Bạn đang xem bài viết Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 2) được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách huấn luyện chim ưng không ai dám nói là dễ, để ở gần một chú chim ưng đã khó huống chi huấn luyện loài chim hung dữ của bầu trờ này.Khi nuôi chim ưng, để cho chim uống nước có một số người chơi chim dùng các ống nhỏ nước cho chim, cách này tiện lợi và thời gian dài nhưng cách này không phù hợp với chim ưng. Có một số bạn dùng xi lanh kim tiêm và ống mền cao su chuyền nước đưa thẳng vào thực quản của chim bơm trực tiếp nước cho chim cách này bổ sung nước nhanh và hiệu quả nhưng là chim sợ không có lợi cho việc huấn luyện chim sau này và có khả năng đưa nước vào khí quản làm cho chim khó thở nên cách này cũng không lý tưởng. Nên dùng một bát lơn đựng nước để ưng uống sẽ đáp ứng được nhu cầu uống và do mỏ ửng cong xuông. Bạn mang bát nước đến trước mặt ưng nó sẽ không hiểu bạn đang làm gì. Tay cầm chim ưng của bạn cụm lại giông đầu chim, đầu ngón tay của bạn chạm vào nước tạo sóng trong bát nước ưng sẽ nhìn thấy mặt nước có sóng phản chiếu nước lên ưng sẽ hiểu đó là nước. Nhưng ưng sẽ không quen với việc này ngón tay bạn chạm vào nước lấy bôi lên mỏ ưng nước sẽ chảy lên mỏ vào miệng ưng sẽ đớp đớp, nhiều giọt nhiều lần nhiều lần ưng sẽ uống nước. Chim ưng là loài ăn thịt nên đặc biệt thích máu,nếu trong chậu nước có vài giọt máu tươi, bạn có thể tưởng tưỡng xem ưng sẽ phản ứng thế nào.
Sau khi uống đủ nước ưng sẽ bài tiết đi một lượng lớn nước cũ và một phần phân trong cơ thể, giúp giảm hiện tượng táo bón.giúp cho ưng hạ nhiệt. Sau một thời gian uống nước bài tiết vài lần hệ thống tiêu hóa của ưng cũng sẽ thông xuốt và sạch sẽ, ưng sẽ bắt đầu đói và cần ăn bạn thực hiện bước tiếp theo cho ưng ăn.
Cách truyền thống cho ưng ăn gồm có cho ăn trong tối và cho ăn trong sáng, mỗi cách lại có hai loại đút ăn và tự ăn. Ăn trong tối ở đây có thể hiểu không phải là để chim ăn ở trong phòng tối mà là bạn buộc thức ăn của ưng và cầu đẩu rồi đi ra ngoài để đó 1 đến 2 ngày chim sẽ tự ăn. Tự ăn ở đây có thể hiểu là các con mồi trong tự nhiên của ưng như bồ câu chim sẻ chuột vv… là các loại thức ăn của ưng trong tự nhiên loại này lúc ban đầu ưng sẽ quen và thích nghi hơn. Ăn đút ở đây có thể hiều là bạn cắt thịt ra các miêng to nhỏ khoảng đầu ngón tay chỉ có thịt không lông loại này ưng phản ứng chậm hơn một chút.
Tập tính của ưng là dưng vuốt chụp thức ăn,hành động đó gọi là giữ mồi, cẩn thận không nó chụp làm thương bạn. Lúc đưa thịt cho ưng nên đưa từ trên xuống chỉ dừng lại ở vị trí mỏ chim, tạo cho chim một thói quen để bảo vệ tay của bạn. Sau khi ưng đã bắt đâu ăn đàn dần bạn chuyển sang chỉ cho ưng ăn một loại thức ăn. việc này giúp bạn tạo một nền móng cho việc huấn luyện ưng về sau này.
Nguồn: sưu tầm
Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1)
Cách nuôi chim ưng là một môn chơi mới và đang được người trre rất thích thú, tò mò tìm hiểu. Ở Việt Nam, thú chơi chim ưng chưa phải là phổ biến song ở các nước như Trung Quốc hay Mông Cổ thì không còn là chuyện lạ.
Đầu tiên bạn phải nuôi tốt con chim ưng của mình, làm quen với nó thì mới mong có thể thuần được nó. Khi ưng bị bắt chim ưng thương có phản ứng rất mạnh, cơ thể con chim ưng thường có những thay đổi, phản ứng gẫy gữa mạnh và hoảng sợ làm thân nhiệt của chim tăng cao, cơ thể có thể mất nước,lông chim đi xù loạn lên và có thể dích cả đất. Cơ quan hô hấp và khí quản cũng có thể bị đất dính vào. Sau khi về đến nhà đứng trên cầu đậu, chim ưng có thể không quen với hoàn cảnh mới có thể có biểu hiện bất an và hoảng loạn, nhảy loạn và có hiện tượng lôi cần đậu. Trong trường hợp đó ưng sẽ bỏ ăn, nếu muốn cho chim ăn có thể dùng phương pháp người chim hợp nhất cầm ưng để ưng ăn. Nhưng phương pháp đó sẽ làm tẳng biểu hiện phản ứng của ưng, làm tổn hại đến cơ thể ưng làm tăng sự phản cảm và tăng tính phản kháng của chim làm chim thù địch và mất tính thân thiện với bạn cách làm đó chỉ giúp bạn tạo ra một chú chim bố đời, hoàn toàn không có lợi trong quá trình huấn luyện chim sau này. Chim ưng khi về đến nhà nó cũng sẽ không ăn và bạn phải tìm cách loại bỏ cảm giác không thích ứng của con chim.
Để thuần được chim ưng rất khó, đòi hỏi cần có kiến thức về loài ưng mà mình nuôi hiều được tập tính của con chim . chỉ có sự tôn trọng với tập tính của loài ưng sự nhẫn nại và kỹ tính với các tập tính của ưng thì ưng mới thuận theo ý người mang lại nhưng thành quả to lớn.
Đối với việc tắm cho ưng cũng khó không kém, có người cầm hai cánh của ưng lưng úp và chậu nước nhứng vào tắm cho chim. phương pháp đó tắm sẽ nhanh nhưng ưng sẽ sợ người, lợi thì có lợi mà răng chẳng còn. Cách tốt nhất là xịt nước cho ưng.nhiều cao thủ dùng cách ngậm nước vào mồn rồi phun vào ưng. vừa nhanh vừa có lợi cho ưng quen với mùi người,nhưng nếu làm quá mạnh và mới bắt đầu ưng sẽ không quen với cách này. Tốt nhất lúc đầu nêu dùng bình phun sương, làm chậm rã không vội vã làm ướt từ từ.
Bộ phận tản nhiệt của ưng là móng vuốt và phần chân dưới không lông, nếu nóng quá chim cũng sẽ mở miệng thở làm mát.xịt nước cho ưng nên bắt đàu từ chân ưng,sau đó là phần ức trước và phần lưng , làm ướt chim từ từ. Trong quá trình xịt nước cho chim nên chú ý đến phản ứng của chim.dùng cách và cường đọ chim có thể chấp nhận được. Đơn giản là dùng nước lạnh, nước trà pha loãng, tốt nhất là nước đun sôt để nguôi(hơi ấm chút).nếu có thuốc bắc (bách bộ) đun sôi để nguôi xịt cho chim , có thể chữa được bệnh mọt lông (chú ý không xịt vào phần mỏ).
Sau khi xịt nước tắm, chim thường xù lông và lắc lông,lắc đi nước và một phần chất bẩn. Nhiệt độ cũng giảm xuống khi nhiệt độ giảm xuống chim cũng sẽ ngoan ngoãn hơn sau khi xịt nước có thể để khô tự nhiên, hoặc dùng máy sấy tóc trong nhà, gió từ máy sây ấm, ưng sẽ thích và có cảm giác được thoải mái. Nếu trong quá trình xịt nước ưng mở miệng ngáp nước thể hiện ưng đang cần uống nước .
Bạn đừng quên theo dõi phần tiếp theo để biết thêm thông tin về quá trình huấn luyện chim ưng.
Nguồn: sưu tầm
Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 3)
Chim ưng khi bị bắt trong lưới về sẽ bị thương và cách vết thương này phải hồi phục hoàn toàn và các vết viêm nhiễm phải được sử lý và sử lý bằng thuốc sát khuẩn.
Tiếp đó ưng sống từ vùng không trung cao và mát chuyển xuống sống dưới đất vừa nóng vừa khô trong quá trình này phải có thời gian thích ứng.
Bệnh mọt lông thường hay gặp phải ở chim ưng, đối với bệnh này chữa một lần không hết nên bạn cần phải kiên trì. Trong môi trường sống của người bẩn, gia cầm nhiều ,có nhiều vi khuẩn cúm gia cầm. Nhất là vùng nông thôn có nhiều người thói quen không tốt vứt lung tung xác động vật chết cũng không ít người có lòng tốt mang xác động vật chết đến cho con ưng của bạn ăn, điều này sẽ làm tăng nguy cơ chuyền nhiễm bệnh làm nhanh tốc độ lây nhiễm, bạn nên dùng các loại thuốc phòng trị bệnh và hạ nhiệt độ cho chim. Gia cường sức đề khánh và sức khỏe của chim. Vất vả nuôi sống chú chim của bạn nên đừng để bệnh dịch mang chim của bạn đi
Đại đa số ưng bị sán trong đường tiêu hóa, sán trưởng thành dài 100 mm đường kính 2 mm, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của chim ưng. Những bệnh kể trên đều dễ gặp phải khi nuôi chim ưng, bạn nên nghe theo chỉ định của bác sỹ thú y không tự ý sử lý.
Vì chim không có răng và không biết nhằn thức ăn nên chim thường nuốt trực tiếp vào trong dạ dày. Trong đó có rất nhiều loại không tiêu hóa được ví dụ móng của chim long và các loại khác, nếu thời gian dài nó nằm trong dạ dày của chim sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chim. Vì thế nên thường xuyên cho chim ăn lông vũ hoặc thỏ để nguyên lông để lông quận vào cũng các chất không tiêu hóa được rồi chim nôn ra ngoài giúp làm sạch đường ruột cho chim. Có lúc ăn các phần mỡ cũng sẽ khó tiêu hóa, thời gian dài tích lũy trong ruột cũng không tốt nên cũng sẽ ói ra cùng với lông lông thỏ nên được rửa sạch và được bôi lên máu để cho chim ăn vào làm sạch hệ thông tiêu hóa. Cũng có thể lấy sợi dây đay kẹp trong thức ăn cho chim ăn đẻ rửa ruột (tuy nhiên không khuyến khích làm việc này).
Trong quá trình nuôi, huấn luyện chim ưng bạn cần chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng bởi chim ưng vốn là loài chim hung dữ nên bạn cần hết sức cẩn thận vì rất dễ bị trầy xước chân tay thậm chí là mặt.
chúng tôi
Chia Sẻ Cách Huấn Luyện Chim Ưng
Hướng dẫn cách huấn luyện chim ưng
Chim ưng đã có thể nuôi sống thì không phải là lúc bạn có thể kê cao gối ngủ ngon lành, mà là bạn đã bước vào một giai đoạn chinh phục con chim. Trong giai đoạn nuôi tốt chú ưng của bạn yêu cầu và trách nhiệm của bạn sẽ càng cao và đi kèm với nó là các mức độ khó khăn ngày càng lớn. Chim ưng sống trong môi trường tự nhiên sống tự do tự tại bắt được một con thỏ có thể ăn mấy ngày, bây giờ bạn muốn huấn luyện chú ưng của mình trong hoàn cảnh sống cùng người sau ngay mỗi ngày bắt được vài con thỏ tính bộc phát và nhẫn nại đều tăng cao. Vì thế cơ thể con chỉm phải được bồi bổ và tập luyện hết sức khỏe mạnh.
Cách huấn luyện chim ưng khi bị bắt trong lưới về sẽ bị thương và cách vết tương này phải hồi phục hoàn toàn và các vết viêm nhiễm phải được sử lý và sử lý bằng thuốc sát khuẩn
Tiếp đó ưng sống từ vùng không trung cao và mát chuyển xuống sống dưới đất vừa nóng vừa khô trong quá trình này phải có thời gian thích ứng.
Bệnh mọt lông thường hay gặp phải ở chim ưng, đối với bệnh này chữa một lần không hết nên bạn cần phải kiên trì.
Đại đa số ưng bị sán trong đường tiêu hóa,sán trưởng thành dài 100 mm đường kính 2 mm, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của chim ưng. Những bệnh kể trên đều dễ gặp phải khi nuôi chim ưng, bạn nên nghe theo chỉ định của bác sỹ thú y không tự ý sử lý.
Vì chim không có răng và không biết nhằn thức ăn nên chim thường nuốt trực tiếp vào trong dạ dày. Trong đó có rất nhiều loại không tiêu hóa được ví dụ móng của chim long và các loại khác, nếu thời gian dài nó nằm trong dạ dày của chim sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chim. Vì thế nên thường xuyên cho chim ăn lông vũ hoặc thỏ để nguyên lông để lông quận vào cũng các chất không tiêu hóa được rồi chim nôn ra ngoài giúp làm sạch đường ruột cho chim. Có lúc ăn các phần mỡ cũng sẽ khó tiêu hóa, thời gian dài tích lũy trong ruột cũng không tốt nên cũng sẽ ói ra cùng với lông.
lông thỏ nên được rủa sạch và được bôi lên máu để cho chim ăn vào làm sạch hệ thông tiêu hóa. Cũng có thể lấy sợ đây đay kẹp trong thức ăn cho chim ăn đẻ rửa ruột (tuy nhiên không khuyến khích làm việc này).
Trong quá trình nuôi, huấn luyện chim ưng bạn cần chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng bởi chim ưng vốn là loài chim hung dữ nên bạn cần hết sức cẩn thận vì rất dễ bị trầy xước chân tay thậm chí là mặt.
Cách Nuôi Và Huấn Luyện Chim Ưng Hiệu Quả
Hướng dẫn cách nuôi huấn luyện chim ưng
Chế độ ăn chim non
Một ngày trung bình hãy cho ăn 3-5 lần. Thức ăn nên được cắt nhỏ tránh tình trạng bị mắc cổ. Không nên cho ăn quá no mà cũng không để quá đói, như vậy chim mới phát triển.
Chế độ ăn cho chim ưng
Chim ưng nếu lớn cho ăn theo chế độ vào khoảng 10% trọng lượng cơ thể.Ví dụ chim 500g cho ăn 1 ngày 50g, kiểm tra cân nặng thường xuyên để xác định khẩu phần ăn có cân đối hay là chưa.
Bước 1: Giúp chim ứng làm quen với khẩu lệnh
– Bạn có thể huýt sáo hoặc dùng còi để ra khẩu lệnh cho chim.
– Khi cho chim ăn mỗi ngày thì bạn hãy vừa cho ăn vừa huýt sáo để cho chim dần dần quen với khẩu lệnh của bạn. Tuy nhiên với nghề nuôi chim ưng hiện đại hiện nay sẽ không huấn luyện chim ưng theo cách này vì sẽ làm mất bản năng vốn có của nó.
Bước 2: Luyện với mồi giả
Bạn hãy buộc thức ăn của chim vào mồi giả rồi luyện cho chim bay tới ăn trên mồi giả.
Bước 3: Luyện với mồi thật
Dùng một sợi dây dài chắc chắn căng ra, sau đó buộc 1 con thỏ, hoặc chuột đồng, gà…và để con chim ưng ở cuối dây, sao cho nó chỉ bay theo chiều dài của dây. Sau đó xua cho thú mồi chạy theo chiều dài của sợi dây. Nếu con chim ưng của bạn không đuổi theo mồi thật thì bạn hãy luyện lại với mồi giả.
Khi huấn luyện chim ưng thì bạn hãy dùng một chiếc mặt nạ bịt đầu nó lại, không cho nó thấy đường. Mục đích của việc làm này là để tránh cho chim giãy khi mới bẫy về và dùng làm cho con chim ưng của bạn bình tĩnh hơn.
Chim ưng được nuôi sẽ không được nhanh nhẹn như chim ưng trong tự nhiên và không phân biệt thế nào là động vật cần săn và thú nuôi trong nhà. Vì vậy bạn nên luyện cho chim tự tìm mồi và khả năng quặp con mồi, đặc biệt luyện bay nhiều vào.
Cách Huấn Luyện Chim Yến Phụng Hót
Chuồng chim:
Chuồng thường là chuồng hộp có ba ngăn, hai ngăn bìa để nuôi chim đẻ, ngăn giữa để nhốt tạm chim con sau khi bỏ ổ độ một tuần để cho chim cha bón thêm cho đến khi chim con ăn mạnh mới dời qua chuồng nuôi chim con.
Chuồng thường làm bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng có hai phần, bên dưới là cái mâm bằng nhôm hoặc bằng kẽm để hứng phân và các vỏ hạt chim nhằng rơi vãi trong chuồng. Phần trên là một tấm vỉ bằng dây kẽm hàng chấn song. Đáy chuồng và tấm vĩ phải được rửa sạch sẽ hằng ngày. Sức khỏe của chim: Chim mạnh, thường hay nhảy nhót trong chuồng, chim trống hay hót, màu lông sáng sủa. Chim bệnh, lông xơ xác, màu tối không sáng, ít bay nhảy, thời gian thay lông kéo dài. Để theo dõi sức khỏe của chim, hằng ngày xem phân của chim, phân đen, cứng đặc, có một chút giống sáp trắng và có nước bao trùm bãi phân. Đó là dấu hiệu chim khỏe mạnh. Trái lại, nếu phân chim dính lại ở hậu môn làm rụng lông chim đó là dấu hiệu chim đã bệnh nhiều, phải cách ly để lây qua các con khác. Chuồng không rửa lâu ngày có thể dẫn đến bệnh ở móng và chân chim; đầu ngón chân sưng to, chân bị nấm, chim đứng không vững. Chim mái bị bệnh kéo dài thời gian đẻ, thay vì mỗi ngày đẻ một trứng, có thể hai hoặc ba ngày mới đẻ một trứng, do đó mùa sinh sản bị xáo trộn kéo dài đưa đến việc chim trống phá ổ trong lúc chim mái ấp.
Nuôi chim yến phụng hót hay và dài hơi:Trước nhất nên nhớ là chim từ hai tuổi trở lên mới trưởng thành và mới hót hay. Để tập cho chim hót dài hơi và tiếng hót tiếng reo có đủ tiếng trầm bổng, cao thấp như điệu nhạc. Các nhà sản xuất chim hót ở Âu châu có thu băng tiếng các con giống hót dài hót hay và thu nhiều lần nên một băng dài đến 45 phút. Chim tập hót được nhốt mỗi con một lồng nhỏ đem treo trong phòng cách nhau độ một thước. Sau đó sẽ mở máy cho băng chạy. Chim tơ theo đó mà ganh đua kéo dài tiếng hót, luyện giọng.
Bệnh rụng lông từng phần:Về vấn đề chim yến thay lông, đó là điều bình thường xảy ra mỗi năm một lần và thay lông xong chim yến sẽ trở thành xinh đẹp và sung sức hơn. Trái lại, nếu chim chỉ rụng một phần lông, rồi phần lông đó không mọc lại nữa, thì đó là một bệnh được gọi là bệnh rụng lông từng phần. Tuy không phải là một bệnh đưa đến tử vong, nhưng là một bệnh dai dẳng, âm thầm, tráo trở suốt năm làm cho chim suy nhược.
Nguồn: sưu tầm
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 2) trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!