Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Họa Mi Hót được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật nuôi chim cảnh ngày càng phát triển và lan rộng, một phần là nhờ vào mong muốn được nghe những tiếng hót véo von, lanh lãnh có thể đi vào lòng người, đem đến tính giải trí cao của các loài chim cảnh. Mà nhắc đến tiếng hót hay, không thể không nhắc đến tiếng hót của .
Tóm tắt nội dung bài viết
Điều đầu tiên, muốn sở hữu một con Họa Mi hót nhiều, hót hay thì khi chọn mua phải chọn được con tốt và cần chú ý những đặc điểm cơ thể như đầu chim Họa Mi có rất nhiều hình dạng, nên chọn loại xà đầu (đầu rắn), tức là nhìn ngang thấy mỏ trên với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường thẳng. Chọn lông tơi, xốp, mềm. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh mềm. Chọn cẳng chân to, các vảy chân có viền thẫm, ngón ngắn, móng mèo. Mắt chim Họa Mi không có giác mạc, cụ thể là lồng đen mà có nhiều màu. Phải chọn con có chấm đen ở đồng tử nhỏ hơn những con khác. Từ đồng tử lóe ra 4 tia mắt, nên chọn tia càng to, càng rõ, càng dày càng tốt.
Lồng nuôi Họa Mi khoảng 56 – 60 nan là được, đường kính đáy lồng khoảng 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn. Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa Mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên không cần cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.
Nếu có kỹ thuật nuôi chim Họa Mi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Trong quá trình nuôi khoảng 1 tuần thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từ và treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần. Chim Họa Mi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hoảng sợ.
Nếu là chim Họa Mi trống làm sao để nó mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.
Trong số các loài chim rừng biết hót, chim Họa Mi thức ăn giản dị nhất, chỉ cần trộn gạo với trứng và cào cào là đủ. Chim Họa Mi tuy lớn con, nhưng ăn uống không tốn bao nhiêu. Mỗi ngày nó chỉ ăn một muỗng cà phê nhỏ. Muốn cho chim sung, phải cho ăn cào cào, mỗi ngày vài ba chục con.
Lưu ý: Không đổi thức ăn đột ngột bởi Họa Mi sống ngoài thiên nhiên tuy ăn côn trùng là chính, nhưng vẫn được coi là giống chim ăn tạp. Khi nuôi nhốt trong lồng ta tập cho chung ăn thức ăn riêng. Và chim đã quen với một loại thức ăn nào đó thì ta nên cho chim ăn mãi thức ăn đó. Tất nhiên tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng của chim mà có sự thay đổi thành phần thức ăn. Nhưng nhất thiết không nên thay đổi thức ăn đột ngột, vì họa mi rất dễ “dị ứng” trước mùi vị thức ăn lạ nên dễ bị suy và thường dẫn đến việc thay lông.
Cách tập cho chim Họa Mi hót hay
Để có một con chim Họa Mi hót hay và nhiều giọng, bạn phải luôn luôn cho chim đi dượt, một con chim có tuổi lồng, già rừng thường thì là giọng rất trong và hay tiếng hót có hồn của núi rừng. Nếu chim của bạn là chim mộc hoặc mộc tức là chim mới bắt ở rừng ra thì bạn vẫn phải mang đi dượt chim, bằng cách trùm kín áo lồng để dưới đất cho nó nghe ngóng các con khác hót để bắt giọng.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay
Nuôi chim cảnh ngày càng phát triển và lan rộng, một phần là nhờ vào mong muốn được nghe những tiếng hót véo von, lanh lãnh có thể đi vào lòng người, đem đến tính giải trí cao của các loài chim cảnh. Mà nhắc đến tiếng hót hay, không thể không nhắc đến tiếng hót của chim Họa Mi.
Chọn giống
Điều đầu tiên, muốn sở hữu một con Họa Mi hót nhiều, hót hay thì khi chọn mua phải chọn được con tốt và cần chú ý những đặc điểm cơ thể như đầu chim Họa Mi có rất nhiều hình dạng, nên chọn loại xà đầu (đầu rắn), tức là nhìn ngang thấy mỏ trên với trán và đỉnh đầu tạo thành một đường thẳng. Chọn lông tơi, xốp, mềm. Lông đầu mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh mềm. Chọn cẳng chân to, các vảy chân có viền thẫm, ngón ngắn, móng mèo. Mắt chim Họa Mi không có giác mạc, cụ thể là lồng đen mà có nhiều màu. Phải chọn con có chấm đen ở đồng tử nhỏ hơn những con khác. Từ đồng tử lóe ra 4 tia mắt, nên chọn tia càng to, càng rõ, càng dày càng tốt.
Lồng chim
Lồng nuôi Họa Mi khoảng 60 nan là được, đường kính đáy lồng khoảng 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn. Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa Mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên không cần cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.
Kỹ thuật nuôi chim Họa Mi
Nếu có kỹ thuật cách nuôi chim Họa Mi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Trong quá trình nuôi khoảng 1 tuần thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từ và treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần. Chim Họa Mi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hoảng sợ.
Nếu là chim Họa Mi trống làm sao để nó mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.
Dinh dưỡng
Trong số các loài chim rừng biết hót, chim Họa Mi thức ăn giản dị nhất, chỉ cần trộn gạo với trứng và cào cào là đủ. Chim Họa Mi tuy lớn con, nhưng ăn uống không tốn bao nhiêu. Mỗi ngày nó chỉ ăn một muỗng cà phê nhỏ. Muốn cho chim sung, phải cho ăn cào cào, mỗi ngày vài ba chục con.
Lưu ý: Không đổi thức ăn đột ngột bởi Họa Mi sống ngoài thiên nhiên tuy ăn côn trùng là chính, nhưng vẫn được coi là giống chim ăn tạp. Khi nuôi nhốt trong lồng ta tập cho chung ăn thức ăn riêng. Và chim đã quen với một loại thức ăn nào đó thì ta nên cho chim ăn mãi thức ăn đó. Tất nhiên tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng của chim mà có sự thay đổi thành phần thức ăn. Nhưng nhất thiết không nên thay đổi thức ăn đột ngột, vì họa mi rất dễ “dị ứng” trước mùi vị thức ăn lạ nên dễ bị suy và thường dẫn đến việc thay lông.
Cách tập cho chim Họa Mi hót hay
Để có một con chim Họa Mi hót hay và nhiều giọng, bạn phải luôn luôn cho chim đi dượt, một con chim có tuổi lồng, già rừng thường thì là giọng rất trong và hay tiếng hót có hồn của núi rừng. Nếu chim của bạn là chim mộc hoặc mộc tức là chim mới bắt ở rừng ra thì bạn vẫn phải mang đi dượt chim, bằng cách trùm kín áo lồng để dưới đất cho nó nghe ngóng các con khác hót để bắt giọng. Trường hợp không đi dượt chim được thì mua CD họa mi trống hót để chim nghe tập giọng. Hơn nữa, nếu muốn tập cho chim hót khỏe và hay cần bỏ hết áo lồng, treo chim lên cao, yên tĩnh chim hót rất hay và nhiều giọng. Những con chim không được tập dượt thường xuyên thì có nuôi lâu trong nhà thì vẫn hót dở.
Tiêu Chuẩn Chọn Chim Họa Mi Nuôi Hót
Theo tâm lý chung của giới nghệ nhân nuôi chim Họa Mi hót, khi chọn cho mình một chú chim vừa ý mà nuôi thì ngoài yếu tố giọng hót hay ra, người ta còn chú ý đến dáng vóc bên ngoài và cả điệu bộ của con chim nữa.
Vì rằng, nuôi chim vừa để nghe giọng hót, người ta còn muốn được hưởng cái thú chiêm ngưỡng dáng hình và điệu bộ của con chim quý nữa. Nếu giọng hót cực hay mà hình dáng bên ngoài lại đẹp, con chim đó đã đem lại cho người nuôi một sự sướng thỏa khôn lường. Ngược lại, dù con chim có giọng hót hay mà vóc dáng quá tầm thường thì giá trị của nó bị giảm sút, vì ít ai ưa chuộng.
Nuôi được con chim hợp với ý thích, tình cảm của ta dành cho nó sẽ tăng lên, cho dù tốn kém công của bao nhiêu cũng không hề tiếc.
Thế nhưng, biết như thế là một chuyện, mà thực hiện được điều sở cầu đó của mình hay không lại là một chuyện khác.
Nhiều người khi mua chim gần như không cân cân nhắc, tính toán, vừa cảm thấy hợp ý là mua ngay. Có người còn nhẹ dạ, cả tin vào lời khen của người khác rồi nhắm mắt mua liều…Có thể ý kiến người ta trung thực, nhưng liệu những nhận định của người có phù hợp với ý mình hay không? Và, xin lỗi cũng nên xem qua trình độ hiểu biết cũng như kinh nghiệm của người đó về chim ra sao nữa…
Chính vì chọn một cách tùy hứng như vậy nên nhiều người cả đời cứ “tiền mất tật mang” chịu cảnh “mua vải bán áo” nên thua lỗ mãi! Con chim khi mua vào tốn đến ba bốn trăm ngàn bạc, nhưng khi bán ra phải “trầy vi tróc vảy” mà may lắm cùng thu về được nữa giá là cùng! Đó là chưa nói đến những tốn hao công của vì phải nuôi dưỡng một thời gian …
Xin được phép lạm bàn thêm một chút, đã bước vào nghề nuôi chim thì bất cứ ai cìmg phải chấp nhận sự lỗ lã. Người khôn ngoan, có nhiều kinh nghiệm thì lỗ ít, còn người nông nỗi, nhẹ dạ, làm viẹc tùy hứng thì lỗ nhiều vì con chim nuôi hót đều là chim trống nên đâu có sinh sản mà sinh lợi?
Trong nghề nuôi chim, chuyện “mua vải bán áo” là chuyện gần như ai cũng phải nếm trải. Dù không là con buôn, lắm khi mình cũng phải nghĩ đến chuyện mua bán, đổi chác.
Chẳng hạn, mình có con chim hay mà người khác lại có con chim hay hơn, muốn bán hay đổi, nếu đủ phương tiện đáp ứng thì lẽ nào mình lại làm ngơ? Bán thì tránh sao được cảnh “bán tháo bấn đổ”, mà dù có đổi thì cũng ở thế thua thiệt!
Trong việc mua bán, đổi chác chim với nhau, dù có lời được chút ít tiền thì liệu có bù đủ với những tốn kém cho khoản… cào cào, trứng kiến, sâu tươi… Nghề chơi chim hót rừng thường là vậy. Nhưng, một khi đã chịu chơi, đã bước vào vòng, thì đâu ai lại ngại tốn kém?
Họa Mi là giống chim hót rất đắt tiền. Chim bổi bẫy được từ rừng đem về đã có giá cả trăm ngàn bạc. Còn chim đã nuôi thuộc vài ba mùa trỏ lên, tùy theo xấu tốt mà có giá từ vài trăm đến vài triệu bạc mỗi con. Khổ nỗi đây là giống chim trong nhất thời khó phân biệt được ngay tốt xấu, nhất là đối với người chưa rành về Họa Mi, chưa đủ trình độ chuyên môn để đánh giá nó. Vì vậy, khi chọn chim nuôi ta nên hết sức thận trọng trong việc chọn lựa. Nếu dễ dãi hớ hênh lắm khi phải trả giá đắt vì mua lầm.
Chọn Họa Mi nuôi hót phải căn cứ vào ba tiêu chuẩn mà trong chúng tôi đã đề cập đến, là Giọng hót, Vóc dáng và Điệu bộ.
Nếu đem chim Họa Mi dự thi hót, Ban Giám Khảo cuộc thi cũng dựa trên ba tiêu chuẩn này để chấm điểm, và số điểm của ba tiêu chuẩn đó được chấm bằng nhau;
-Giọng hót: Từ 0 điểm đến 10 điểm.
-Vóc dáng: Cũng từ 0 điểm đến 10 điểm.
-Điệu bộ: Cũng ấn định số điểm như trên.
Do đó, việc chọn lựa một con Họa Mi tốt phải đời hỏi có sự cân nhắc chín chắn, chứ không thể bốc đồng, tùy hứng được.
-Như chọn giọng hót: Đã là chim hót thì đòi hỏi chim phải có giọng hót thật hay. Hay ở đây nghĩa là giọng phải to, lảnh lót, thanh trong. Chim phải siêng hót và hót được nhiều giọng.
Nên lắng nghe chim hót vào buổi sáng, đó là giờ cao điểm của sự hứng khởi và hăng say nên giọng chim xuất thần hơn. Rồi nghe chim “đi chuyện” vào buổi trưa để tìm hiểu chất giọng của nó phong phú ra sao mà định ra mức hay dở.
Phải chọn cho được những chim có tài chuyển đổi giọng, càng luyến lấy nhiều lại càng hay. Và loại ra một bên những chim chỉ biết lập đi lập lại một số câu hót nghèo nàn, y như của con chim học bài, nghe chán ngắt!
Tiện đây chúng tỏi ccũng xin trả lời một số thắc mắc của độc giả là bài hót của chim Họa Mi hót và đá có khác biệt không? Trong đời sống hoang dã không có giọng Họa Mi hót và Họa Mi đá, và tài hót của chúng đều như nhau, có khác là con khôn, con dại, con hót hay con hót dở mà thôi. Nhưng, khi bắt về, người chuyên nuôi mới căn cứ vào hình tướng của chim mà phân biệt con này nuôi đá và con này chỉ để nuôi hót. Cái hình tướng đó, như chúng tôi vừa nói, nó có sự khác nhau. Từ đó, Họa Mi nào có dạng nuôi hót thì người nuôi giúp chim phải huy tài nghề hót lên cao. Còn Họa Mi nào thuộc dạng nuôi đá thì nuôi theo cách đặc biệt, sao cho phát huy tài đá và giảm thiểu tài hót vốn có của nó.
Nói một cách dễ hiểu hơn: Cùng là hai thanh niên, nhưng anh có sức vóc thì cho theo ngành võ, còn anh dáng vẽ thư sinh thì cho theo ngành văn. Sau này tất nhiên, anh theo ngành văn thì giỏi văn, và anh theo ngành võ tất nhiên phải gịỏi võ.
Cũng từ đó cho la thấy, những con Họa Mi đã từng nuôi đá, bây giờ muốn chuyển qua nuôi hót thì cần phải cỏ thời gian để luyện tập thêm thì giọng hót của nó mới hay lên được.
-Như chọn vóc dáng: Dù là nuôi hót, ta cũng nên chọn những con trống Họa Mi có thân hình to khỏe, vì những chim này có nội lực thâm sâu. Và vì là chim hót nên chim phải có dáng vóc đẹp, các bộ phận bên ngoài phải cân đối, hài hòa, và nhất là không bị một tật bệnh nào lộ liễu ra trước tầm nhìn của thiên hạ cả, ngay cả móng chân cũng không được thiếu một cái nào.
Thực tế cho thấy, con Họa Mi dù nổi tiếng hay đến đâu mà bị thương tật, hay tật bẩm sinh như đui một mắt, đuôi vẹo, chân khuỳnh, thậm chí chỉ mất một cái móng không thôi, nó cũng bị sụt giá thê thảm, được chừng một phần mười là cùng! Người ta có mua cũng chỉ là để ngưỡng mộ cái tài hiếm có của nó mà thôi, chứ bán buôn thì…càng thêm lỗ nặng!
Những chim ngũ trường, ngũ đoản là những chim tốt tướng nên chọn nuôi. Những chim đầu dài, mỏ thẳng, mắt xanh lông vàng, ức màu gạch cua, chân cao ráo… là chim tốt, lại có biệt tài.
Nên nhớ vóc dáng một con chim đẹp, tự nó sẽ toát được ra sự thu hút cao độ ở người xem. Mà người đời thì ai ai cũng ái mộ đến vẻ đẹp, dù đó là vẻ đẹp của một con chim. Với bộ lông mượt mà, với vóc dảng thanh tú dễ nhìn…
Với Họa Mi có dáng đẹp, chỉ cần nhìn không thôi, cũng đủ sướng mắt!
-Như chọn điệu bộ: Nhiều người nuôi Họa Mi hót thường cố tình chọn cho được những chim có giọng hót thật hay, hoặc ít ra hợp với ý thích của mình nhưng lại xem thường đến việc chọn vóc dáng, nhất là phần điệu bộ của chim. Thật ra, điệu bộ con chim đã góp phần không nhỏ trong việc tạo dáng đẹp toàn diện cho chim.
Điệu bộ chính là cái nét của con chim. “Cái nết đánh chết cái đẹp” là chuyên thường tình.
Nuôi chim, ai cũng muốn treo lồng trước tầm mắt của mình mà nhìn ngắm. Vì vậy, nên chọn cho bằng được những chim có điệu bộ tốt mà nuôi. Nếu gặp con chim có tật xấu sàng cầu, tắm cóng, hoặc khi đứng như ngồi xổm trên cầu thì càng nhìn càng chán mắt mà thôi.
Các tật xấu đó thường lộ ra trước mắt, không cần nhìn lâu cung thấy được ngay. Tuy vậy với những điệu bộ xấu mà xét ra có thể chữa mẹo được thì đừng nên quan trọng hóa nó, vì chim cũng… vô thập toàn như người. Tìm được con chim có điệu bộ tuyệt hảo không phải là chuyện dễ…
Tóm lại, nuôi chim Họa Mi khó chứ không phải dễ như một số người lầm tưởng. Khó từ khâu chọn lựa cho mình một con chim tốt, vì vậy, người nuôi chim Họa Mi thì đông, nhưng người thật sự nuôi giỏi xét ra cũng chỉ là con số ít.
Kinh Nghiệm Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay
Họa Mi là một trong những loài chim cảnh hót hay, trong tự nhiên họa mi là chim rừng sống rất nhiều ở Trung Quốc, ở VIệt Nam chúng sống nhiều ở trên các tỉnh miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La,…. Chủ yếu là vùng rừng rậm núi cao, khí hậu mát, lạnh.
Nuôi chim bồi:
Theo hội những người yêu chim cảnh 3 miền cho biết vì là chim rừng khi nên bắt về Họa Mi rất nhát, Ta phải nhốt ngay vào lồng, sau đó chuẩn bị sẵn thức ăn & nước uống đầy đủ cho chim. Bên ngoài phủ áo kín lồng và treo nơi yên tĩnh, ít người qua lại. Khi nào cóng nước và đồ ăn hết thì tiếp thêm một lượng đủ cho chim ăn trong 2,3 ngày.
– Nếu việc nuôi đúng phương pháp thì chỉ trong nửa năm chim sẽ dạn người. Nuôi đc một tuần thấy chim bớt nhát thì hé áo lồng ra từ từvà treo chim ở chỗ ít người qua lại để chim quen dần.
– Chim bổi tắm thì bình thường, chỉ có những lần đầu tắm cho chim nên nhẹ nhàng để tránh làm chim hỏang sợ.
– Muốn chim bổi trống mau dạn, ta treo 1 một chim mái ở cách xa đó, khuất mặt càng tốt. Khi nghe tiếng của chim mái, chim bổi trống sẽ hăng lên và mau dạn người. Một chim mái có thể giúp 2-3 chim trống tăng lửa.
Thức ăn cho chim:
Họa mi là loài chim cảnh dễ nuôi bởi thức ăn của chúng chỉ cần gạo trộn trứng và cào cào là được.
Chế biến thức ăn:
Lấy một lon sữa bò tấm( khỏang 250gr) đem lên chảo rang vàng ( hơi vàng, đừng để vàng khét) sau đó đập khỏang 4 lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt, trộn đều cho trứng quyện vào tấm rồi đem phơi vài giờ cho khô còn không sấy lửa liu riu cũng được.
Lồng chim:
Lồng nuôi họa mi khỏang 60 nan là được, đường kính đáy lồng khỏang 40 phân hoặc có thể nhỏ hơn.Có thể dùng lồng tre hoặc mây. Mỗi lần tắm cho chim là mỗi lần vệ sinh lồng cho nó, ta phải cọ sạch nước và quét hết rác bên dưới đáy lồng cho kỹ. Họa mi là loài chim ưa khí hậu lạnh nên ko nên cho phơi nắng nhiều, nếu để ở nới có nhiều gió chim dễ chết đột ngột, tốt nhất là tối đi ngủ nên đậy kín áo lồng lại.
Nuôi họa mi không tốn thời gian và công chăm sóc, rất đơn giản vì thế bạn chỉ cần chú ý một chút là đã có được một chú họa mi đẹp và hót hay.
Nguồn: chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Họa Mi Hót trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!