Bạn đang xem bài viết Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái. Nhận Biết Chim Khướu Đực được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Về vóc dángKhi lựa chim thì bạn nên quan sát kỹ về vóc dáng: chim Khướu trống thân dài hơn, chân và đầu đều to hơn Khướu mái. Chim trống thường có dáng vẻ hùng dũng, nét mặt dữ hơn chim mái.
Về sắc lông 1. Quan sát chùm lông trên mũi:
Chùm lông trên mũi của Khướu trống rậm, mọc dài và nhô lên cao.
Ngược lại, chùm lông trên mũi Khướu mái nhỏ hơn, mọc thấp và thưa hơn.
Đây là cách chính xác nhất và dễ thấy nhất để phân biệt Khướu trống – Khướu mái.
2. Quan sát vệt lông đen ở đuôi mắt:Khi lựa mua Khướu, bạn cần cầm chặt Khướu ở tay, tay còn lại vuốt xuôi theo chiều lông ở mí mắt. Lúc đó bạn sẽ thấy:
Đối với Khướu trống thì vệt lông đen ở đuôi mắt lớn, to bản, hơi nhọn khi dần về cuối.
Đối với Khướu mái, đặc điểm này nhỏ hơn, sắc sét hơn, khi về phía cuối thẳng góc, có dạng chữ L chứ không bị nhọn.
Về tiếng kêu (giọng hót)Với Khướu, chim mái rất nhanh hót, chỉ nuôi khoảng một hai ngày là sẽ mở miệng kêu ro ro. Còn chim Khướu trống thường phải nuôi một hai tuần trở lên mới chịu hót. Chim khướu trống khi đã biết hót thì rất siêng hót, hót nhiều và điệu, vang và to. Ngược lại, chim khướu mái kêu khẽ, phát ra tiếng “ro ro…”, âm cuối kéo dài.
Dùng giọng mái thử:Ngoài việc phân biệt qua tiếng kêu, vẻ ngoài, bạn cũng có thể phân biệt Khướu trống – Khướu mái bằng cách thử phản ứng của Khướu khi nghe tiếng bạn tình. Đầu tiên, bạn phải ủ Khướu 2, 3 ngày trong bóng tối, sau đó đem nó ra ngoài chỗ có ánh sáng, bật một đoạn thu âm tiếng của khướu mái đang ro, nếu là chim trống sẽ hót đáp lại.
Quan trọng nhất, khi đến mua Khướu bạn tuyệt đối không được vội vàng mà phải kiên nhẫn. Bạn có thể chọn một vài con dựa vào màu lông, dáng vẻ, nhưng sau đó hãy ngồi ra xa một chút để quan sát xem nó có nhanh nhẹn hay không.
Nếu có thể bạn hãy giả tiếng hót của Khướu để thử, Khướu có bản năng hót đáp lại để “thể hiện bản thân” và khẳng định vị thế con đầu đàn, vì thế con nào nhanh chóng hót đối lại thì chứng tỏ nó là con khỏe mạnh, siêng hót. Lúc này bạn có thể lại gần và lựa chọn giữa những con Khướu đó. Nếu bạn có quen ai có kinh nghiệm về chơi chim cảnh, hãy mời họ đi cùng để có những lời khuyên đúng đắn và hợp lý.
Cách Nhận Biết Bồ Câu Trống Mái. Phân Biệt Chính Xác Bồ Câu Trống Mái
Khi nuôi bồ câu, việc phân biệt bồ câu trống mái là việc rất quan trọng. Nếu tỉ lệ trống mái mất cân bằng sẽ dẫn đến tình trạng đàn chim bị hỗn loạn và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con cách nhận biết bồ câu trống mái chi tiết, và đặc điểm sinh trưởng của chim trống, chim mái qua từng giai đoạn.
Bồ câu sống thành đàn có khi lên tới hàng trăm con nhưng chúng sống có đôi có cặp với nhau. Nếu bà con nuôi nhốt đúng cặp đôi trống mái chúng sẽ vui vẻ chung sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Vì vậy bà con cần chọn chim trống mái theo đúng tỷ lệ 1:1 để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.
Chim mái nhiều hơn chim trống khiến trứng của chim mái đẻ ra không được thụ tinh sẽ gây ung. Hoặc giả sử nếu chim mái đẻ trứng và ấp ra con cũng khó khăn hơn trong việc chăm sóc chim non do không có con trống giúp đỡ. Ngược lại, nếu chim trống trong đàn nhiều hơn chim mái sẽ làm những con chim trống đánh nhau để tranh giành chim mái. Thậm chí, gây tốn thức ăn vì chim trống thừa ra không có tác dụng gì nhiều về mặt kinh tế.
Cách nhận biết bồ câu trống máiThoạt nhìn bên ngoài từ ngoại hình, đặc điểm sinh trưởng của bồ câu trống và mái không có khác biệt nhau nhiều. Khi chim bồ câu còn nhỏ lại càng khó khăn hơn trong việc nhận biết. Bà con dựa vào những cách sau đây để phân biệt:
Dựa vào hình dáng bên ngoàiChim bồ câu trống: hình dáng bên ngoài của bồ câu trống thường có thân hình to lớn hơn bồ câu mái. Đầu và mỏ của bồ câu trống to thô và ngắn hơn đầu và mỏ bồ câu mái. Bồ câu trống có cổ to hơn bồ câu mái và cổ có nổi nhiều cườm hơn. Con chim bồ câu trống cũng to và chắc khỏe hơn con mái, hoạt động cũng nhanh nhẹn hơn.
Chim bồ câu mái: bồ câu mái có thân hình nhỏ nhắn hơn bồ câu trống. Đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống. Mỏ bồ câu mái nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ, khi bồ câu mái còn theo mẹ gốc mỏ và đầu mỏ rộng tương đương nhau. Ngược lại, khi bồ câu trống còn theo mẹ, gốc mỏ của bồ câu trống to hẳn lên.
Dựa vào hoạt độngKhi bồ câu trống đến giai đoạn trưởng thành thường hoạt động nhiều hơn. Đặc biệt bồ câu trống sẵn sàng chiến đấu với các con bồ câu trống khác để tranh dành thức ăn, dành không gian sống, dành chuồng trên cao, chuồng đẹp hơn và đánh nhau để dành con mái. Bồ câu trống quyến rũ con chim bồ câu mái bằng cách xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru…
Khi bồ câu mái đến giai đoạn trưởng thành sẽ hiền lành hơn, nếu bị con bồ câu trống tiếp cận sẽ rụt rè đứng yên một chỗ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.
Dùng tay để nhận biết bồ câu trống mái:Đây là cách dễ nhất và nhanh nhất để nhận biết, đặc biệt độ chính xác cao ngay cả khi bồ câu còn nhỏ.
Xem lỗ hậu môn: lỗ hậu môn của con bồ câu trống lồi còn của con mái phẳng và mềm hơn.
Xem ngón chân: dùng tay nhẹ nhàng lật úp người bồ câu xuống. Chân bồ câu trống có ngón A dài hơn ngón C còn con mái thì hai ngón này dài tương đương nhau.
Xem phản xạ: dùng một tay tay giữ chân của chim, một tay nhẹ nhàng kéo mỏ của chúng xuống, nếu là chim trống sẽ quắp đuôi xuống còn chim mái sẽ vểnh lên.
Nhận Biết Chào Mào Huế
Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :
+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.
+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.
+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.
+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.
+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.
Mời anh em nghe qua giọng chào mào huếChào mào Huế là một trong những giống chào mào hay nhất Việt Nam ta nhưng chim Huế thì có nhiều vùng khác nhau. Người Huế biết khá rõ về giống chào mào. Chúng tôi xin được nêu ra những đặc điểm của chim Huế để cho các anh em tham khảo khi lựa chọn chào mào Huế.Về đặc điểm đặc trưng của chào mào Huế :+ Chim Huế thường là vừa chim, yếm đen đậm kéo sâu xuống cổ.+Mào chim chủ yếu là đinh, mào rơm (mào cui), mào lân rất ít,mào chim cao và đầu to.+ Dáng chim đẹp, chim căng lửa mới có con đuôi xếp 1 cọng, lưng tôm, dáng đứng cao,thân hình chim dài.+ Về chất giọng hầu như giọng thổ to, đanh là chủ yếu. Tuy nhiên một số chim giọng chuông. Chim thường ra giọng nhanh nhưng tròn rõ, nhanh nhưng tiếng nào ra tiếng đó, mỗi lần ra giọng từ 6 đến 7 âm nhưng độ luyến láy đảo giọng rất tốt. Giọng chim Huế rất dễ phân biệt, không lắt rắt giọng như chim Đà Nẵng.+ Nước đấu, ra giọng đều, chém cánh, hay bu bám lồng đòi đá hay dọa nẹt các con khác. Chim Huế đi chơi đấu trường tương đối tốt.Mời anh em nghe qua giọng chào mào huế
Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :
+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.
+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.
+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.
+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.
+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.
+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.
+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.
– Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.
– Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..
– Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.
– Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.
– Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.
– Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.
Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.
*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.
Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp
Đặc điểm riêng chim của các vùng miền như sau :+ Phía Bắc của tỉnh Thừa thiên Huế, Phong Sơn là một xã thuộc Huyện Phong Điền xã này nằm ở Khu du lịch suối nước nóng Thanh Tân nổi tiếng chắc ai cũng biết, đi theo hướng này lên phía Bắc có xã Phong Mỹ (Chiến khu Hòa Mỹ) vùng này chim rất hay nhưng giờ rất hiếm chim, phải vào tận rừng sâu mới thấy được vài con. Đặc điểm của chim Phong Sơn ra giọng dài hay luyến láy đảo giọng, dáng chim nhỏ, dữ chim, đấu đá tốt.+ Dòng chim Kim Phụng là chim nổi tiếng nhất của Huế hầu như là anh em Huế đã chơi chào mào đều thừa nhận là “giọng chim hay nhất của Huế”. Hiện nay chim Kim Phụng rất hiếm, không còn nũa, gần như bị tiệt chủng 100%, giờ chỉ còn chim di cư, rất ít chim gốc.+ Vùng Diên Hòa có giống chim Khe Vàng có chất giọng láy luyến tốt, thu hút lòng người, đặc điểm của dòng chim này khó nuôi rất lâu nổi.+ Ngoại ô thành phố Huế, có giống chim Chằm, dòng chim này rất dữ, giọng hay, nhưng hiện nay dòng chim này khá hiếm, hầu như không còn nữa.+ Phía Nam, có vùng A Lưới, xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ……chim A lưới dáng to đẹp, ra giọng rõ ràng, dòng chim này được nhiều anh em Huế đi bẫy. Đây cũng là nguồn chim bổi lớn nhất của A lưới được cung cấp chuyển ra cho các Tỉnh phía Bắc và cả nước.+ Dòng chim Bình Điền, Bình Thành rất hay tiếng thổ to, vang, tướng dữ chim, dáng to đẹp, đấu đá chơi trường rất bền chim.+ Vùng Nam Đông không rộng nhưng có nhiều xã nhỏ như: Hương Sơn, Hương Hòa, Thượng Nhật, Phú Mậu, Thượng Long, Thượng Quảng,… Chim Nam Đông mỗi vùng có một chất riêng biệt.- Hương Sơn: chim có giọng rõ ràng, thánh thót, đặc biệt rất trong, nhưng bộ yếm đa số không kín cho lắm.- Hương giang: là vùng chim có chất giọng không được rõ ràng, luyến láy và đảo giọng ít..- Thương Long, Thượng Quảng là vùng chim rất hay hót dài, tiếng đanh, luyến láy hay đảo giọng nhiều. Dòng chim này chơi giọng thì hay nhưng đấu đá không bền chim.- Hương Lộc: chim khá to, giọng cũng to, ướm có những con rất đậm và kín. Chim ít dữ.- Chim vùng đồi Năm heo( thuộc thác trời): chim đẹp, giọng lai Hương Sơn nên rất hay, chim dữ, dễ huấn luyện thành mồi.- Phú Mậu: giọng nhanh, chim yếm ngắn là nhiều, đặc biệt chim vùng này dữ nhưng ở ngoài trời lâu bắt được. Có con đi đánh mất gần 3 tiếng, nó chi đấu giọng với mồi, sau đó mới đá.Ngoài chim Huế các vùng miền trên còn có chim các vùng như : Đèo A co, chim vườn quốc gia Bạch Mã, chim Tà Lương….đều là những dòng chim có giọng đặc trưng riêng của vùng miền, các vùng chim đi đấu đều rất tốt.*Nói chung : Chào mào Huế hót cũng tùy theo vùng,cũng giống như con người Huế vậy,mỗi vùng mỗi giọng đặc trưng.Chúc anh em có duyên sở hữu được chú chim chào mào đẹp
Nhận Biết Chim Cảnh Bị Bệnh Và Cách Phòng Chữa Bệnh
1. Nhận biết qua phân chim
Một số những dấu hiệu rõ ràng nhất là phân chim. Phân chim thường bao gồm phân xanh và phân đen. Đi kèm theo là nước tiểu và urate, một chất thải có màu trắng kem. Phân có chất lỏng màu vàng như mù tạt, có máu hay màu nâu bạc là bất bình thường. Những chú chim khỏe mạnh ăn thường xuyên và thải ra nhiều phân. Chim bị bệnh có thể có ít phân hơn, hay không có phần lắng trong phân, chỉ mang màu trắng và ở dạng lỏng.
Một dấu hiệu bệnh nữa của chim là sự thay đổi thói quen ăn uống, ví dụ như uống nước quá nhiều. Một chú chim không thích ăn chắc chắn là bị bệnh. Ngoài ra thay đổi về thái độ và hành vi cũng là dấu hiệu của bệnh tật. Nó có ngưng không nói, hay nó buồn ngủ và hôn mê? Nó có rúc vào đáy lồng hay ngồi thấp và xù lông lên không? Nó có rúc đầu vào dưới cánh không? Còn lông của nó như thế nào? Nó có trở nên lờ đờ không? Nó có ngừng rỉa lông không? Nó có bị sụt ký không? Bất cứ những triệu chứng nào như trên đều có thể chỉ ra những căn bệnh nghiêm trọng tiềm tàng.
3. Nhận biết qua đường hô hấp 4. Nhận biết qua biểu hiện của mắt, mũi Chữa bệnh cho chim
Bất cứ dấu hiệu nào cho thấy chim đang bị khó thở cho thấy chim đang mắc bệnh. Mở miệng ra để thở hay tạo nên những âm thanh lớn như tiếng lách cách hay khò khè cũng là vấn đề. Vẫy đuôi cũng là một dấu hiệu bệnh về đường hô hấp. Nếu chim bị ói thì cũng là một điều rất bất thường trừ khi nó nôn ra để cho bạn đời hay chim non ăn.
Cách chữa viêm tuyến nhờn ở chim
Mắt và mũi bị chảy mủ cũng là dấu hiệu của bệnh, tương tự mắt bị sưng cũng là dấu hiệu bệnh. Đương nhiên, bất cứ chấn thương hay vết thương hở nào cũng cần phải được chăm sóc ngay lập tức.
Phần đuôi chim có một tuyến nhờn – đó là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị cảm nắng, cảm lạnh v.v…đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến nhờn ở chim. Những con chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy, mưng mủ. Khi phát hiện ra chim có bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau:
– Dùng cồn iôt khử trùng tuyến nhờn.
– Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến nhờn, dùng tay bóp cho mủ ra hết (bóp khi nàonhinf thấy máu tươi là được)
– Bôi cồn iôt một lần nữa vào chỗ đau của chim.
Sau khi làm các động tác trên, ta nên cho chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có chất bổ, sau một thời gian, chim sẽ khỏi bênh.
Diệt ký sinh trùng làm hại chim
Chữa các bệnh về chân cho chim
Phòng chứng béo phì ở chim
Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vật nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chống những bệnh này cho chim, ta nên thường xuyên khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn. Nếu chăng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao nhọn lấy mủ ra tiêp đó dùng nước muối sinh lý (hay còn gọi là muối đẳng trương) hoặcdungf dung dịch thuốc tím 0,1%(pêmăngnát kali) rủa sạch vết thương, sau cùng bôi cồn iốt và thuốc chống nhiễm trùng lên là đuợc.
6. Chữa bệnh dạ dày cho chim
Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần lông, da, thậm chí hút cả máu chim. Để phòng ngừa ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm hại hoặc có rận. Khi làm vệ sinh lồng chim ta có thể nhúng lồng chim qua nước sôi già. Đối với nhũng chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hỏa (dầu tây) rắc vào lông chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim (phải xoa nhẹ để bột thấm sâu vào phía trong). Làm như vậy ta có thể tiêu diệt ký sinh làm hại chim.
Chữa cảm và viêm phổi cho chim
Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn, có con trong khi nhảy nhót, đột ngọt chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tình trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách khoa học. Đồng thời thường xuyên giúp chim vận động và cố kéo dài thời gian hoạt động cho chim
Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống phải nước bẩn đều dẫn đến bị viêm dạ dày.Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ rũ, phan dính đặc, có màu vàng trắng ,mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thợi chim sẽ die. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị bệnh viêm dạ dày, chúng ta phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chịm sạch sẽ. Với nhũng con chim bị bệnh,cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp, ít gió, mỗi ngyaf cho uống 0,2 đến 1mg thuốc kiết lị hòa với nước đườn. Cho chim uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra người ta còn cho vào trong thức ăn của chim một lượng bột than gỗ để bột than gỗ hút bớt chất độc trong dạ dày chim.
Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong gặp phải gió mạnh, chim nuôi trong chuồng rất dễ bị cảm, lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước mũi chảy ra, có lúc toàn thân run lẩy bẩy. Số lượng chết do bị cảm và viêm phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau
Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp, nhưng thoáng đãng để tĩnh dưỡng.
Cho chim ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng.
Blogsudo Tổng Hợp
Dùng bông thấm với dầu thầu dầu lau nước mũi cho chim.
Hòa nước đường (đường trắng) cho chim uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 2 – 3g thuốc Têtraxilin.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nhận Biết Chim Khướu Trống Mái. Nhận Biết Chim Khướu Đực trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!