Xu Hướng 12/2023 # Cách Nào Giữ Ấm Cho Chào Mào Tốt Nhất? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nào Giữ Ấm Cho Chào Mào Tốt Nhất? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trả lời 5 năm trước

truoc tien minh xin hieu the nay . tat ca loai chim hay loai vat..trong do co loai nguoi deu co 1 cach tu nhien de trong cai lanh chúng tôi cung tung vung ma ong troi ban tang cho moi vung cai trong choi voi thien nhien.o vung nong chim long mong hon , vung lanh chim long day chúng tôi theo minh ko can lo lan ji nhieu. neu vung lanh chim it khi bi dau. nen o trong long suc de khang chim yeu hon o ngoai tu nhien, the nen cho chim them it dinh duong nhu chuoi , chuoi co nhieu loai . nen cho chim an chuoi chúng tôi co 1 loai hoa qua it ai bit. goi la cay hoa co ke o noi minh thuong goi. nhung moi vung ko biet goi la cay ji co 1 chum hoa nho nho va thanh 1 trum trai nho nho. lay trai chin ve cho chim an vao mua chúng tôi goi la cay hoa ngu sac thi chúng tôi cua no chac tot nhat rieng cho chim chao chúng tôi de khang cho mua lanh vua cho chim dinh duong .minh chi hieu vay.

Cách Nuôi Chim Chào Mào Căng Lửa Hót Hay

Chào mào là dòng chim cảnh rất thông dụng và được nhiều người ưa thích, thông thường thì cứ 2-3 người nuôi chim cảnh sẽ có một người chọn giống chim này để nuôi. Để nuôi được một chú chim chào mào không phải là vấn đề quá khó khăn và việc tìm kiếm thức ăn phù hợp cũng rất dễ dàng vì thức ăn chính của giống chim này là trái cây. Tuy nhiên với những người chơi chim chuyên nghiệp để đi thi thì quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc quả thật đòi hỏi người nuôi bỏ ra nhiều công sức. Vậy cách nuôi chim chào mào cho người chơi chuyên nghiệp như thế nào ? Thông qua bài viết này chúng tôi xin chia sẽ một số kinh nghiệm nuôi chim chào mào cho các bạn hiểu rõ hơn về cách nuôi chim chào mào.

Cách chăm sóc

Đa phần người nuôi chim chào mào đều có phương pháp chăm sóc khác nhau và gần như không ai giống ai. Chính vì điểm này khiến không ít người chơi mới khi học hỏi kinh nghiệm cảm thấy bối rối vì không biết đâu mới là phương pháp chính xác nhất.

Điều đầu tiên mà người phải chú ý nếu muốn chú chim chào mào của mình căng lửa chính là chế độ nghỉ ngơi của chú chim. Việc này thường khá khó để thực hiện thế nhưng người nuôi phải bằng cách nào đó để tập cho chú chim chào mào có thói quen đi ngủ ổn định.

Vào thời điểm mùa hè thi nên tập cho chim ngủ tầm thời gian 6-6h30, còn vào mua đông thì sớm hơn 5-5h30. Ngoài giờ giấc nghỉ ngơi thì chổ ngủ cho chim cũng không kém phần quan trọng, người nuôi phải đảm bảo nơi ngủ của chú chim không có ảnh sáng chiếu vào, không có tiếng ồn và tránh để nơi có có chuột, mèo, rắn,..

Lưu ý: Tránh tình trạng cho chim ngủ quá trể vì điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng sức khỏe của chú chim.

Còn việc tắm nước cho chim chào mào thì nên thực hiện vào lúc 12-15h chiều, trước khi tắm nước cho chim thì chúng ta sẽ phơi chim khoảng 5 phút. Sau khi tắm xong bạn nên phơi chim khoảng 15 phút để lông của chúng được khô ráo, tránh trường hợp mới tắm xong là trùm áo lồng.

Cách cho chim chào mào ăn

Chim chào mào cũng là loài đồng vật có nguồn gốc hoang dã, vì thế mà việc nuôi nhốt trong lồng chung ta rất khó cung cấp nguồn thức ăn phong phú như ngoài tự nhiên.

Chim chào mào được xếp vào loại ăn trái cây nên đây cũng là nguồn thức ăn chính cho nó, tuy nhiên chúng ta nên thường xuyên thay đổi loại hoa quả để tránh tình trạng nhàm chán. Ngoài các loại trái cây thì chúng ta có thể kết hợp thêm một số loại cám có chưa các chất dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn phát triển của chúng.

Tuy là loại chim chuyên ăn trái cây nhưng trong quá trình nuôi thì bạn cũng nên sử dụng một số loại thức ăn tươi sống như: cào cào, châu chấu, sâu gạo,.. Về thời điểm cho ăn loại thức ăn tươi sống này cũng không quan trọng, chủ yếu là chúng ta cần cho ăn một cách đều đặn.

Trong cách nuôi chim chào mào căng lửa thì không thể thiếu được những đợt tập dợt để xem chúng có căng lửa hay không, cho nên các bạn cũng nên lưu ý nhiều về vấn đề này. Việc nuôi chim chào mào căng lửa cũng sẽ gặp một số rủi ro như sau khi dợt xong thì chú chim đôi khi sẽ ít hót, bể chim và thường xảy ra tình trạng sợ hãi. Và tất nhiên ai cũng muốn sau khi dợt về thì chú chim của mình siêng hót, căng và sung hơn.

Khi mang chim đi dợt không nên cho chúng quá sức nếu không chú chim rất dễ bị bể và xuống sức, chán ăn.

Điều quan trọng nhất khi chăm sóc để chú chim chào mào càng lửa chính là sự đều đặn, dù chế độ ăn uống hay tập dợt tốt đến đâu nhưng lại thiếu đi sự đều đặn thì chú chim của bạn sẽ không bao giờ căng lựa một cách tốt nhất. Cách nuôi chim chào mào căng lựa thật chất không có gì là cao siêu và khó thực hiện, bạn chỉ cần áp dụng những bước căn bản như trên và thêm sự đều đặn là đã hoàn thành tốt công việc. Điều quan trọng quyết định kết quả phụ thuộc vào giống chim bạn chọn nuôi lúc ban đầu.

Chim chào mào mào là giống loài có nguồn gốc tự nhiên, nhưng việc săn bắt quá nhiều dẫn đến tình trạng số lượng chim chào mào trong tự nhiên bị sụt giảm. Điều này nếu xảy ra với mức độ cao hơn thì sẽ làm mất cân bằng sinh thái và dẫn đến tình trạng khang nguồn cung ứng cho giới chơi chim. Chính vì thế mà thông qua bài viết này tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách nuôi chim chào mào đẻ ( Sinh sản) để chủ động hơn về nguồn giống và giảm tình trạng khan hiếm hay hủy hoại đời sống tự nhiên.

Trước khi bắt đầu thực hiện việc phối giống thì chim chào mào bố mẹ cần được tách riêng để chăm sóc đặc biệt.

Chế độ dinh dưỡng trước khi sinh sản

Chế độ dinh dưỡng cho chim trống: Chế độ cho ăn uống hằng ngày vẫn được giữ nguyên: cám, trái cây, côn trùng. Đặc biệt trong giai đoạn này cần tăng cường thêm các loại côn trùng như: dế, trứng kiến,… để giúp cho chú chim trống đạt được phong độ tốt nhất.

Chế độ dinh dưỡng cho chim mái: Cũng không khác quá nhiều so với chim trống, tuy nhiên chúng ta nên bổ sung thêm nhiều khoáng chất dành cho chim ăn hoa quả trong giai đoạn sinh sản ( Chú ý chim đã thay lông và đang có phong độ tốt).

Trước khi bắt đầu quá trình sinh sản thì giấc ngủ của chim chào mào là cực kỳ quan trọng. Khi nắng tắt và trời bắt đầu sập tối thì chúng ta phải cho chim bố mẹ đi ngủ, nên để lồng chim nơi yên tĩnh và tránh những loại động vật ăn thịt.

Quá trình tiến hành cho việc sinh sản

Lồng nuôi chim chào mào

Lồng nuôi chim sinh sản là loại được làm bằng thép không rỉ, kích thước thì tùy theo mỗi người ( không quá quan trọng) nhưng không đước quá nhỏ ( Tổi thiểu là: Chiều dài – 180cm, chiều rộng – 120cm, chiều cao – 150cm) và cần phải có rảnh để vệ sinh phân. Và điều hiển nhiên là không thể thiếu được những giá đở để cho chim làm tổ, bạn có thể dùng vỏ dừa, bình gốm,..

Trong lồng nuôi thì chúng ta cần phải bố trí khay nước, máng ăn, và máng tắm, bên cạnh đó thì những cảnh đậu cho chim cũng không thể thiếu. Lồng chim phải có mái che mưa, che gió, phần mặt tiền phải thông thoáng để có thể đón ánh nắng sớm là tốt nhất.

Bắt cặp sinh sản

Ở năm đầu tiên thì chú chim chào mào được xem là đã trưởng thành và mua sinh sản đầu tiên của chúng sẽ bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. Dấu hiệu để nhận biết chú chim trống thành thục chính là việc sung mãnh và hót nhiều hơn, còn chim mái thì phát ra những tiếng kêu nhỏ và rất thường xuyên ( Dấu hiệu tìm kiếm bạn tình).

Để bắt đầu quá trình sinh sản thì việc bắt cặp là điều thiết yếu, đầu tiên chúng ta sẽ cho chim trống vào lồng trước rồi mới cho chim mái vào sau. Khi chú chim trống bắt đầu hót to và ve vãn con mái đến khi con mái cuối đầu, múa đuôi, miệng thì kêu liên tục thì ta sẽ thả chim mái.

Trong trường hợp chim trống không chịu mái hay ngược lại thì chúng ta nên xem xét đến việc đổi bạn tình cho chúng.

Quá trình ấp trứng của chim chào mào xảy ra khá nhanh, thông thường chỉ khoảng 12-14 ngày là trứng đã nở. Và thởi điểm trứng nở thường xảy ra vào lúc sáng sớm hoặc xế chiều, vào lúc này chúng ta cần phải đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho chúng để tránh chim trống phá tổ hay ăn chim chon do thiếu thức ăn.

Để nhận biết trứng đã nở hay chưa khá đơn giản, chúng ta chỉ cần nghe xem có tiếng chim non hay không hoặc xem dấu hiệu từ chim trống ( Lúc này chúng hay bồn chồn bay tới tay lui).

Để chim bố mẹ chăm sốc tốt cho chim non thì chúng ta nên cho chúng ăn nhiều các loại thức ăn như: trái cây dại Coccinia grandis ( Lục bát),..

Quá trình chăm sốc một chú chim chào mào non cho đến khi thành thục là một quá trình khá dài ( Khoảng 1 năm) và đòi hòi rất nhiều công sức ở người nuôi.

Một ổ chim chào mào non thường có từ 2-3 con, sau khi tách chúng ra khỏi bố mẹ thì chúng ta sẽ bắt đầu lựa chọn trống mái. Chim trống thường có kích thước lớn, lông mọc cũng nhiều hơn, điều này khá dễ hiểu vì chim trống thường nở trước chim mái.

Sau quá trình chọn lọc thì chúng ta sẽ bắt đầu tiến hành quá trình chăm sóc, đối với những chú chim non còn nhỏ và cẩn phải đút ăn thì chúng ta nên cho vào lồng nhỏ ( Nên bê luôn tổ chim vào để giữ ấm cho chúng).

Khi cho chim chào mào non ăn thì người nuôi nên chú ý không cho ăn 1 lúc quá nhiều mà nên chia nhỏ ra để không làm chim non bị nghẹn. Sau khi cho ăn xong thì nên cho chúng uống nước, bạn có thể dùng một cái tăm bông thấm 1 ít nước rồi cho vào miệng chúng hoặc dùng ngón tay cũng được.

Thời điểm cho chim non ăn không đồng nhất, chúng ta chỉ xác định khi nào chim non há miệng đòi ăn thì chúng ta cho ăn đến khi hết há miệng thì thôi.

Chim non có thể còn yếu nên rất khó di chuyên nên việc sinh hoạt đa phần ở 1 một chổ nên rất mau bốc mùi, mất vệ sinh. Chính vì thế mà chúng ta nên lưu ý vệ sinh thường xuyên để tránh bọ bốc mùi và tránh cho chim non bị bệnh tật.

Sau giai đoạn từ lúc mới sinh đến 1,5 tháng thì chim chào mào non bây giờ đã mọc lông cánh và đuôi đầy đủ. Chim chào mào non bây giờ đã biết bay, mổ và trở thành một chú chim chào mào má trắng. Đây có thể xem là giai đoạn chăm sóc khá vất vã khi những chú chim non đang trọng giai đoạn học hỏi ( Dễ có tật xấu nhất). Chim non thường hay bị sợ hãi cho nên chúng ta cần tập cho chúng nhiều thói quen khác nhau, và nên kiếm một chú chim dày dặn kinh nghiệm để tập cho chúng hót.

Chọn chim thầy thì nên chọn những con siêng hót, chơi hay để cho chim non có thể học hỏi được những cái tốt từ thầy.

Sau 3 tháng dài chăm sóc thì chí chim non ngày nào đã biết hót và gần như đã thành thục thì cần phải phơi nắng từ 30-40 phút mỗi ngày và thường xuyên tắm cho chúng ( 1 tuần 3 lần) cho đến khi chúng thay lông lần đầu thì đã có thể tách riêng ra chăm sóc như một chú chim trường thành.

Cách nuôi chim chào mào thay lông

Trong giai đoạn phát triển của các chú chim chào mào thì không thể tránh khỏi quá trình trút bỏ bộ lông cũ và khoắc lên mình bộ lông mới, giai đoạn này thường rơi vào mùa mưa nên chúng ta cũng sẽ khá vất vã khi chăm sóc chúng.

Quá trình thay lông là điều rất bình thường nhưng nó lại là yếu tố quan trọng quyết định đến ” Chất” của một chú chim chào mào. Qua đay tôi cũng xin đóng góp một số kinh nghiệm về cách chăm sóc chim chào mào thay lông cho những anh em nào mới bắt đầu tập chơi hay còn thiếu nhiều kinh nghiệm.

Người nuôi có thể lựa chọn việc cho chim chào mào ăn thuần trái cây và kết hợp với những loại côn trùng như: cào cáo, trứng kiến, dế. Về phần trái cây thì chúng ta có thể chọn những loại quả như: Cà chua, dâu tây, cà rốt, đu đủ, cam, dưa dấu, nếu được thì bạn có thể cho chúng ăn thêm quả bình bát và gấc thì rất tuyệt vời.

Thật chất giai đoạn chim chào mào thay lông thì người nuôi có áp dụng cách gì thì quá trình này vẫn xảy ra một cách tự nhiên, điều quan trọng chủ yếu vào lúc này chính là chế độ chăm sóc và dinh dượng cho chúng. Đặc biệt việc vệ sinh lồng, dọn phân, tắm rửa và phơi nắng hàng ngày mới là điều các bạn cần quan tâm.

Trong giai đoạn thay lông thì chúng ta nên cho chim phới nắng sớm khoảng 30 phút, nên phơi nắng vài khoảng thời gian 7-8h sáng. Vào buổi trưa ( 12h) thì chúng ta cho chim tắm nước và sau khi tắm xong thì phơi khô lông khoảng 15 phút.

Cũng như con người, chim chào mào cũng cần phải có chế độ nghỉ ngơi thích hợp đặc biệt là về giấc ngủ. Thường những vẫn đề này rất nhiều người cho rằng là nhỏ nhặt và không quan trọng nhưng nó lại là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và phong độ của chú chim. Thời điểm cho chim chào mào ngủ tốt nhất là vào 6h và nhớ đảm bảo rằng chổ ngủ của chúng được tách biệt.

Không ít tay chơi mới, thậm chí là những người đã chơi chim lâu nhưng vẫn vấp phải việc đem chim đi dợt khi đang thay lông. Điều này là một sai lầm khá nghiệm trọng vì nó sẽ làm chậm quá trình thay lông, vì trong giai đoạn này chúng thường khá yếu. Chính vì vậy các bạn nên để cho chú chim thay lông hoàn chỉnh rồi mới cho chúng chinh chiến sa trường.

cách nuôi chim chào mào

cách nuôi chim chào mào thay lông

cách chăm chào mào thay lông

cách nuôi chào mào đẻ

cách nuôi chào mào căng lửa

cách nuôi chim chào mào sung

cách nuôi chim chào mào non

Mua Bán Chim Chào Mào Liên Tỉnh

Mua Bán Chim Chào Mào Liên Tỉnh

Chào nào niềm đam mê bất tận.

Thân mời anh em nghệ nhân

Em có con bông cần ra đi. Bông đầu,lưng, gián cánh. Hình này là lúc e mới bắt 3 năm trước. E nuôi đã được 3 mùa. H lông đầu nhiều hơn. Tại e nuôi lâu quá nhàm chim nên bán. Bao tật lỗi, chơi giàn Ok. Ko sợ chim. Đã có giải nhỏ. Nết chơi đầm chim. Nhược điểm giọng nhỏ, nhát chim e nuôi 3 mùa mà không thuần nổi , thấy người là chao, xẹp mào. Giá công khai 7c. Anh em nào kết alo em 0902692068 e tên Hoàng.

Mua Bán Chim Chào Mào Liên Tỉnh’s cover photo

Ra đi em bông như hình. Có cánh trắng. Nuôi 3 mùa . Ko tật lỗi, chơi Giàn OK. Anh em nghệ nhân nào cần lh em 0934181286 em tên hoàng.

Lồng gỗ mùn 3 cầu, hộp cào cào, ghim trái cây, áo lồng, như hình. Anh em nào thích liên hệ mình nha.(700k) ĐC:141 Hà Huy Giáp_Kp 3A_phường Thạnh Lộc_Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh (Gần cầu vượt ngã tư ga) Sđt: 0902692068( Hoàng) , 0909062178 ( Hùng)

[07/06/15] Kính gửi: Quý Anh, Chị, Em, nghệ nhân từ các Hội, Nhóm, CLB Chào Mào Quận Gò Vấp, Quận 12, nói riêng và địa bàn chúng tôi nói chung . Với mong muốn tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, để quý ACE nghệ nhân có cơ hội cọ sát, giao lưu học hỏi và tạo sự gắn kết giữa các Hội nhóm, CLB chim Chào mào trên địa bàn chúng tôi và các vùng lân cận. CLB Chào Mào Hùng P.Y – Cầu Vượt Ngã Tư Ga. Chúng tôi tiến hành Tổ Chức Hội Thi Tuần Tiếng Hót Chim Chào Mào Vào Thứ 7 hàng tuần.( 4 Giải Tuần Có 1 Giải Tháng). I. Thời gian và địa điểm: Thời gian tổ chức: Thứ 7 hàng tuần. · 7h30: Làm thủ tục đăng ký · 9h00: Bắt đầu hội thi II. Thành Phần Ban Tổ Chức Và Ban Giám Khảo Hội Thi: 1. Thành phần BTC : ( Bổ Sung Sớm Nhất Theo Tuần ) 2. Ban Giám Khảo: ( Bổ Sung Sớm Nhất Theo Tuần ) III. Lệ Phí Thi : 30.000/Lồng IV. Liên hệ đăng ký và hướng dẫn: Chủ Nhiệm CLB Chào Mào Hùng P.Y Điạ chỉ : 141 Hà Huy Giáp, P.Thành Lộc, Quận :12, TP.HCM SĐT : (Hùng – 099062178) Kính Mong Các ACE Nghệ Nhân Đến Giao Lưu. Và Góp Ý. Để Câu Lạc Bộ Ngày Càng Hoàn Thiện Hơn. Chân Thành Cảm Ơn.

[05/05/15] HỘI QUÁN CHIM CHÀO MÀO HÙNG P.Y Thông báo : Hội Thi Tiếng Hót Chim Chào Mào Mừng Sinh Nhật Hội Quán. Kính gửi : Quý anh chị nghệ nhân đến từ các hội nhóm CLB Chim Chào Mào Hót. Hội thi được diễn ra và chủ nhật ngày 10/5/2023. Tại Hội Quán Chim Chào Mào Hùng P.Y số 141 Hà Huy Giáp_Kp 3A_phường Thạnh Lộc_Quận 12 (hẻm sacombank-Tôn Trường Thành cầu vượt ngã tư ga) Đăng ký lồng lúc 8h.tuyên bố khai mạc và lên lồng lúc 9h. Cơ cấu giải thưởng: Giải Nhất : 3.000.000 đồng + bằng khen + lồng vuông 19 nan Đà Nẵng. Giải Nhì : 2.000.000 đồng + bằng khen. Giải ba : 1.000.000 đồng + bằng khen Giải tư : 500.000 đồng + bằng khen. 6 giải khuyến khích : 100 000 đồng + bằng khen. Lệ Phí : 100 000 đồng/lồng. Số lồng dự kiến : 100 – 120 lồng. Trân trọng kính mời các nghệ nhân,những người yêu thích chim cảnh trong thành phố tới tham dự và cỗ vũ hội thi. Chân Thành cảm ơn quý anh chị em nghệ nhân. Mọi chi tiết xin liên hệ : Hùng P.Y (0909062178) – Tại Cầu Vượt Ngã Tư Ga.

Mới tuyển được cặp bông bổi lở, Anh em cho ý kiến.

Mới độ lại cái lồng chống chụp. Anh em nào kết, liên hệ mình nha. ( Hùng 0909062178 )

Bảng chỉ đường.

[03/07/15] 5 con chào mào bổi nuôi lên, 1 mùa lông, mình bán hết rồi nha anh em. Còn chim bổi không à. Anh em ai thích nuôi bổi liên hệ mình nha.

[02/28/15] Hiện tại mình đang có 5 con chào mào bổi nuôi lên, 1 mùa lông. Giá rẻ . Ai quan tâm liên hệ mình nha. Mình ở cội Cầu Vượt Ngã Tư Ga, Quận 12. Mong anh em tới giao lưu. ĐT: 0909062178 Hùng ( 34 T )

Lồng Chuẩn Biên Hòa 68 Anh Em Ai Kết Liên Hệ Mình Nha ĐT: 0909062178 Hùng ( 34 T )

Mua Bán Chim Chào Mào Liên Tỉnh’s cover photo

Mua Bán Chim Chào Mào Liên Tỉnh

Top 10 Loại Sữa Hmo Tốt Nhất Hiện Nay

Sữa là loại thực phẩm vô cùng quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hiện nay trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng có rất nhiều mặt hàng sữa, sữa bột dành cho các đối tượng khác nhau và có công thức cũng như dinh dưỡng khác nhau. Mới đây Abbort Hoa Kỳ đã đưa ra một loại sữa công thức có chứa một hợp chất tên là HMO (Human Milk Oligosaccharides hay còn gọi là carbonhydrates có nhiều trong sữa mẹ)

Đây là loại dưỡng chất độc quyền của Abbort Hoa Kỳ và các nhãn hàng sữa Similac cho nên chưa có hệ thống xếp hạng top 10 loại sữa HMO tốt nhất hiện nay, chỉ có danh mục các loại sữa HMO tùy vào mục đích sử dụng và điều kiện của các gia đình và các bậc phụ huynh mà thôi.

Điểm chung của Top 10 loại sữa HMO tốt nhất hiện nay

Như đã nói ở trên, các loại sữa do Abbort Hoa Kỳ sản xuất không hề có một hệ thống xếp hạng “ Top 10 loại sữa HMO tốt nhất hiện nay ” nào cho rằng loại này tốt hơn loại kia mà được lựa chọn dựa trên mục đích sử dụng. Tuy nhiên tất cả các loại sữa HMO của Abbort Hoa Kỳ, cụ thể là các mặt hàng sữa bột Similac HMO đều có các ưu điểm chung là tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe, giúp hấp thu tốt dinh dưỡng tốt và cung cấp lợi khuẩn đường ruột giúp tiêu hóa tốt hơn.

Ngoài ra trong sữa Similac HMO còn chứa 2’FL HMO, đây là loại HMO phổ biến nhất trong sữa mẹ, bổ sung được chất này là thành tựu, bước tiến lớn của Abbort Hoa Kỳ. 2’ FL HMO giúp tăng cường hệ miễn dịch cực tốt đặc biệt là những trẻ từ sơ sinh cho đến 1 tuổi vì đây là giai đoạn đầu của sự phát triển ảnh hưởng rất lớn đến trẻ sau này.

Similac Eye – Q Plus 4 là loại sữa HMO mới nhất của Abbort Hoa Kỳ

“Top 10 loại sữa HMO tốt nhất hiện nay” thật sự !

Hiện tại, Abbort Hoa Kỳ vẫn chưa tiết lộ Top 10 loại sữa HMO tốt nhất hiện nay mà chỉ mới tung ra thị trường chưa được 10 mặt hàng sữa Similac HMO nhưng đã thể hiện được tính hiệu quả của nó qua sự ủng hộ của công chúng thông qua các mặt hàng sữa bột sau đây : Similac Pro Advance Non GMO HMO, Similac Eye-Q Plus, Similac Eye-Q 2, Similac Eye-Q 3, Similac Eye – Q 4,… Các loại sữa này đang có mặt trên thị trường với nhiều công dụng và đặc tính khác nhau  nhằm giúp các bậc cha mẹ có thể lựa chọn cho con mình

Hội Thi Chim Chào Mào Đấu Hót Mừng Quốc Khánh

Hội thi chim chào mào đấu hót mừng Quốc khánh – (03/09/2023)

(DulichBinhthuan.com.vn).- Sáng 3/9/2023, tại công viên Nhà Thiếu nhi thành phố Phan Thiết (đường Bà Triệu, chúng tôi Thiết) đã diễn ra Hội thi chim chào mào đấu hót thành phố Phan Thiết mở rộng lần thứ 4 mừng Quốc khánh 2/9. Rất đông khán giả địa phương và du khách đến xem.

(Trao các giải thưởng cao nhất hội thi; Ảnh: Nguyên Vũ)

Hội thi do Câu lạc bộ chim chào mào Anh Em thành phố Phan Thiết tổ chức với sự tham gia của 93 lồng chim chào mào của các nghệ nhân đến từ Phan Thiết, thị xã La Gi, huyện Hàm Thuận Nam, huyện Xuân Lộc, thị xã Long Khánh (Đồng Nai). Theo điều lệ của Ban tổ chức, tất cả 93 chim chào mào cùng tranh tài và loại dần qua từng vòng thi (mỗi vòng 6 phút) theo kết quả chấm điểm của trọng tài cho đến khi chọn ra những vị trí top 20, top 10 và top 4.Sau vòng 7 với hình thức đọ tiếng hót đối kháng từng cặp chọn ra 20 lồng vào tranh các giải thưởng top 20, top 10 và top 4. Kể từ những vòng thi này, các trọng tài sẽ chấm điểm theo 3 yếu tố “thanh – sắc – bộ” trong quá trình thi hót của chim chào mào. Kết quả, các trọng tài đã chọn ra được top 4 là các lồng số 79, 34, 66 và 124 tranh vòng xếp hạng.

(Trao giải khuyến khích; Ảnh: Nguyên Vũ)

Bằng tiếng hót trong trẻo, mạnh mẽ và liên tục, cộng với điệu bộ, tạo dáng đẹp trong lúc hót, lồng chim số 79 của nghệ nhân Nguyễn Minh Hưởng (CLB Anh Em Phan Thiết) xuất sắc giành giải nhất với cúp vô địch, cờ lưu niệm, giấy chứng nhận và giải thưởng tiền mặt; về nhì là lồng chim số 124 của nghệ nhân Hoàng Phương Đại (Phan Thiết); 2 giải ba là lồng số 66 của nghệ nhân Nguyễn Hồng Lĩnh và lồng số 34 của nghệ nhân Bùi Ngọc Ân; ngoài ra Ban tổ chức còn trao 6 giải khuyến khích và giải thưởng top 20.

Cách Chăm Sóc Phòng Trị Bệnh Cho Chim Cảnh

Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn…

Mùa chim cảnh dễ bị nhiễm bệnh

– Mùa xuân là mùa chim thường bệnh nhất do thời tiết thay đổi quá nhiều về: nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió, …

– Có nhiều loại chim do “nóng trong” nên phát bệnh. Nếu như gặp trường hợp này, ta có thể hái mầm liễu (ngọn liễu non) cho các loại chim ăn ngũ cốc và ăn tạp ăn, bắt nhện cho chim sâu ăn để “hạ hỏa” cho chim; cũng có thể giảm bớt khẩu phần ăn có mỡ và nhiều chất béo, đồng thời mỗi tuần cho chim uống một lần berberin (lấy ¼ viên berberin tức khoảnh 1g hòa với nước) cũng có thể làm cho chim đỡ nóng hơn.

– Ngoài ra vào mùa hè, ngoài việc , vệ sinh chuồng, thức ăn, Nước uống và chống muỗi cắn cho chim, chúng ta nên thường xuyên cho các loại chim, chẳng hạn như chim ăn ngũ cốc ăn Rau Răng ngựa (hay còn gọi là cỏ sống đời), kê tươi, và Ngô tươi; cho chim ăn sâu, ăn nhện, dế, ve …Với cách này ta cũng có thể tăng cường sức đề kháng cho chim

Bệnh viêm tuyến nhờn ở chim

– Phần đuôi chim có một tuyến nhờn – đó là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến này của chim bị thương, bị nhiễm trùng hay chim bị cảm nắng, cảm lạnh … đều là những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tuyến nhờn ở chim. Những con chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ tấy, mưng mủ.

– Khi phát hiện ra chim có bệnh, ta có thể chữa bằng cách sau:

+ Dùng cồn iôt khử trùng tuyến nhờn.

+ Dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến nhờn, dùng tay bóp cho mủ ra hết (bóp khi nào nhìn thấy máu tươi là được)

– Sau khi làm các động tác trên, ta nên cho chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có chất bổ, sau một thời gian, chim sẽ khỏi bênh.

Chữa các bệnh về chân cho chim

– Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vật nhọn cứa vào hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương. Để ngăn chặn và phòng chống những bệnh này cho chim, ta nên thường xuyên khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn.

– Nếu chẳng may chim bị mắc bệnh, chúng ta phải dùng dao nhọn lấy mủ ra tiếp đó dùng nước muối sinh lý (hay còn gọi là muối đẳng trương) hoặc dùng dung dịch Thuốc tím 0,1% (pêmăngnát kali) rửa sạch vết thương, sau cùng bôi cồn iốt và thuốc chống nhiễm trùng lên là đuợc.

Diệt ký sinh trùng

– Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần lông, da, thậm chí hút cả máu chim. Để phòng ngừa ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng xâm hại hoặc có rận.

– Khi làm vệ sinh lồng chim ta có thể nhúng lồng chim qua nước sôi già. Đối với nhũng chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hỏa (dầu tây) rắc vào lông chim, đồng thời dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim (phải xoa nhẹ để bột thấm sâu vào phía trong). Làm như vậy ta có thể tiêu diệt ký sinh làm hại chim.

Phòng chứng Béo phì

Chim nhốt trong lồng thời gian dài, ít vận động, lại ăn nhiều thức ăn có mỡ, nhiều chất đạm nên rất dễ dẫn đến chứng béo phì. Mắc chứng béo phì, chim trở nên chậm chạp, không hay nhảy nhót, ca múa, hô hấp khó khăn, có con trong khi nhảy nhót, đột ngọt chết do lâu ngày không vận động. Để tránh tình trạng trên, ta nên cho chim ăn một cách khoa học. Đồng thời thường xuyên giúp chim Vận động và cố kéo dài thời gian hoạt động cho chim.

Bệnh đường tiêu hóa

– Chim ăn phải thức ăn để lâu ngày, hay uống phải nước bẩn đều dẫn đến bị viêm dạ dày. Khi bị bệnh, lông chim tả tơi, thân hình gầy gò, thường tỏ ra ủ rũ, phân dính đặc, có màu vàng trắng, mùi hôi. Nếu không chữa trị kịp thời chim sẽ chết. Bởi vậy để phòng cho chim khỏi bị bệnh viêm dạ dày, chúng ta phải thường xuyên chú ý giữ đồ ăn, thức uống của chịm sạch sẽ.

– Với những con chim bị bệnh, cần nhốt chúng vào những nơi ấm áp, ít gió, mỗi ngày cho uống 0,2 đến 1mg thuốc kiết lị hòa với nước đường. Cho chim uống liền trong 3 ngày. Ngoài ra người ta còn cho vào trong thức ăn của chim một lượng bột than gỗ để bột than gỗ hút bớt chất độc trong dạ dày chim.

Bệnh cảm và viêm phổi

– Khí hậu thay đổi đột ngột hoặc sau khi tắm xong gặp phải gió mạnh, chim nuôi trong chuồng rất dễ bị cảm, lông vũ tả tơi, thở khò khè, ăn yếu dần, nước mũi chảy ra, có lúc toàn thân run lẩy bẩy. Số lượng chết do bị cảm và viêm phổi ở chim thường rất cao. Ta có thể chữa cho chim theo cách sau:

– Kịp thời đưa chim vào nơi kín gió, ấm áp, nhưng thoáng đãng để tĩnh dưỡng. Cho chim ăn thức ăn có nhiều dinh dưỡng. Dùng bông thấm với dầu thầu dầu lau nước mũi cho chim. Hòa nước Đường (đường trắng) cho chim uống, đồng thời mỗi ngày cho chim uống 2 lần 2 – 3g thuốc Têtraxilin.

Cách chăm sóc phòng trị bệnh cho chim cảnh Chăm sóc thú cưng

Đăng bởi Bich Van

Tags: cách chăm sóc thú cưng, chăm sóc chim, chăm sóc thú cưng, chăm sóc thú cưng khỏe đẹp, kinh nghiệm chăm sóc thú cưng, mẹo chăm sóc thú cưng, thú cưng khỏe, thú cưng đẹp

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nào Giữ Ấm Cho Chào Mào Tốt Nhất? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!