bếp để sôi rồi giảm lửa và khuấy đều thành hồ loảng nhưng không đặc cứng. Sau khi tắt bếp, bạn cho thêm bột trắng NP pha với nước, tiếp tục quậy đều và để nguội. Bạn làm nhiều lần như vậy và phân ra nhiều mâm nhựa. Bước hai: Bạn cho một vài xác vỏ cam vắt hoặc sơ mít, vỏ dứa, cùi bắp luộc hay chuối chín lên bề mặt của hỗn hợp này. Để các mâm nhựa đã chia trong chỗ mát gần nhà bếp hay nơi có trái cây hư, có nhiều ruồi muỗi đang bu đậu.

Cách làm thức ăn nuôi chim yến

Ruồi dấm sẽ từ từ bay đến rồi đẻ trứng trên bề mặt. Sau đó, trứng nở thành dòi và dòi biến thành nhộng rồi vũ hóa thành ruồi. Khi thấy dòi ruồi dấm đã xuất hiện thì đưa các mâm nhựa vào chuồng cu nhà yến. Ở nhiệt độ trên 22 độ C, ruồi dấm sẽ sinh sản liên tục đến khi ấu trùng ruồi dấm ăn hết toàn bộ hỗn hợp dinh dưỡng này khoảng 50-60 ngày. Nhộng vũ hóa thành ruồi rồi bay lên làm mồi ăn cho chim.

Nhược điểm của hỗn hợp dinh dưỡng này là sẽ dễ bị cứng hóa nên cứ sau khoảng 10-15 ngày, cho vào hỗn hợp từ 1 đến 2 muỗng canh con mẻ để mẻ làm mềm hỗn hợp, ấu trùng ruồi mới sống được. Con mẻ thường được bán ở chợ. Nếu không có mẻ nên cho vào hỗn hợp 1-2 trái chuối chín.

Dòi ruồi dấm có thể sống tốt trong hỗn hợp không quá khô cũng không sủng ướt. Dòi chỉ sống trong hỗn hợp mềm, ráo nước. Bạn nên cứ 10-15 ngày hãy đưa hỗn hợp lại gần nơi có ruồi dấm tự nhiên sinh sống rồi cho con mẻ vào và gây nuôi 5-7 ngày, sau đó đưa lại chuồng cũ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!