Xu Hướng 6/2023 # Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1) # Top 8 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1) # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1) được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách nuôi chim ưng là một môn chơi mới và đang được người trre rất thích thú, tò mò tìm hiểu. Ở Việt Nam, thú chơi chim ưng chưa phải là phổ biến song ở các nước như Trung Quốc hay Mông Cổ thì không còn là chuyện lạ.

Đầu tiên bạn phải nuôi tốt con chim ưng của mình, làm quen với nó thì mới mong có thể thuần được nó. Khi ưng bị bắt chim ưng thương có phản ứng rất mạnh, cơ thể con chim ưng thường có những thay đổi, phản ứng gẫy gữa mạnh và hoảng sợ làm thân nhiệt của chim tăng cao, cơ thể có thể mất nước,lông chim đi xù loạn lên và có thể dích cả đất. Cơ quan hô hấp và khí quản cũng có thể bị đất dính vào. Sau khi về đến nhà đứng trên cầu đậu, chim ưng có thể không quen với hoàn cảnh mới có thể có biểu hiện bất an và hoảng loạn, nhảy loạn và có hiện tượng lôi cần đậu. Trong trường hợp đó ưng sẽ bỏ ăn, nếu muốn cho chim ăn có thể dùng phương pháp người chim hợp nhất cầm ưng để ưng ăn. Nhưng phương pháp đó sẽ làm tẳng biểu hiện phản ứng của ưng, làm tổn hại đến cơ thể ưng làm tăng sự phản cảm và tăng tính phản kháng của chim làm chim thù địch và mất tính thân thiện với bạn cách làm đó chỉ giúp bạn tạo ra một chú chim bố đời, hoàn toàn không có lợi trong quá trình huấn luyện chim sau này. Chim ưng khi về đến nhà nó cũng sẽ không ăn và bạn phải tìm cách loại bỏ cảm giác không thích ứng của con chim.

Để thuần được chim ưng rất khó, đòi hỏi cần có kiến thức về loài ưng mà mình nuôi hiều được tập tính của con chim . chỉ có sự tôn trọng với tập tính của loài ưng sự nhẫn nại và kỹ tính với các tập tính của ưng thì ưng mới thuận theo ý người mang lại nhưng thành quả to lớn.

Đối với việc tắm cho ưng cũng khó không kém, có người cầm hai cánh của ưng lưng úp và chậu nước nhứng vào tắm cho chim. phương pháp đó tắm sẽ nhanh nhưng ưng sẽ sợ người, lợi thì có lợi mà răng chẳng còn. Cách tốt nhất là xịt nước cho ưng.nhiều cao thủ dùng cách ngậm nước vào mồn rồi phun vào ưng. vừa nhanh vừa có lợi cho ưng quen với mùi người,nhưng nếu làm quá mạnh và mới bắt đầu ưng sẽ không quen với cách này. Tốt nhất lúc đầu nêu dùng bình phun sương, làm chậm rã không vội vã làm ướt từ từ.

Bộ phận tản nhiệt của ưng là móng vuốt và phần chân dưới không lông, nếu nóng quá chim cũng sẽ mở miệng thở làm mát.xịt nước cho ưng nên bắt đàu từ chân ưng,sau đó là phần ức trước và phần lưng , làm ướt chim từ từ. Trong quá trình xịt nước cho chim nên chú ý đến phản ứng của chim.dùng cách và cường đọ chim có thể chấp nhận được. Đơn giản là dùng nước lạnh, nước trà pha loãng, tốt nhất là nước đun sôt để nguôi(hơi ấm chút).nếu có thuốc bắc (bách bộ) đun sôi để nguôi xịt cho chim , có thể chữa được bệnh mọt lông (chú ý không xịt vào phần mỏ).

Sau khi xịt nước tắm, chim thường xù lông và lắc lông,lắc đi nước và một phần chất bẩn. Nhiệt độ cũng giảm xuống khi nhiệt độ giảm xuống chim cũng sẽ ngoan ngoãn hơn sau khi xịt nước có thể để khô tự nhiên, hoặc dùng máy sấy tóc trong nhà, gió từ máy sây ấm, ưng sẽ thích và có cảm giác được thoải mái. Nếu trong quá trình xịt nước ưng mở miệng ngáp nước thể hiện ưng đang cần uống nước .

Bạn đừng quên theo dõi phần tiếp theo để biết thêm thông tin về quá trình huấn luyện chim ưng.

Nguồn: sưu tầm

Chia Sẻ Cách Huấn Luyện Chim Ưng

Hướng dẫn cách huấn luyện chim ưng

Chim ưng đã có thể nuôi sống thì không phải là lúc bạn có thể kê cao gối ngủ ngon lành, mà là bạn đã bước vào một giai đoạn chinh phục con chim. Trong giai đoạn nuôi tốt chú ưng của bạn yêu cầu và trách nhiệm của bạn sẽ càng cao và đi kèm với nó là các mức độ khó khăn ngày càng lớn. Chim ưng sống trong môi trường tự nhiên sống tự do tự tại bắt được một con thỏ có thể ăn mấy ngày, bây giờ bạn muốn huấn luyện chú ưng của mình trong hoàn cảnh sống cùng người sau ngay mỗi ngày bắt được vài con thỏ tính bộc phát và nhẫn nại đều tăng cao. Vì thế cơ thể con chỉm phải được bồi bổ và tập luyện hết sức khỏe mạnh.

Cách huấn luyện chim ưng khi bị bắt trong lưới về sẽ bị thương và cách vết tương này phải hồi phục hoàn toàn và các vết viêm nhiễm phải được sử lý và sử lý bằng thuốc sát khuẩn

Tiếp đó ưng sống từ vùng không trung cao và mát chuyển xuống sống dưới đất vừa nóng vừa khô trong quá trình này phải có thời gian thích ứng.

Bệnh mọt lông thường hay gặp phải ở chim ưng, đối với bệnh này chữa một lần không hết nên bạn cần phải kiên trì.

Đại đa số ưng bị sán trong đường tiêu hóa,sán trưởng thành dài 100 mm đường kính 2 mm, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển của chim ưng. Những bệnh kể trên đều dễ gặp phải khi nuôi chim ưng, bạn nên nghe theo chỉ định của bác sỹ thú y không tự ý sử lý.

Vì chim không có răng và không biết nhằn thức ăn nên chim thường nuốt trực tiếp vào trong dạ dày. Trong đó có rất nhiều loại không tiêu hóa được ví dụ móng của chim long và các loại khác, nếu thời gian dài nó nằm trong dạ dày của chim sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chim. Vì thế nên thường xuyên cho chim ăn lông vũ hoặc thỏ để nguyên lông để lông quận vào cũng các chất không tiêu hóa được rồi chim nôn ra ngoài giúp làm sạch đường ruột cho chim. Có lúc ăn các phần mỡ cũng sẽ khó tiêu hóa, thời gian dài tích lũy trong ruột cũng không tốt nên cũng sẽ ói ra cùng với lông.

lông thỏ nên được rủa sạch và được bôi lên máu để cho chim ăn vào làm sạch hệ thông tiêu hóa. Cũng có thể lấy sợ đây đay kẹp trong thức ăn cho chim ăn đẻ rửa ruột (tuy nhiên không khuyến khích làm việc này).

Trong quá trình nuôi, huấn luyện chim ưng bạn cần chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng bởi chim ưng vốn là loài chim hung dữ nên bạn cần hết sức cẩn thận vì rất dễ bị trầy xước chân tay thậm chí là mặt.

Huấn Luyện Chim Chào Mào Chơi Giàn.

Trong những năm gần đây phong trào chơi chim chào mào phát triển rất mạnh, người chơi chim chào mào càng ngày càng đông lên và gia nhập thú vui tao nhã này. Sáng sớm mang chim ra trường dợt, ngồi nhâm nhi ly cafe, chim ngưỡng những chú chim cùng nhau thi thố giọng hót.

Bình thường, treo chim khi ở nhà thì chim rất siêng hót, mở áo lồng treo lồng lên là chim hót, đây là dấu hiệu để anh em nhận biết và mang chim đi tập dợt. Khi mang chim đi trường lần đầu tiên bạn nên xác định rõ con chim của mình là chim non mùa hay đã già mùa (ở đây mình nói non mùa là ít nhất 2 mùa lồng nha các bạn).

Đối với chim chào mào bổi từ 2 mùa lồng trở lên thì cũng không khác gì với mới lên cả. Nhưng khác ở chỗ chim bổi thì các bạn ra trường không cần phải trùm áo lồng. Các bạn cứ mở ra và cho nó vào chỗ những con chim yếu. Vì trong trường bao giờ cũng có 2 khu, 1 khu chim yếu và 1 khu chim mạnh. Các bước kia thì các bạn cũng làm tương tự như trên, cứ từ xa tiến lại gần.

Khi treo chim lại gần cần chú ý: chỉ treo ở bìa ngoài để chim đấu với một chú chim khác thôi, không để chim vào giữa những chú chim khác.

Quan sát biểu hiện của chú chim của ta và chú chim đang kè với chim ta. Nếu treo gần mà thấy chim của anh em không chịu hót đấu thì mang chim trở ra xa. Nếu thấy chú chim kia mà dữ quá, nên mang lồng chim qua chổ khác treo (để lâu bể luôn chim của ta). Nhưng từ bây giờ anh em có thể cho chim đi dợt mỗi tuần 3 lần và thời gian dợt cũng tăng lên 1 giờ cho một lần dợt. Thời gian sau đó, tùy biểu hiện của chim mà từ từ anh em có thể cho chim vào giữa những lồng chim khác, việc này phụ thuộc vào biểu hiệu của chú chim của anh em.

· Sau này mỗi khi đem chim ra cội dợt, anh em đừng mở áo lồng ra vội, cứ để yên khoảng 10-15 phút, để cho chim bình tĩnh lại sau khi đi đường, và cũng là 10-15 phút để chim nghe chim khác hót, hót đấu theo, làm chim nhanh căng lửa hơn.

· Chim chưa thực sự căn lửa thì không kè với nhiều chim một lúc, chỉ nên kè đôi (một chú chim hót đấu với một chú chim).

· Khi kè không được để lồng quá gần nhằm tránh tình trạng chim bu lồng đòi cắn hay cắn nhau.

· Trong lúc kè chim phải quan sát chú chim, nếu thấy chim không chơi, bu lồng, bị chim khác ăn hiếp (đè) thì mang chim ra xa hoặc mang treo chổ khác. Nếu không mang đi thì chim của anh em rất dể bị bể.

Cảm ơn anh em đã theo dõi bài viết, mọi ý kiến đóng góp xin được để lại lời bình dưới bài viết. Chúc anh em sớm có được chú chim chơi cội tốt!

Cách Thuần Chim Chích Chòe Than Bổi (Phần 1)

Trong đời sống hoang dã, chim chích chòe than bổi sống trong vườn nhà, đến mùa sinh sản làm tổ ở các bộng cây trong vườn nhà, và thường thì mỗi khu vườn rộng chừng năm bảy công đất đến một mẫu thì có một cặp chích chòe than chiếm cứ làm đất sống. Thỉnh thoảng trong vườn cũng có vài ba con chích chòe than lạ khác xuất hiện, đó là những con chim sống vô gia cư, đến kiếm băn ba con sâu lót dạ rùi bay đi nơi khác, chứ không dám lưu cư trong vườn.

Thức ăn chính của chim chích chòe than là sâu bọ, trùn dế là những thứ lúc nào cũng có sắn trong vườn. Nếu gặp trái cây chín như chuối, xoài chúng cũng ghé mỏ vào thưởng thức, ăn để cho no sống qua ngày, chứ chúng không yêu thích món này. Tuy ai cũng biết chim chích chòe than là thích ăn sâu, ăn bọ, nhưng không ai dại dùng sâu để nhử bắt chích chòe than cả.

Cách thuần dưỡng chim chích chòe than bổi :

Cần phải lựa ra những con thật ưng ý. Chim mà bị đánh giá không đúng chuẩn thì các bạn thả chúng vào rừng, vì nuôi tiếp chỉ tốn công, tốn của. Con chim bổi tạm đúng chuẩn là chim có vóc dáng đẹp, mình to, đòn dài, đầu không bị “bể”, mắt mỏ còn nguyên vẹn, chân không què, ngón và móng chân không bị giập gãy… Đây chỉ là đợt tuyển vòng ngoài, còn những đợt tuyển chọn vòng trong nữa. Có lựa đi lựa lại nhiều lần như vậy mới chọn được những chim có giọng hót hay giỏi . Và sau mỗi lần tuyển lựa như vậy, những chim xét ra không đủ chuẩn, tất nhiên lại được phóng sanh về mẹ tự nhiên luôn. Điều đáng nói là làm vậy chẳng có gì gọi là lãng phí, vì như các bạn biết giá tiền để mua một con chích chòe than bổi tầm 150k – 200k .

Điều mà người nuôi chim chích chòe than bổi lo ngại nhất trong việc thuần dưỡng con chim mới bắt về hay mua về là làm cách nào nuôi cho con chim bớt nhát và sống với môi trường mới. Nói cách khác rõ hơn là sự mong muốn đầu tiên của người nuôi chim bổi là mong muốn con chim được sống trong thời gian độ mười ngày đầu. Ai cũng biết trong mười ngày đầu mà chim bổi sống được thì coi như mọi việc sau đó không còn gì đáng lo ngại nữa. Thời gian đầu mà chim vẫn sống, có nghĩa là nó chịu ăn bột, ăn sâu chịu giam mình trong chiếc lồng nuôi chật chội là chủ nuôi đã mừng lắm rồi. Vì chích chòe than bổi rất khó nuôi trong thời gian đầu, ai nuôi cũng bị hao hụt, không ít thì nhiều chứ ít ai nuôi mười con mà sống được cả mười được. Do quá nhát, chúng chỉ đứng thu mình ở một góc lồng, rồi chịu nhịn khát nhịn đói, để rồi suy yếu mà chết. Con nào mà chịu lên cầu là những con tương đối dạn dĩ, hy vọng chịu đến cóng ăn uống mà sống. Có những con chim bổi hể thoáng thấy bóng người, thậm chí nghe tiếng động cơ nổ lớn, hoặc tiếng động mạnh cũng bay nhảy loạn xạ như ai chụp bắt đến nơi vậy .

Muốn nuôi sống chim chích chòe than bổi, trước hết ta phải có sắn một cái lồng tre tầm 48 nan (hoặc 52 nan cũng được), bên ngoài phủ kín lồng cẩn thận để khi nhốt chim vào nó, không thấy được cảnh vật khác lạ bên ngoài mà sợ hãi thêm. Bên trong lồng, nên treo một cóng thức ăn (bột đậu phộng trộn trứng). Một cóng đựng trứng kiến là thứ mà trong đời sống hoang dã chim thích ăn nhất, một cóng sâu tươi, và hai cóng nước uống. Khi thả chim bổi vào thì phải tìm nơi thật yên tĩnh mà treo lồng, và trong mấy ngày đầu người nuôi khỏi phải thăm nom gì cả, cứ mặc kệ nó. Số lượng thức ăn và nước uống trong lồng, bao nhiêu đó củng đủ giúp chim sống trong ba bốn ngày.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Huấn Luyện Chim Ưng (Phần 1) trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!