Xu Hướng 9/2023 # Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái Theo Ngoại Hình Và Giọng Hót # Top 13 Xem Nhiều | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái Theo Ngoại Hình Và Giọng Hót # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái Theo Ngoại Hình Và Giọng Hót được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi lựa chim thì bạn nên quan sát kỹ về vóc dáng: chim Khướu trống thân dài hơn, chân và đầu đều to hơn Khướu mái. Chim trống thường có dáng vẻ hùng dũng, nét mặt dữ hơn chim mái.

Về sắc lông

1. Quan sát chùm lông trên mũi:

Chùm lông trên mũi của Khướu trống rậm, mọc dài và nhô lên cao.

Ngược lại, chùm lông trên mũi Khướu mái nhỏ hơn, mọc thấp và thưa hơn.

Đây là cách chính xác nhất và dễ thấy nhất để phân biệt Khướu trống – Khướu mái.2. Quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt: Khi lựa mua Khướu, bạn cần cầm chặt Khướu ở tay, tay còn lại vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt. Lúc đó bạn sẽ thấy:

Đối với Khướu trống thì vệt lông đen ở đuôi mắt lớn, to bản, hơi nhọn khi dần về cuối.

Đối với Khướu mái, đặc điểm này nhỏ hơn, sắc sét hơn, khi về phía cuối thẳng góc, có dạng chữ L chứ không bị nhọn.

Với Khướu, chim mái rất nhanh hót, chỉ nuôi khoảng một hai ngày là sẽ mở miệng kêu ro ro. Còn chim Khướu trống thường phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót. Chim khướu trống khi đã biết hót thì rất siêng hót, hót nhiều và điệu, vang và to. Ngược lại, chim khướu mái kêu khẽ, phát ra tiếng “ro ro…”, âm cuối kéo dài.

Dùng giọng mái thử:

Ngoài việc phân biệt qua tiếng kêu, vẻ ngoài, bạn cũng có thể phân biệt Khướu trống – Khướu mái bằng cách thử phản ứng của Khướu khi nghe tiếng bạn tình. Đầu tiên, bạn phải ủ Khướu 2, 3 ngày trong bóng tối, sau đó đem nó ra ngoài chỗ có ánh sáng, bật một đoạn thu âm tiếng của khướu mái đang ro, nếu là chim trống sẽ hót đáp lại. Quan trọng nhất, khi đến mua Khướu bạn tuyệt đối không được vội vàng mà phải kiên nhẫn. Bạn có thể chọn một vài con dựa vào màu lông, dáng vẻ, nhưng sau đó hãy ngồi ra xa một chút để quan sát xem nó có nhanh nhẹn hay không. Nếu có thể bạn hãy giả tiếng hót của Khướu để thử, Khướu có bản năng hót đáp lại để “thể hiện bản thân” và khẳng định vị thế con đầu đàn, vì thế con nào nhanh chóng hót đối lại thì chứng tỏ nó là con khỏe mạnh, siêng hót. Lúc này bạn có thể lại gần và lựa chọn giữa những con Khướu đó. Nếu bạn có quen ai có kinh nghiệm về chơi chim cảnh, hãy mời họ đi cùng để có những lời khuyên đúng đắn và hợp lý.

Theo chúng tôi

Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái. Nhận Biết Chim Khướu Đực

Về vóc dáng

Khi lựa chim thì bạn nên quan sát kỹ về vóc dáng: chim Khướu trống thân dài hơn, chân và đầu đều to hơn Khướu mái. Chim trống thường có dáng vẻ hùng dũng, nét mặt dữ hơn chim mái.

Về sắc lông 1. Quan sát chùm lông trên mũi:

Chùm lông trên mũi của Khướu trống rậm, mọc dài và nhô lên cao.

Ngược lại, chùm lông trên mũi Khướu mái nhỏ hơn, mọc thấp và thưa hơn.

Đây là cách chính xác nhất và dễ thấy nhất để phân biệt Khướu trống – Khướu mái.

2. Quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt:

Khi lựa mua Khướu, bạn cần cầm chặt Khướu ở tay, tay còn lại vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt. Lúc đó bạn sẽ thấy:

Đối với Khướu trống thì vệt lông đen ở đuôi mắt lớn, to bản, hơi nhọn khi dần về cuối.

Đối với Khướu mái, đặc điểm này nhỏ hơn, sắc sét hơn, khi về phía cuối thẳng góc, có dạng chữ L chứ không bị nhọn.

Về tiếng kêu (giọng hót)

Với Khướu, chim mái rất nhanh hót, chỉ nuôi khoảng một hai ngày là sẽ mở miệng kêu ro ro. Còn chim Khướu trống thường phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót. Chim khướu trống khi đã biết hót thì rất siêng hót, hót nhiều và điệu, vang và to. Ngược lại, chim khướu mái kêu khẽ, phát ra tiếng “ro ro…”, âm cuối kéo dài.

Dùng giọng mái thử:

Ngoài việc phân biệt qua tiếng kêu, vẻ ngoài, bạn cũng có thể phân biệt Khướu trống – Khướu mái bằng cách thử phản ứng của Khướu khi nghe tiếng bạn tình. Đầu tiên, bạn phải ủ Khướu 2, 3 ngày trong bóng tối, sau đó đem nó ra ngoài chỗ có ánh sáng, bật một đoạn thu âm tiếng của khướu mái đang ro, nếu là chim trống sẽ hót đáp lại.

Quan trọng nhất, khi đến mua Khướu bạn tuyệt đối không được vội vàng mà phải kiên nhẫn. Bạn có thể chọn một vài con dựa vào màu lông, dáng vẻ, nhưng sau đó hãy ngồi ra xa một chút để quan sát xem nó có nhanh nhẹn hay không.

Nếu có thể bạn hãy giả tiếng hót của Khướu để thử, Khướu có bản năng hót đáp lại để “thể hiện bản thân” và khẳng định vị thế con đầu đàn, vì thế con nào nhanh chóng hót đối lại thì chứng tỏ nó là con khỏe mạnh, siêng hót. Lúc này bạn có thể lại gần và lựa chọn giữa những con Khướu đó. Nếu bạn có quen ai có kinh nghiệm về chơi chim cảnh, hãy mời họ đi cùng để có những lời khuyên đúng đắn và hợp lý.

Cách Phân Biệt Chim Chào Mào Trống Mái Bằng Ngoại Hình Và Giọng Hót

Chào mào là một loại chim dễ nuôi, lại có giọng hót hay nên được nhiều người chơi chim cảnh rất ưa chuộng. Tùy vào mục đích nuôi chơi hay nuôi sinh sản mà người ta lựa chọn chim trống hay chim mái. Bài viết sau sẽ chia sẻ cho bạn những kinh nghiệm phân biệt chim chào mào trống với chào mào mái. Đây cũng là những đặc điểm mà những người sành về chim cảnh thường chú ý phân biệt được giới tính của chim chào mào.

1. Về hình dáng

Chào mào mái thường có thân hình nhỏ, đầu nhỏ, mào thấp, không nhọn đỉnh. Bàn chân chim mái thường nhỏ nhắn, móng mảnh mai. Bộ lông thường mềm và mịn hơn chim trống. Cặp mắt chim mái tròn vành vạnh. Chim mái ít nhảy nhót, hay đứng một chỗ nhìn ngơ ngác chứ không linh hoạt như chim trống.

Chào mào trống thường có tướng to hơn, cánh dài, đuôi thẳng và hơi chốc về phía trước. Mào của chim trống cao, nhọn với gốc mào to. Mắt to, hơi méo chứ không tròn vành vạnh như chim mái. Đặc biệt, chỉ con trống mới có những cọng lông dài sau gáy. Những chú chim chào mào trống thì có 1 đến 3 cọng lông và trong 3 cọng lông này sẽ có 1 sợi dài hơn mọc thẳng lên trước. Còn chim mái thì 99% là không có.

Ngoài ra người ta còn phân biệt bằng cách xem lưỡi chào mào. Đoạn cuối lưỡi có 2 chấm đen trở lên thì là chim trống. Tuy nhiên cũng có trường hợp chim mái cũng có đến 2, 3 chấm đen nên cách này không chính xác lắm. Hoặc dựa vào tách đỏ của chào mào, con nào tách đỏ to và nhiều lông hơn thì khả năng cao là con trống.

2. Về Giọng hót

Bạn có thể lắng nghe tiếng hót của chim chào mào để phân biệt trống-mái.

Chim trống sổ giọng dài, khoảng 6-9 âm, giọng to và rõ, có thể đảo giọng và ché xung.

Chim mái hót được những âm ngắn hơn, đơn giản hơn, chỉ chừng 3-4 âm lặp đi lặp lại.

3. Về phản ứng với tác động bên ngoài

Bạn cầm chim chào mào trong lòng bàn tay, hướng bụng chim xuống đất. Sau đó các bạn thả lỏng tay rồi bất ngờ lật ngửa bụng nó lên. Lúc này các bạn sẽ nhận biết được chim trống và chim cái khá chính xác dựa vào phản ứng của nó.

Nếu là chào mào mái thì khi bạn bất ngờ lật ngửa bụng nó lên, nó sẽ rụt đầu vào một chút, bộ lông đuôi vẫn xếp gọn và không phản ứng.

Nếu là chim trống nó sẽ rướn đầu ra, đồng thời khi đó lông đuôi sẽ xòe rộng ra như để lấy thăng bằng.

Cách Nhận Biết Bồ Câu Trống Mái. Phân Biệt Chính Xác Bồ Câu Trống Mái

Khi nuôi bồ câu, việc phân biệt bồ câu trống mái là việc rất quan trọng. Nếu tỉ lệ trống mái mất cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng đàn chim bị hỗn loạn và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con cách nhận biết bồ câu trống mái chi tiết, và đặc điểm sinh trưởng của chim trống, chim mái qua từng giai đoạn.

Bồ câu sống thành đàn có khi lên tới hàng trăm con nhưng chúng sống có đôi có cặp với nhau. Nếu bà con nuôi nhốt đúng cặp đôi trống mái chúng sẽ vui vẻ chung sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Vì vậy bà con cần chọn chim trống mái theo đúng tỷ lệ 1:1 để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.

Chim mái nhiều hơn chim trống khiến trứng của chim mái đẻ ra không được thụ tinh sẽ gây ung. Hoặc giả sử nếu chim mái đẻ trứng và ấp ra con cũng khó khăn hơn trong việc chăm sóc chim non do không có con trống giúp đỡ. Ngược lại, nếu chim trống trong đàn nhiều hơn chim mái sẽ làm những con chim trống đánh nhau để tranh giành chim mái. Thậm chí, gây tốn thức ăn vì chim trống thừa ra không có tác dụng gì nhiều về mặt kinh tế.

Cách nhận biết bồ câu trống mái

Thoạt nhìn bên ngoài từ ngoại hình, đặc điểm sinh trưởng của bồ câu trống và mái không có khác biệt nhau nhiều. Khi chim bồ câu còn nhỏ lại càng khó khăn hơn trong việc nhận biết. Bà con dựa vào những cách sau đây để phân biệt:

Dựa vào hình dáng bên ngoài

Chim bồ câu trống: hình dáng bên ngoài của bồ câu trống thường có thân hình to lớn hơn bồ câu mái. Đầu và mỏ của bồ câu trống to thô và ngắn hơn đầu và mỏ bồ câu mái. Bồ câu trống có cổ to hơn bồ câu mái và cổ có nổi nhiều cườm hơn. Con chim bồ câu trống cũng to và chắc khỏe hơn con mái, hoạt động cũng nhanh nhẹn hơn.

Chim bồ câu mái: bồ câu mái có thân hình nhỏ nhắn hơn bồ câu trống. Đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống. Mỏ bồ câu mái nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ, khi bồ câu mái còn theo mẹ gốc mỏ và đầu mỏ rộng tương đương nhau. Ngược lại, khi bồ câu trống còn theo mẹ, gốc mỏ của bồ câu trống to hẳn lên.

Dựa vào hoạt động

Khi bồ câu trống đến giai đoạn trưởng thành thường hoạt động nhiều hơn. Đặc biệt bồ câu trống sẵn sàng chiến đấu với các con bồ câu trống khác để tranh dành thức ăn, dành không gian sống, dành chuồng trên cao, chuồng đẹp hơn và đánh nhau để dành con mái. Bồ câu trống quyến rũ con chim bồ câu mái bằng cách xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru…

Khi bồ câu mái đến giai đoạn trưởng thành sẽ hiền lành hơn, nếu bị con bồ câu trống tiếp cận sẽ rụt rè đứng yên một chỗ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.

Dùng tay để nhận biết bồ câu trống mái:

Đây là cách dễ nhất và nhanh nhất để nhận biết, đặc biệt độ chính xác cao ngay cả khi bồ câu còn nhỏ.

Xem lỗ hậu môn: lỗ hậu môn của con bồ câu trống lồi còn của con mái phẳng và mềm hơn.

Xem ngón chân: dùng tay nhẹ nhàng lật úp người bồ câu xuống. Chân bồ câu trống có ngón A dài hơn ngón C còn con mái thì hai ngón này dài tương đương nhau.

Xem phản xạ: dùng một tay tay giữ chân của chim, một tay nhẹ nhàng kéo mỏ của chúng xuống, nếu là chim trống sẽ quắp đuôi xuống còn chim mái sẽ vểnh lên.

Cách Phân Biệt, Dấu Hiệu Nhận Biết Chim Chích Choè Than Trống Mái

Chim chích choè có khá nhiều loại, trong đó loài chim được yêu thích và được nuôi nhiều nhất chính là chích choè than. Việc phân biệt trống mái đối với loại chim này rất quan trọng đối với mục đích và nhu cầu riêng của từng người. Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn một số cách đơn giản để phân biệt chim chích choè than trống, mái giúp cho những người mới tập tành chơi chim cũng có thể áp dụng và phân biệt được.

Trên thực tế, việc phân biệt này không quá khó, chim chích choè than càng lớn, càng cứng cáp và có khả năng bay rồi thì khả năng phân biệt được càng dễ.

1. Hình dạng

Chim chích choè than trống có phần chân to, thân hình cao và bộ móng dài hơn chim mái, phần râu mọc dài và đâm ra phía trước xuôi theo mỏ. Bên cạnh đó, phần mỏ của chích choè trống cũng to hơn chim chích choè than mái.

Về chim mái, thân hình chim có phần bé hơn, đầu khá nhỏ, bộ móng và phần mỏ đều nhỏ hơn chim trống.

Để so sánh như thế này, bạn gần như phải đặt hai con cạnh nhau cho tiện trong việc so sánh, hoặc nếu không thì bạn nên tìm hiểu một chút để có những nhận định chung về chim chích choè than trống- mái trước.

2. Mắt

Phần mắt của chích choè than trống khá dữ dằn, mi mắt kéo xệch xuống dưới và đuôi mắt kéo dài ra phía sau, ánh nhìn dữ tợn.

Mắt chích choè than mái hiền hơn chích choè than trống rất nhiều.

3. Bộ lông

Chích choè mái thường có bộ lông màu xám được phủ dài từ đầu xuống lưng. Trong khi đó, con trống lại được phủ một màu đen tuyền rất mượt trên thân. Khi đứng dưới ánh nắng, bạn có thể cảm thấy bộ lông này có màu xanh.

4. Tiếng hót

Về tiếng hót, chích choè than trống mái đều nổi tiếng về giọng hót hay. Tuy nhiên, giọng của chích choè than trống vẫn nổi bật hơn, vang và lớn hơn của chích choè than mái.

Giọng chích choè than mái tuy có âm lượng bé hơn nhưng vẫn mang đủ âm sắc đặc biệt. Vì thế, giọng hót của chích choè than chính là một trong những điểm nổi bật làm các nhà chơi chim hứng thú.

Ngay khi trứng vừa nở, bạn đã có thể quan sát xem đó là chích choè than trống hay mái bằng một số thủ thuật sau:

Chim trống to hơn chim mái, đặc biệt nổi bật ở phần đầu.

Chim trống thường nở trước chim mái.

Mép dưới miệng chim con có màu đen sậm từ đầu mỏ đến hai bên mỏ thì đó sẽ là chim trống, chim mái thì phần này có màu nhạt hơn và không kéo dài đến hai bên mỏ.

Các đặc điểm này khi chim non mới đẻ rất dễ nhận biết, thường là nhìn bằng mắt thường từ bên ngoài để kết luận nên bạn có thể dễ dàng học hỏi và phân biệt trong một thời gian ngắn thôi.

Cách Phân Biệt Bồ Câu Trống Mái. Nhận Biết Bồ Câu Trống Mái Đơn Giản

Nếu chim mái nhiều hơn chim trống thì sao? Trong trường hợp này, trứng do chim mái đẻ ra sẽ không được thụ tinh nên sẽ bị ung hoặc chim mái ấp nở chim con nhưng không có chim trống giúp đỡ khiến cho việc chăm con gặp nhiều khó khăn.

Nếu chim trống nhiều hơn chim mái thì chuyện gì xảy ra? Chim trống vốn hoạt động nhiều hơn, lại phải thu hút sự chú ý của con cái. Vì thế, nếu đàn bị lệch theo hướng có nhiều con trống hơn sẽ xảy ra hiện tượng chim trống đánh nhau để giành chim mái. Hơn nữa, thừa chim trống vừa gây tốn thức ăn lại không mang lại nhiều giá trị kinh tế.

Như vậy, phân biệt bồ câu trống mái là việc vô cùng quan trọng.

Có điều, thoạt nhìn bên ngoài từ ngoại hình đến đặc điểm sinh trưởng của bồ câu trống và mái, có vẻ như sự khác biệt là không nhiều. Với nhiều người, việc phân biệt giới tính bồ câu khi chim còn nhỏ lại còn khó thực hiện hơn nữa. Bài viết này sẽ chia sẻ tới bà con ba cách nhận biết bồ câu trống mái, gồm: dùng tay để nhận biết; căn cứ hình dáng bên ngoài để phân biệt; và nhận biết thông qua hoạt động của chim bồ câu.

Đây được xem là cách dễ dàng và nhanh chóng nhất để nhận biết giới tính của bồ câu. Không những thế, cách nhận biết này có độ chính xác cao và có thể nhận biết dễ dàng với ngay cả chim bồ câu còn nhỏ.

Xem lỗ hậu môn: bồ câu trống có lỗ hậu môn lồi trong khi con mái có lỗ hậu môn phẳng và mềm hơn.

Xem ngón chân: nhẹ nhàng lật úp người bồ câu xuống, nếu thấy chim bồ câu có ngón A dài hơn ngón C thì là bồ câu trống. Ở con mái thì hai ngón này dài tương đương nhau.

Xem phản xạ: một tay giữ chân của chim, một tay nhẹ nhàng kéo mỏ chim xuống, chim trống sẽ phản xạ quắp đuôi xuống trong khi chim mái thì sẽ vểnh đuôi lên.

Chim bồ câu mái: so với bồ câu trống, bồ câu mái có thân hình nhỏ nhắn hơn, đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống. Bồ câu mái có mỏ nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ. Khi còn theo mẹ, gốc mỏ và đầu mỏ của bồ câu mái rộng tương đương nhau. Trong khi đó, ở cùng giai đoạn này, gốc mỏ của bồ câu trống to hẳn lên.

Đến giai đoạn trưởng thành:

Bồ câu trống thường hoạt động nhiều hơn. Nó không ngại chiến đấu với các con bồ câu trống khác để tranh giành thức ăn, không gian sống, chuồng cao, chuồng đẹp hơn và còn để giành con mái. Bồ câu trống thường xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru… để quyến rũ chim mái.

Bồ câu mái thì hiền lành hơn. Khi bị con trống tiếp cận, bồ câu mái sẽ rụt rè đứng yên một chỗ, chỉ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái Theo Ngoại Hình Và Giọng Hót trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!