Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng # Top 8 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Chuẩn bị

Kỹ thuật nuôi sâu quy làm thức ăn cho chim cảnh

Sâu gạo ( ѕâu quy) mua ở cáс cửa hàng chim cảnh.

– Khay nuôi sâu có thể đóng khay bằng gỗ, bằng tôn hoặc khаy nhựa loạі 40 x 60 сm. Yêu cầu chυẩn bị khay làm sao con sâu gạo cũng không bò ra ngoài được và phải chú ý tiết kiệm được không gian khi phát triển nuôi nhiều.

– Khay nhựa có lỗ nhỏ,hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó,vì như mình nói ở trên bọ này lội cám sẽ сhết.

– Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay,lưới.

– Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm,rồi lồng khay có lỗ vàо khaу đựng thức ăn. Mục đích dùng khаy có lỗ + bắt 4 con vít nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.

2. Thực hiện

Sâu mua ở cửа hàng về cho ăn cám gà, bột ngô, yến mạch, các loại rau củ qυả rồi để sâu gạo ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) ѕau khoảng 1 tuần thì sâu gạo sẽ hóa nhộng.

Nhộng này mình сhо vào 1 khay khác, cho thức ăn vào và để nơi yên tĩnh, thoáng mát sau 1 tuần sẽ thành bọ cánh cứng màu đen

Saυ khі thành bọ màu đen thì ta cho hết bọ này qua cái khay lúc này làm. Lưu ý bọ này rất thèm nước nên cần рhải bổ sung các loại rau củ quả chứa nước để nó sinh sản dưa hấu, bí đao, rau muống.

Cho bọ vào khay để ѕinh sản

Khi bọ đen ăn đầy đủ,đủ nước thì nó sẽ bắt cặp và sinh sản. Sau 1 tuần thì nhìn dưới khay thức ăn có nhіều con sâu gạo cоn lúc nhúc nhỏ như cây kim may.Thì anh em bắt đầu chuyển khay chứa bọ này sang khay chứa thức ăn khác để bọ tiếp tục ѕinh sản,khi nó đẻ hết trứng sẽ chết.

Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi. Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ. Theo vòng đờі cứ như vậy, thông thường nó sống được 3 tháng là chết.

Cách Nuôi Sâu Quy (Sâu Gạo) Cho Chim Cảnh Đúng Cách

Chuẩn bị dụng cụ, con giống để nuôi sâu quy

Trong cách này mình chỉ hướng dẫn anh em cách làm dễ làm nhất (nuôi số lượng nhỏ). Khi sâu quy ăn thức ăn và sinh sản sẽ cho sâu con rơi xuống dưới đáy khay nhựa. Dưới đáy này đựng 1 lớp cám vàng thường dùng để làm thức ăn cho gà con (đây cũng là thức ăn cho sâu con).

À còn nữa! Cần phải chuẩn bị sâu quy giống nữa chứ nhỉ. Cái này anh em chịu khó chạy ra các hàng bán thức ăn cho chim cảnh là có liền à.

Nuôi sâu quy thành bọ cánh cứng

Sâu quy giống mua về là sâu trưởng thành và có kích thước tầm 6~7cm. Anh em chủ yếu cho chúng ăn cám của gà con, bột ngô. Ngoài ra thì rau của quả thái mỏng như táo, khoai tây, rau xà lách, dưa hấu, bí đao, rau muống cũng là thức ăn và cung cấp nước cho sâu quy khá tốt.

Chú ý: Khoảng 3 4 ngày anh em cần cung cấp đủ thức ăn chứa nước cho sâu quy. Nếu anh em không cung cấp đủ rau củ quả cho sâu thì chúng sẽ quay ra ăn thịt lẫn nhau để cung cấp đủ nguồn nước đó.

Bọ cánh cứng vẫn tiếp tục đẻ trứng và khi nó đẻ hết trứng thì nó sẽ chết. Sâu con thì chúng ta cho ra khay khác và tiếp tục nuôi chúng. Sau khoảng 1 tháng là chúng ta có thể thu hoạch được rồi. Nếu không dùng hết thì chúng sẽ tiếp tục biến thành nhộng rồi thành bọ và lặp lại vòng đời tiếp theo.

Một số điều cần lưu ý khi nuôi sâu quy

Sâu quy sẽ sống tốt ở nhiệt độ 21-26 độ C, các bạn cần giữ nhiệt độ trong thùng khoảng này. Nếu nhiệt độ xuống dưới 17 độ C thì sâu quy sẽ chết rất nhanh.

Sâu quy rất cần ăn rau củ quả để cung cấp nước nếu không chúng sẽ tự tiêu diệt lẫn nhau.

Sâu cần môi trường tối, thoáng mát để phát triển tốt. Thiếu không khí sâu quy cũng phát triển chậm và nhanh chết.

Sâu gạo có thể sống từ 6~7 tháng nên là nguồn thức ăn rất dồi dào cho thú cưng của bạn.

Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho sâu quy nếu bạn muốn những thú cưng của mình có đầy đủ chất dinh dưỡng.

Cách Nuôi Sâu Quy Cho Chim Cảnh Nguồn Thức Ăn Dinh Dưỡng Cho Chim

Như anh em đã biết thì ngoài cám ra sâu quy là nguồn thức ăn dồi dào dinh dưỡng không thể thiếu cho các loại chim. Sâu quy thì anh em có thể ra các của hàng bán chim, những nơi bán sâu quy để mua. Tuy nhiên nếu nhà quá xa hoặc nuôi nhiều chim thì việc tự nuôi sâu quy là kinh tế và hiệu quả nhất.

Sâu quy là loại sâu nhiều dinh dưỡng, dễ nuôi và cho các loại chim chào mào, chim chích chèo, chim vành khuyên, chim sâu, họa mi… Hầu hết các loại chim mà anh em chơi cảnh đều có thể ăn được. Đây là loại sâu mà đặc biệt rất tốt cho chim khi căng lửa.Tuy nhiên đây là loại mồi tươi nên không cho các loại chim ăn khi đang thay lông. Ví dụ như trong cách làm cho chim chào mào thay lông nhanh mình đã lưu ý anh em rồi đấy.

Sâu quy là gì?

Sâu quy hay nhiều nơi còn gọi là sâu gạo. Đây là tên gọi chung của loại sâu này nhưng được chia làm 3 loại: superworm, mealworm và mini worm.

Superworm: Sâu superworm có tên khoa học là Zoophobas mario, khi trưởng thành, chúng dài khoảng 6-8cm và to như đầu đũa ăn cơm. Chúng rất dể nuôi, và sống rất lâu, nếu môi trường sống không chật chội được cho ăn uống đầy đủ, đúng cách, chúng sẻ sống đến 6-7 tháng . Yếu tố sống lâu, và không cần sự bảo quản kỷ làm cho giống sâu superworm trở thành món thức ăn rất được ưa chuộng cho các nghệ nhân chơi các loài chim cảnh ăn sâu, hoặc là cho cá rồng ăn. Tuy nhiên đây loaij saau đang bị bộ nông nghiệp cấm nuôi vì loài sâu này ăn tạp và phá mùa màng tương đương ốc bươu vàng, mình không khuyến khích anh em nuôi.

Mealworm: Cũng là sâu gạo nhưng kích thước nhỏ hơn chỉ khoảng 2 cm to gần bằng nan lồng.

Mini worm: Đây còn gọi là sâu quy là loài sâu quy nhỏ nhất kích thước chỉ khoảng 1 cm,to bằng đầu que tăm. Sâu này thường bán ở các cửa hàng chim cảnh và sâu này cũng khó nuôi hơn 2 sâu trên. Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cách nuôi sâu quy cho chim, ở đây là sâu mini worm. Sâu này sống tốt ở nhiệt độ từ 24 – 26 độ C, nó ăn các loại sau củ cải, tinh bột như bánh mì, bột ngô, cám gà.

Chuẩn bị sâu giống và dụng cụ

Sâu quy giống ( sâu gạo ): Chúng ta tìm mua ở các cửa hàng chim cảnh.

Khay nhựa có lỗ nhỏ, hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó, nếu không có khay này thì bọ này lội cám sẽ chết hết. Anh em mới nuôi thường bị khúc mắc ở khoản này.

Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay, lưới.

Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm, rồi lồng khay có lỗ vào khay đựng thức ăn. Mục đích việc này là nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.

Cách nuôi sâu quy

Sâu mua ở cửa hàng về đem cho ăn cám gà, bột ngô, yến mạch, các loại rau củ quả rồi để sâu quy ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) sau khoảng 1 tuần thì sâu quy sẽ hóa nhộng.

Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi. Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ. Vòng đời cứ như vậy,thông thường nó sống được 3 tháng là chết.

Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến Phụng Làm Cảnh

Loài chim Yến Phụng thuộc bộ vẹt, xuất xứ từ châu Úc, tên khoa học là Melopsittacus undulatus, nó được xếp vào nhóm vẹt nhỏ đuôi dài. Ngoài thiên nhiên chim Yến Phụng là loài chim nhỏ không có khả năng chiến đấu tự vệ. Cách để chúng tự bảo vệ mình chính là nhờ vào sự nhanh nhẹn, tốc độ bay và khả năng ngụy trang cực đỉnh của mình. Để làm được như vậy là do nhờ vào bộ lông màu xanh và viền nâu đen cho giống với môi trường xung quanh nó để dễ dàng lẩn vào các tán lá.

Ngoài ra, những cá thể có màu vàng đôi khi cũng xuất hiện ngoài thiên nhiên, là một sự đột biến gen sắc tố, nhưng nó nhanh chóng bị tiêu diệt vì bộ lông sặc sỡ quá lộ liễu so với đồng loại.

Lồng nuôi

Nên lựa chọn lồng rộng rãi thoáng đãng để chim có thể tự do bay nhảy. Nếu nuôi theo cặp cần càng phải có chiếc lồng đủ rộng cho chúng tha hồ hoạt động. Kích thước phù hợp nhất cho lồng nuôi chim Yến Phụng là khoảng 80cm x 40cm x 40cm. Khi đem chim về nuôi nên nhẹ nhàng thả vào lồng tránh làm chim hốt hoảng. Để tạo không gian để chim có thể hòa nhập nhanh thì cần trang bị sẵn các trò chơi cho chim thư giản như: đánh đu, nhánh cây…Vị trí treo lồng không được quá nắng hay bị hắt mưa. Tránh tầm với của mèo, chuột.

Kỹ thuật nuôi chim Yến Phụng

Chim Yến Phụng hiện nay rất được ưa chuộng để nuôi bởi vẻ ngoài bắt mắt với màu sắc sặc sỡ của nó. Đặc biệt, kỹ thuật nuôi chim Yến Phụng không khó khăn như nhiều loài chim cảnh khác bởi chúng có thể sống theo bầy đàn.

Để nuôi được những con chim Yến Phụng tốt đó là quan tâm đến nơi ở của chúng. Chuồng trại của chim Yến Phụng được chia làm 2 nơi rõ ràng đó là phần ở riêng và phần sinh sản riêng. Riêng phần đẻ trứng và nuôi con cần làm tỉ mỉ, chu đáo. Cửa cần làm rộng, đủ để có thể cho thức ăn vào trong mùa chim Yến Phụng sinh sản. Vì chim sống theo đàn được nên khi làm chuồng có thể làm thật to, sau đó ngăn cách các tổ với nhau. Phần nhà được ngăn bằng các vách, sạch sẽ, có máng ăn, máng nước cho chim, khoảng cách các tổ nên đều nhau.

Dinh dưỡng nuôi chim Yến Phụng

Chúng thích ăn rau quả như xà lách, rau cải, rau muống, bắp cải, táo ngọt, thậm chí cả một lát cam vàng cũng đủ cho chúng vui tươi. Ngoài ra chim Yến Phụng thích ăn thóc kết hợp với kê theo tỉ lệ 1:1. Trong thời kì sinh sản thì tỉ lệ thay đổi thóc 1: kê 1,5. Thỉnh thoảng cho ăn ngô và các loại rau như xà lách, rau muống…để cung cấp canxi khi chim non sắp chào đời được cứng cáp.

Tắm cho chim

Chim Yến Phụng rất thích tắm nên hãy chăm chỉ tắm cho chúng hàng ngày. Khi tắm cũng là thời gian để bạn tiếp xúc với chim nhiều hơn. Khi tắm xong, Yến Phụng thường chọn nơi có ánh nắng chan hòa mà sưỏi ấm.

Các bệnh thường gặp trên chim Yến Phụng

Nuôi chim Yến Phụng phải để ý vì chúng thường bị tiêu chảy khi ăn phải thức ăn nhiễm bẩn, do đó nên cẩn trọng trong khâu lựa chọn thức ăn an toàn cho chim. Trường hợp bị nhẹ chim sẽ tự khỏi, nếu không bạn có thể ra ngoài mua thuốc tiêu chảy cho chim. Các chuồng nên thiết kế có máng phân để dễ dàng vệ sinh và hạn chế chim bị mạt cắn. Các chuồng gà, bồ câu cũng có thể lây lan bệnh cho chim Yến Phụng, tốt nhất nên để các lồng xa nhau.

Giao phối sinh sản

Trước tiên cần ghép các cặp chim Yến Phụng trống mái với nhau. Sau vài lần tự làm quen trong đàn chúng sẽ tự ghép đôi và làm tổ sinh sản. Khi sinh sản, cả Yến Phụng trống mái đều cùng nhau chăm sóc trứng tới khi nở và cùng nhau chăm sóc con sau khi nở. Sau khi Yến Phụng con cứng cáp, người nuôi có thể hoàn toàn tách khỏi cặp bố mẹ. Sau một thời gian trưởng thành, chim Yến Phụng con sẽ bắt đầu bước vào thời kì sinh sản đầu tiên. Cứ như thế, những cặp Yến Phụng mới lại được tạo ra và nhanh chóng bạn có được cả đàn Yến Phụng tuyệt đẹp.

Nguồn tin: Theo Vietq.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Sâu Gạo Làm Thức Ăn Cho Chim Cảnh – Kỹ Thuật Nuôi Trồng trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!