Bạn đang xem bài viết Cách Huấn Luyện Chim Yến Phụng Hót được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chuồng chim:
Chuồng thường là chuồng hộp có ba ngăn, hai ngăn bìa để nuôi chim đẻ, ngăn giữa để nhốt tạm chim con sau khi bỏ ổ độ một tuần để cho chim cha bón thêm cho đến khi chim con ăn mạnh mới dời qua chuồng nuôi chim con.
Chuồng thường làm bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng có hai phần, bên dưới là cái mâm bằng nhôm hoặc bằng kẽm để hứng phân và các vỏ hạt chim nhằng rơi vãi trong chuồng. Phần trên là một tấm vỉ bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng và tấm vĩ phải được rửa sạch sẽ hằng ngày. Sức khỏe của chim: Chim mạnh, thường hay nhảy nhót trong chuồng, chim trống hay hót, màu lông sáng sủa. Chim bệnh, lông xơ xác, màu tối không sáng, ít bay nhảy, thời gian thay lông kéo dài. Để theo dõi sức khỏe của chim, hằng ngày xem phân của chim, phân đen, cứng đặc, có một chút giống sáp trắng và có nước bao trùm bãi phân. Đó là dấu hiệu chim khỏe mạnh. Trái lại, nếu phân chim dính lại ở hậu môn làm rụng lông chim đó là dấu hiệu chim đã bệnh nhiều, phải cách ly để lây qua các con khác. Chuồng không rửa lâu ngày có thể dẫn đến bệnh ở móng và chân chim; đầu ngón chân sưng to, chân bị nấm, chim đứng không vững. Chim mái bị bệnh kéo dài thời gian đẻ, thay vì mỗi ngày đẻ một trứng, có thể hai hoặc ba ngày mới đẻ một trứng, do đó mùa sinh sản bị xáo trộn kéo dài đưa đến việc chim trống phá ổ trong lúc chim mái ấp.
Nuôi chim yến phụng hót hay và dài hơi:
Trước nhất nên nhớ là chim từ hai tuổi trở lên mới trưởng thành và mới hót hay. Để tập cho chim hót dài hơi và tiếng hót tiếng reo có đủ tiếng trầm bổng, cao thấp như điệu nhạc. Các nhà sản xuất chim hót ở Âu châu có thu băng tiếng các con giống hót dài hót hay và thu nhiều lần nên một băng dài đến 45 phút. Chim tập hót được nhốt mỗi con một lồng nhỏ đem treo trong phòng cách nhau độ một thước. Sau đó sẽ mở máy cho băng chạy. Chim tơ theo đó mà ganh đua kéo dài tiếng hót, luyện giọng.
Bệnh rụng lông từng phần:
Về vấn đề chim yến thay lông, đó là điều bình thường xảy ra mỗi năm một lần và thay lông xong chim yến sẽ trở thành xinh đẹp và sung sức hơn. Trái lại, nếu chim chỉ rụng một phần lông, rồi phần lông đó không mọc lại nữa, thì đó là một bệnh được gọi là bệnh rụng lông từng phần. Tuy không phải là một bệnh đưa đến tử vong, nhưng là một bệnh dai dẳng, âm thầm, tráo trở suốt năm làm cho chim suy nhược.
Nguồn: sưu tầm
Cách Huấn Luyện Cho Chim Chào Mào Hót Hay
Loài chim có khả năng bắt chước những âm thanh vừa lạ vừa hay để làm giàu cho âm điệu làn hơi của mình. Do đó, chim càng sống lâu năm càng có giọng hót hay. Vì vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi thấy giọng hót của chim ảnh hưởng sâu đậm từ môi trường sống của chúng.
Cách huấn luyện cho chim chào mào hót hay
Chia sẻ cách huấn luyện chim cho chim chào mào hót hay từ người chơi chim:
“Em có con chào mào mới bắt về được 1 tháng, giờ tổng tuổi của nó cũng khoảng được 2 tháng, em muốn hỏi là làm sao để huấn luyện cho nó hót hay không ạ. Nhà em có nuôi nhiều giống chim khác, có chim cu với chèo bẻo với mấy loại chim khác, mấy loại này cũng được khoảng 2 3 năm lồng rồi. Mà đó là bố em nuôi, em thì mới có con chào mào này thôi nên tính ra cũng không có kinh nghiệm gì. Giờ em muốn hỏi là nếu em treo chung chào mào của em với mấy loại chim kia thì có hót tập hót và hót hay được không ạ” – Anh Phúc Anh chia sẻ“Chú chào mào nhà em có một mình thôi, nhà em ở phố nên cũng không có con chim nào làm bạn với nó. Em tính mua thêm một chú nữa để nó có bạn. Nhưng giờ em muốn hỏi là vì chào mào của em có một mình như vậy thì làm sao để giúp nó hót hay được ạ. Em xin cám ơn.” – Anh Minh chia sẻ
Chia sẻ cách huấn luyện chim chào mào hay hót từ Thiên đường cá cảnh: “Cách ép giọng cho chào mào má trắng”
Có nhiều phương pháp để ép giọng chào mào má trắng cũng như huấn luận chúng kỹ thuật đấu đá trở thành chim mồi để đi bẩy và đấu đá. Ta nên ép giọng chim má trắng từ lúc đã biết ăn thành thạo, lông đuôi ra 80% tức gần đầy đủ.
1/ Dùng chim mồi hay (có thể là mồi nuôi từ nhỏ hoặc chim bổi hót đấu đá hay)
Chào Mào má trắng bẫy về hoặc mua từ tiệm được tuyển chọn dáng vóc kỹ càng rồi tống mỗi ông vào một lồng, treo tập trung một góc, rồi thỉnh “thầy” về, khi ép giọng chú ý phải có ít nhất 2 thầy trong phạm vi ép giọng. Cứ treo như thế cho mấy thầy đấu với nhau, lũ kia lẩm nhẩm đọc theo. Chứ chim thầy có 1 ông, khi vui thì ông hót, khi bùn thì ông rỉa lông, ăn uống thử hỏi “bọn con nít” lấy đâu ra mà học, ép giọng như thế thì lâu lắm.
Tiếp tục cho đến khi bung hết mí, trổ mã ra má đỏ, biết sổ to là cơ bản coi như xong. Lũ “sinh viên mới ra trường” mới biết hót nên thường siêng lắm, chơi cả ngày. Thường thì mỗi con nó bắt chước giọng của một con thầy nào đó, có khi lai lai giữa thầy nọ với thầy kia – chọn lại con nào lai tào lao, hót không tròn giọng, không nối giọng lại được là thải ra ngay. Con nào nổi lên là bắt đầu cho đi đấu dợt nhưng dợt ít thôi, không thì rất dễ bị lai giọng bậy.
Giọng hót chim non học được ở đây là âm điệu (cách ngân nga luyến láy, khoảng cách nhả âm), số âm tiết của tiếng sổ (điều này ít con bắt chước được lắm, nhưng nó vẫn cố theo) – chứ còn giọng to – nhỏ – đanh – trầm là do bẩm sinh, không học được. Thời gian này có thể cho ăn nhiều quýt ngọt, cam, mật ong để cải thiện giọng hót cho chim ngay trước giai đoạn thanh quản của nó phát triển hoàn toàn (trưởng thành).
Lưu ý:
Chào mào non chưa thể hót, nhưng nếu tiếp xúc chim thầy sớm thì càng tốt
Chim chào mào má trắng ở giai đoạn trước thay lông có thể ép giọng
Chào mào má trắng đang thay lông để lên má đỏ, lúc này đã biết hót khá thành thạo nên việc ép hơi khó, (tức hơi chậm trễ).
2/ Dùng máy phát âm cho chào mào nghe
Nếu không có chim thầy mà muốn ép giọng cho chim non/má trắng thì chỉ còn nước dùng cách này.
Đi thu giọng sổ của một (một con thôi) con chim có giọng thật hay, phải thu gần, thu thật chuẩn, thu khi thầy đứng sổ 1 mình, thời lượng khoảng 15 phút là vừa. Rồi phải xử lý âm sao cho khi mở ra nghe thật ưng ý (có thể nhờ người có chuyên môn nếu quen biết, nếu không thì chỉnh bass – trebb của file đã thu, rồi thu đi thu lại khi nào đạt thì thôi.
Nếu nhà có internet thì chịu khó lên diễn đàn chào mào hoặc trang web có video về chào mào, tải file chào mào hót về máy. Chọn lọc file có chất lượng âm thanh tốt, giọng hót bạn ưng ý dự định ép giọng cho chim của mình.
Tiếp theo là làm như ở trên, thay vì xài thầy thì xài máy phát, cho autorevert khoảng 30 phút/lần. Hoặc mở file trên máy tính. Mở từ 8h sáng đến khoảng 2h chiều thì ngưng cho lũ nhỏ “ôn bài”. Tốt nhất nên mở tầm chập choạng tối, lúc con chim chuẩn bị ngủ – cho nghe chừng 5-10 phút mỗi tối là hiệu quả nhất. Lúc con chim nó gần ngủ, cho nghe nhỏ thôi, vừa lọt tai nó như lời hát ru thôi, cho nghe nhiều rồi thì tiếng hót đó đi vào tiềm thức của nó, trở thành giọng hót tiềm ẩn trong nó. Sáng ra nó sẽ phát ra cái giọng mà hồi tối nó nghe được, đi vào giấc ngủ của nó – tự nó luyện. Chứ cho nghe lúc nó đang sung thì nó chỉ bắt chước chứ không phải là học. Đây là điểm khác biệt giữa học và bắt chước.
Khi chim đã sổ tốt rồi, kể cả một vài mùa sau nếu không cẩn thận, chim vẫn bị lai giọng bậy (chim bổi già còn bị lai chứ nói gì đến lũ này – rất dễ bị). Vì vậy, lâu lâu phải “thỉnh thầy” hoặc phải mở file cho nghe để nhắc nhở bài vở cho chúng.
Cách huấn luyện cho chim chào mào hót hay Con giống, Chim giống, Chim chào mào
Đăng bởi Mai Tâm
Tags:
Cách Huấn Luyện Họa Mi Hót Đấu, Hót Chiến Đơn Giản Nhất
Cách nuôi họa mi hót đấu không phải chuyện đơn giản. Bởi lẽ loài chim rừng này khá nhút nhát nên sẽ mất nhiều thời gian để thuần hóa. Trong chuyên mục bài viết lần này, Yêu Chim chia sẻ tới bạn kỹ thuật nuôi chim họa mi hót đấu hay nhất. Mời bạn đọc tham khảo.
Để chọn được một con họa mi chiến hót hay thì phải mua được giống tốt. Họa mi chiến giống tốt khi lựa chọn phải dựa vào các yếu tố khác nhau của hình dạng. Một chú họa mi tốt sẽ có hình dạng đầu rắn. Nghĩa là khi nhìn ngang mỏ trên, trán, đỉnh đầu của chim nằm một đường thẳng. Lông chim họa mi chiến phải tơi, xốp, mềm.
Lông đầu chim mỏng, ôm sát da đầu, lông cánh mềm. Bạn nên ưu tiên chọn những con chân cẳng to, các vảy chân có viền thẫm, ngón ngắn và có hình móng mèo.
Để nuôi được một chú họa mi hót đấu, bạn cần phải chọn được con có giống tốtMắt họa mi chiến sẽ không có giác mạc, thay vào đó là lồng đen có nhiều màu. Bạn phải chọn những con có chấm đen ở đồng tử nhỏ hơn những con khác. Từ đồng tử sẽ lóe ra 4 tia mắt, bạn sẽ chọn tia càng to, càng rõ và càng dày càng tốt.
2. Lồng nuôi họa mi chiến hót đấu
Lồng chim nuôi họa mi khoảng 60 nan là hợp lý. Đường kính đáy lồng sẽ rộng khoảng 40 phân, hoặc cũng có thể nhỏ hơn. Trong quá trình nuôi dưỡng, mỗi lần tắm bạn cần phải vệ sinh lồng chim thật sạch sẽ, quét hết rác ở phía đáy lồng sao cho thật kỹ.
Họa mi là loài chim yêu thích khí hậu lạnh. Do vậy, bạn không cần phải cho chim phơi nắng quá nhiều và thường xuyên. Nếu để lồng chim ở những nơi nhiều gió, chim họa mi rất có thể sẽ bị chết đột ngột. Tốt nhất, vào buổi tối bạn nên dùng màn che đậy kín lại.
Lồng nuôi chim phải đảm bảo kỹ thuật mới mang tới cho chim môi trường sống thoải mái3. Cách dạy chim họa mi hót đấu
Họa mi cũng giống như nhiều loài chim khác, có biệt tài bắt chước giọng hay và lạ của những loài chim lạ. Có thể khi nghe những chú chim thầy hót nó sẽ rất sợ, im lặng không phản xạ, tuy nhiên nó vẫn sẽ chú tâm học tập. Sau thời gian học tập nhuần nhuyễn, chúng ta sẽ thấy giọng hót của nó sẽ khá dần hơn. Có những chú họa mi học giọng lạ từ tháng trước, nhưng đến tháng sau nó mới nhớ rồi phô diễn ra y hệt.
Có một cách luyện hót đấu khác cho chim họa mi là bạn sẽ cho chúng nghe băng, đĩa. Đây là cách mà ở phương Tây đã thực hiện từ lâu. Bạn hãy thu băng giọng của những con chim hót hay, căng lửa và phát lại hằng ngày cho những cho họa mi nghe. Mỗi ngày chỉ cần cho nghe khoảng 15 tới 20 phút. Chim họa mi chỉ thích học những giọng lạ, do đó bạn có thể thay đổi thường xuyên giọng hót để cho họa mi học theo.
Để những chú chim họa mi hót căng lửa bạn phải dành nhiều thời gian luyện tậpMột cách hiệu quả khác để cho họa mi hót căng lửa đó là bạn phải nuôi họa mi mái. Tiếng xùy của họa mi mái có kết quả rất tốt, giúp cho những chú họa mi trông yêu đời, cất giọng hót hăng say và căng lửa hơn. Đồng thời, chính sự kích thích này sẽ giúp cho họa mi phát huy được năng lực, tài năng có sẵn của mình. Những tiếng hót mà họa mi trống học được, sẽ phô diễn hết trước mặt chim họa mi mái.
Ngoài ra, để cho họa mi hót đấu được rạn, máu lửa bạn phải thường xuyên cho chúng đi tập rượt ở các câu lạc bộ chim. Được thường xuyên giao lưu tiếng hót sẽ giúp họa mi hót nhiều và hay hơn.
4. Chế độ nuôi dưỡng họa mi hót đấu
Để có được một chú họa mi hót đấu căng lửa bạn phải bổ sung cho chim một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Ngoài thức ăn chính là tấm gạo trộn trứng, bạn nên bổ sung thêm nhiều thức ăn phụ khác như cào cào, sâu tươi hoặc trứng kiến. Những loại thức ăn chứa nhiều đạm động vật này sẽ cung cấp cho chim nhiều vitamin cần thiết, bồi bổ sức khỏe tốt cho họa mi.
Một chế độ chăm sóc hợp lý sẽ giúp chim khỏe mạnh và hót căng lửaHọa mi là loài chim ưa khí hậu lạnh, do vậy chúng rất thích tắm. Vào mùa hè bạn có thể tắm cho chúng 2 ngày 1 lần, mùa đông thì có thể tắm vào những ngày nắng ấm. Nhớ tắm vào những lúc xế trưa, lúc trời đứng gió để tránh cho chim bị cảm lạnh. Ngoài ra, thi thoảng bạn cũng nên cho chúng tắm nắng. Được tắm nắng họa mi có tinh thần thoải mái, phấn chấn.
Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 3)
Chim ưng khi bị bắt trong lưới về sẽ bị thương và cách vết thương này phải hồi phục hoàn toàn và các vết viêm nhiễm phải được sử lý và sử lý bằng thuốc sát khuẩn.
Tiếp đó ưng sống từ vùng không trung cao và mát chuyển xuống sống dưới đất vừa nóng vừa khô trong quá trình này phải có thời gian thích ứng.
Bệnh mọt lông thường hay gặp phải ở chim ưng, đối với bệnh này chữa một lần không hết nên bạn cần phải kiên trì. Trong môi trường sống của người bẩn, gia cầm nhiều ,có nhiều vi khuẩn cúm gia cầm. Nhất là vùng nông thôn có nhiều người thói quen không tốt vứt lung tung xác động vật chết cũng không ít người có lòng tốt mang xác động vật chết đến cho con ưng của bạn ăn, điều này sẽ làm tăng nguy cơ chuyền nhiễm bệnh làm nhanh tốc độ lây nhiễm, bạn nên dùng các loại thuốc phòng trị bệnh và hạ nhiệt độ cho chim. Gia cường sức đề khánh và sức khỏe của chim. Vất vả nuôi sống chú chim của bạn nên đừng để bệnh dịch mang chim của bạn đi
Đại đa số ưng bị sán trong đường tiêu hóa, sán trưởng thành dài 100 mm đường kính 2 mm, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của chim ưng. Những bệnh kể trên đều dễ gặp phải khi nuôi chim ưng, bạn nên nghe theo chỉ định của bác sỹ thú y không tự ý sử lý.
Vì chim không có răng và không biết nhằn thức ăn nên chim thường nuốt trực tiếp vào trong dạ dày. Trong đó có rất nhiều loại không tiêu hóa được ví dụ móng của chim long và các loại khác, nếu thời gian dài nó nằm trong dạ dày của chim sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chim. Vì thế nên thường xuyên cho chim ăn lông vũ hoặc thỏ để nguyên lông để lông quận vào cũng các chất không tiêu hóa được rồi chim nôn ra ngoài giúp làm sạch đường ruột cho chim. Có lúc ăn các phần mỡ cũng sẽ khó tiêu hóa, thời gian dài tích lũy trong ruột cũng không tốt nên cũng sẽ ói ra cùng với lông lông thỏ nên được rửa sạch và được bôi lên máu để cho chim ăn vào làm sạch hệ thông tiêu hóa. Cũng có thể lấy sợi dây đay kẹp trong thức ăn cho chim ăn đẻ rửa ruột (tuy nhiên không khuyến khích làm việc này).
Trong quá trình nuôi, huấn luyện chim ưng bạn cần chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng bởi chim ưng vốn là loài chim hung dữ nên bạn cần hết sức cẩn thận vì rất dễ bị trầy xước chân tay thậm chí là mặt.
chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Huấn Luyện Chim Yến Phụng Hót trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!