Xu Hướng 11/2023 # Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cá betta hay còn gọi là cá chọi, cá xiêm có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á. Đây là loài cá được rất nhiều người yêu thích chọn nuôi. Loài cá này có nhiều màu sắc đa dạng kết hợp với vây và đuôi xoè rất đẹp. Với những người nuôi khó tính hoặc mong muốn sở hữu những chú cá betta độc đáo, có một không hai thì ép cá betta là việc cần thực hiện.

Lựa chọn cặp cá giống

Kỹ thuật ép cá betta đúng kỹ thuật

Giai đoạn giao phối và đẻ trứng

Giai đoạn tách cá con

Lựa chọn cặp cá giống

Trước tiên chúng ta cần lựa chọn cho mình một cặp cá betta bố mẹ chất lượng tốt. Không phải con cá betta nào cũng sở hữu những phẩm chất tốt, từ màu sắc, sức khoẻ cho đến hình dáng. Trong khi đó, cá con phần lớn sẽ được thừa hưởng những tiêu chí này. Ngoài ra, cá betta đực thường hay ăn cá con của mình nên chúng ta cũng cần lưu ý. Để kiểm tra xem cá bố có ăn con thì phải cho sinh sản 1 lần rồi quan sát xem lượng cá bột có bị hao hụt đi không. Khá là mất công nhưng rất có thể bạn sẽ có được lứa cá con ưng ý.

Chọn cặp cá betta bố mẹ cần chú ý tới độ tuổi của chúng sao cho phù hợp. Cũng như các loài vật khác, cá betta cũng cần đạt một sự trưởng thành nhất định mới có thể cho kết quả sinh sản tốt nhất. Độ tuổi thích hợp là lúc cá đã phát triển toàn diện cả về ngoại hình và thể trạng cũng như khả năng sinh sản tốt nhất. Độ tuổi thích hợp nhất để cá betta có thể sinh sản và cho ra những chú cá con chất lượng là 8 tháng tuổi. Riêng cá mẹ cần chọn những con có thân hình nhỏ nhắn và hoạt động nhanh nhẹn vì tỷ lệ chúng cho ra cá con tốt hơn nhiều so với cá mẹ dáng tròn.

Kỹ thuật ép cá betta đúng kỹ thuật

Lựa chọn môi trường sinh sản cho cá giống rất quan trọng và cũng là bước đầu tiên của kỹ thuật ép cá betta. Cần chuẩn bị một bể có thể chứa được khoảng 20l nước, tách đôi bể ra và thả cá đực, cái vào 2 bên khác nhau trong 1 tuần, nếu thả chung cá sẽ đánh nhau. Thời gian này sẽ giúp chúng làm quen, tán tỉnh nhau. Có thể bạn sẽ quan sát thấy cá nhả bọt khá nhiều và sau khi qua thời gian này thì có thể tháo tấm ngăn ra cho cá gặp nhau.

Giai đoạn giao phối và đẻ trứng

Trong khoảng 2 ngày là trứng cá betta sẽ nở, cá con vẫn chưa thể bơi nhưng trong khoảng 3 ngày tiếp theo thì chúng đã có thể tung tăng rồi. Đây là lúc cần cung cấp thức ăn cho cá bột, thức ăn phù hợp nhất là trùng chỉ. Mỗi ngày cho cá bột ăn 3 lần và chúng sẽ nhanh chóng phát triển. Khi cá con được 2 tuần tuổi thì chúng ta có thể tiến hành tách riêng ra và nuôi như cá trưởng thành.

Giai đoạn tách cá con

Như đã nói ở trên, khi cá con được 2 tuần tuổi, chúng ta cần phải tách cá con ra. Hành động này vừa giúp chúng không biến thành mồi ngon của cá bố vừa tránh trường hợp chúng ta cung cấp thức ăn không đầy đủ, cá bố sẽ ăn hết nên cá con chậm phát triển.

Khi cá betta con được 2 tháng tuổi, chúng sẽ trở lên hung hăng hơn và thường xuyên xảy ra va chạm với nhau. Lúc này bạn cần chú ý theo dõi, nếu có dấu hiệu đánh nhau cần tách đàn ngay. Bởi cá betta khi va chạm rất quyết liệt, làm hỏng những bộ phận trên cơ thể, thậm chí dẫn đến cá chết.

<!-

Kỹ Thuật Ép Giọng Cho Chim Chào Mào Hiệu Quả

AE xem hết video chắc sẽ có nhiều kiến thức hay cho ae. Chúc ae có buổi tối thật tuyệt vời. KỸ THUẬT ÉP GIỌNG CHO CHIM CHÀO MÀO HIỆU QUẢ KHOA HỌC NHẤT. Biết và chia sẻ ae làm và thành công là Dũng cảm thấy rất vui. Mong rằng ae xem video hãy ĐĂNG KÝ VÀ CHIA SẺ VIDEO NHÉ.ĐĂNG KÝ BẤM VÀO ĐÂY 👉 👉CÁCH THUẦN CHÀO MÀO HIỆU QUẢ NHẤT:

👉CÁCH CHỌN LỒNG CHÀO HIỆU QUẢ:

👉CHĂM CHÀO MÀO CĂNG LỬA:

👉CÁCH CHỌN CHÀO MÀO HAY:

Anh Em và các Bạn nhớ ADD FanPage của Kênh nha. **Fanpage của Kênh Chào Mào Đam Mê**: Kênh: Chào Mào Đam Mê – Kênh của người yêu chào mào hót đấu ——————————————————————————————————– Mọi thắc mắc về Bản Quyền vui lòng liên hệ Gmail: [email protected] Bản quyền thuộc về Kênh Chào Mào Đam Mê cấm sao lưu với mọi hình thức

Tag: chào mào đam mê, chao mao dam me, chaomaodamme, KỸ THUẬT ÉP GIỌNG CHO CHIM CHÀO MÀO HIỆU QUẢ KHOA HỌC NHẤT, cách ép giọng chim,ép giọng chào mào khoa học hiểu quả,ép giọng chào mào má trắng, cách ép giọng chào mào non,ép giọng chim cảnh

Nguồn: http://trâm.vn

Rate this post

Cách Nuôi Chim Oanh Cổ Đỏ Đúng Kỹ Thuật Và Hiệu Quả

Chim Oanh còn có một cái tên đầy đủ là Dạ Oanh, là một loại chim thuộc Họ Đớp Ruồi, thuộc bộ Sẻ. Trước đây, Dạ Oanh được xếp vào Họ Hoét và thuộc phân họ chích chòe. Để chăm sóc và nuôi loại chim này thật sự không đơn giản bởi đây là một loại chim có đặc tính khó thuần dưỡng. Thế nhưng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho các bạn về cách nuôi chim Oanh đúng kĩ thuật và hiệu quả thì các bạn có thể áp dụng vào chú chim Oanh của nhà bạn

Hướng dẫn cách nuôi chim Oanh cổ đỏ

Ở Việt Nam Oanh cổ đỏ có mặt ở nhiều vùng như : vùng Tây Nam, Nam Tây Nguyên và một số nơi ở miền Bắc, biên thùy Việt Nam – Trung Quốc, những nơi có độ cao từ 100m trở lên. Chúng thường không sống ở những nơi có khí hậu nóng hơn, những nơi như vậy mật độ phân bố của chim này rất ít và hầu như là không có. Đây là một going chim thiên cư theo mùa, nhưng thông thường vùng thiên cư của chúng không rộng lớn lắm. Chim này thường không hót quanh năm, chỉ hót vào mùa chúng phát dục sinh sản và khi chuẩn bị làm tổ để sản xuất thời gian từ tháng 2 cho đến tháng 6 trong năm.

Như đã giới thiệu ở phần mở bài, để nuôi một chú chim Oanh có một bộ lông đẹp, màu đỏ ở cổ đúng với đặc trưng của nó và cho chúng siêng hót thì là một điều không hề đơn giản một chút nào cả

Chọn giống chim

Để việc nuôi chim này một cách thuận lợi thì ta nên chọn giống chim bổi trống bới chúng cobooj lông đẹp mắt hơn là chim mái. Chim phải có một bộ lông mượt, chân chạy nhanh, mắt sang, lưỡi mỏng.

Lồng nuôi chim

Ta cũng không cần cầu kì ở bước chọn lồng nuôi chim này, càng đơn giản càng tốt vì chúng sẽ có không gian thoải mái để nhảy nhót, để đáp ứng yêu cầu đó, bạn nên chọn một chiếc lồng có diện tích thật rộng. Bạn cũng nên chú ý là nên để lồng nuôi chim ở những nơi khô ráo, thoáng mát, có không gian xanh tự nhiên càng tốt.

Kĩ thuật chăm sóc chim

Do sinh thái chim này thường sống dưới những tán rừng rậm ẩm thấp ngoài tự nhiên chúng rất hay chăm chỉ tắm. Nên việc nuôi chim trong nhà không nên phơi nắng chúng quá dài trong ngày, chỉ nên phơi 1 đến 2 giờ là đủ. Một tuần bạn nên tắm cho chúng từ 3-4 lần, để kích thích choc him trống mau hót hơn, bạn nào có điều kiện hơn thì nên nuôi chim them một con mái, nhưng nên để xa không choc him trống thấy mặt

Dinh dưỡng thức ăn

Đa phần nguồn dinh dưỡng của chim này là các côn trùng như sâu bọ, cào cào, dế, giun hay các loài nhện. Tuy nhiên khi chúng được nuôi trong lồng hắn nhiên các bạn nên tập cho chngs quen ăn thức ăn mà các bạn chọn trong một thời gian, để chim dần quen với loại thức ăn đó. Nếu cim còn nhỏ bạn nên cho ăn các thức ăn đã chế biến xay nhỏ hoặc phơi nắng sấy khô, tránh để thức ăn bị ẩm ướt, nấm mốc chim sẽ dễ bị tiêu hóa về đường ruột.

Đối với giống chim Oanh cổ đỏ thì thức ăn của chùn được cụ thể hơn với phần nội dung như sau: ngoài thiên nhiên chim này thường ăn các loại côn trùng, khi nuôi chúng một thời gian các bạn nên cho chúng ăn theo khẩu phần ăn như sau:

+200g đậu phụng rang chin

+5 lòng đỏ trứng gà để sống

+100g cám Ba vi

+3 muỗng canh đường

+1 lon sâu khô

+ Một phần nhỏ bổ sung Vitamin tổng hợp

Phòng bệnh cho him Oanh

Cũng giống như nhiều loại chim khác, chim này cũng không mắc quá nhiều bệnh nhưng khi nuôi cũng cần đặc biệt chú ý tới những căn bệnh thông thường như tiêu chảy, lông xù và nấm vi khuẩn. Nếu chim bị rơi vào các trường hợp đó bạn cần choc him uống bổ sung các thuốc bổ, vitamin và thuốc kháng sinh.

Một số vấn đề cần lưu ý khi nuôi chim Oanh

+ Đặc thù của loài chim này hơi khó tính hơn các chim khác như đói, khát thì không chịu tìm thức ăn và nước để uống. Vì thế từ lúc chim đói các bạn nên chú ý để cung cấp thức ăn đúng kịp thời.

+ Khi thay đổi lồng nuôi, lạ lồng sẽ xảy ra các hiện tượng bỏ ăn, uống vì thế nên để các vật đựng thức ăn trên cầu, ngoài ra cũng phải để them dưới đáy lồng các vật chứa thức ăn uống

+ Khi thay đổi thời tiết như đang nóng, oi bức chuyển sang lạnh, ẩm thấp thì chim này rất dễ chết vì vậy khi thời tiết thay đổi cần lưu ý phải thay đổi vị trí treo, đặt lồng cho phù hợp. Thường xuyên theo dõi chim trong những ngày ấy để điều chính cho hợp lí.

Thông tin về cách nuôi chim Oanh do Wiki Cách Làm tổng hợp hi vọng sẽ đáp ứng với nhu cầu tìm kiếm của bạn về một cách nuôi chim Oanh đúng kĩ thuật và hiệu quả.

Kỹ Thuật Nuôi Ốc Nhồi Hiệu Quả

Ốc nhồi hay còn gọi là ốc bươu đen đang là loại thực phẩm rất được thị trường ưa chuộng. Nuôi ốc nhồi đang là một hướng phát triển kinh tế mới, nhiều hộ nông dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu nhờ mô hình chăn nuôi này. Kỹ thuật nuôi ốc nhồi được đánh giá là khá đơn giản, cách chăm sóc không quá phức tạp.

Trong bài viết này #wikiohana sẽ cùng bà con tìm hiểu kỹ thuật nuôi và chăm sóc ốc nhồi hiệu quả.

1. Nuôi ốc nhồi cần chuẩn bị những gì?

Ốc bươu đen còn có cái tên gọi khác như ốc nhồi, ốc lác. Ốc nhồi trước đây sinh sống rất nhiều trong ao hồ, ruộng tự nhiên, nhưng hiện nay do môi trường tác động nên số lượng ốc trong tự nhiên sụt giảm đáng kể.

Món ốc nhồi xuất hiện trong quán ốc vỉa vè cho đến các bữa ăn sang trọng, nhu cầu về ốc là cực lớn. Việc chuẩn bị trước khi nuôi ốc khá quan trọng: chuẩn bị ao nuôi, chuẩn bị giống, chuẩn bị nguồn nước, …

1.1 Chuẩn bị ao nuôi ốc nhồi

Nước ngọt không bị nhiễm mặn là môi trường sống lý tưởng của ốc. Ở nhiệt độ 22 – 30 độ C thì ốc nhồi phát triển – sinh trưởng mạnh. Vào những ngày trời lạnh, hoặc nóng hơn vùng nhiệt độ trên thì ốc thường có biểu hiện dừng đi tìm thức ăn và lui vào trú ẩn.

Mùa đông ở miền bắc, vào những ngày nhiệt độ xuống dưới 10 độ C thì khả năng ốc bị chết khá cao nếu như bà con không có biện pháp hỗ trợ.

Chuẩn bị ao hồ nuôi: Trước khi tiến hành thả ốc giống, ao hồ nuôi cần được nạo vét sạch. Đồng thời cũng cần bón vôi bột để trung hòa lượng pH. Bước chuẩn bị này rất quan trọng, do góp phần loại bỏ các loại thiên địch có thể ăn ốc như cá trắm đen, cá chép hay baba.

Xung quanh bờ ao cần phát quang bụi rậm. Tránh chuột làm tổ xung quanh bờ và cũng tiện cho việc thu hoạch về sau. Ngoài ra ao cần trồng thêm các loài thực vật như rau rút, bông súng, rong tảo để tăng độ mát cho ao cũng như tạo nhiều chỗ bám cho ốc.

Nếu như ao nuôi chỉ thả ốc, thì mực nước lý tưởng là 0,8 – 1,5m. Đối với những vùng chiêm trũng, bà con có thể kết hợp trồng lúa và nuôi ốc nhồi. Lưu ý là đợi đến khi cây lúa bắt đầu sinh trường tốt mới thả ốc giống.

Trong trường hợp nuôi kết hợp trồng lúa, bà con cần cân đối lượng nước vừa phải để cây lúa có thể phát triển tốt. Do cây lúa có thể che chắn ánh nắng mặt trời cho ốc, nên lượng nước cũng không cần quá nhiều. Cách kết hợp nuôi này khá tốt, do ốc có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có khi cải tạo đất trồng lúa.

Đặc tính của ốc là không phân bố đều, chúng thường tập trung ở một số khu vực nhất định trong ao. Cũng vì lý do đó, bạn nên tạo ra địa hình có độ nông sâu khác nhau để đa dạng môi trường sống. Mục đích chính là để dễ dàng theo dõi cũng như chăm sóc ốc bươu đen hiệu quả.

Ốc nhồi giống được chọn cần đảm bảo khỏe mạnh, chất lượng tốt. Phần vỏ không bị sứt, dập cũng như phần đỉnh vỏ cần có màu tươi sáng. Kích thước con giống khoảng 0,4-0,6g/con.

Vận chuyển con giống sử dụng phương pháp giữ ẩm, việc bơm oxy là không cần thiết. Không được đóng kín túi bọc con giống, cần tạo độ thông thoáng với môi trường bên ngoài.

2. Kỹ thuật nuôi ốc nhồi hiệu quả Tiến hành thả ốc con

Không nên thả ốc xuống ao nuôi luôn. Cần thả ốc vào chậu sau đó cho từ từ nước vào chậu để ốc thích nghi với môi trường nước mới. Khoảng 30-45 phút sau mới thả ốc xuống ao. Cũng cần lưu ý là mật độ ốc phù hợp khoảng 70 con / mét vuông bề mặt ao.

Thời điểm thả ốc giống khoảng tháng 4 đến tháng 6 hàng năm. Và cần thu hoạch ốc trước mùa lạnh để giảm thiểu rủi ro.

Nhân giống ốc trong ao

Một phương pháp nữa cũng được nhiều bà con lựa chọn là nhân giống ốc tại ao luôn. Sử dụng những ao đất, phần đáy có bùn mềm và nhiều mùn hữu cơ. Mực nước nên giữ ở độ cao 0,5m và tạo ra những dòng chảy nhẹ trong ao.

Đáy ao nên được bón lót trước bằng phân chuồng, phân gà hay phân trâu bò hoai mục. Cùng với đó là trộn lẫn với rơm rạ băm nhỏ. Nên bón phân cho ao trước khi thả ốc bố mẹ 3 ngày. Với mật độ thả khoảng 15-20 con/ mét vuông. Bà con nên thả vào thời điểm trước mùa sinh sản của ốc để đạt hiệu quả tốt.

2.2 Ốc nhồi ăn gì? Thức ăn cho ốc nhồi

Để ốc phát triển tốt, nhanh cho thu hoạch thì chế độ dinh dưỡng khá quan trọng. Lượng thức ăn hàng ngày chiếm khoảng 10% trọng lượng tổng số ốc dưới ao. Mỗi ngày nên cho ốc ăn 1 lần và vào một giờ cố định. Khi ốc gần thu hoạch, bà con có thể tăng lượng thức ăn của ốc lên. Cùng với đó là nếu trong ao có nhiều thức ăn tự nhiên thì nên giảm khẩu phần ăn của ốc.

Nguồn thức ăn của ốc rất đa dạng và dễ kiếm trong tự nhiên. Có thể kể đến như bèo lục bình, các loại cỏ dại xung quanh hồ, lá sắn, rau muống, … Ngoài ra có thể cho ốc ăn các loại thức ăn tinh như bột cám ngô, các loại cám gạo.

3. Hướng dẫn thu hoạch ốc nhồi

Khi ốc trong ao đạt trọng lượng khoảng 25-30 con / kg là thời điểm bà con có thể thu hoạch. Ốc có thể thu hoạch theo hình thức tỉa dần. Bắt những con lớn trước, và để những con bé lại nuôi. Hình thức gối vụ như vậy thích hợp cho ốc phát triển, giảm lượng thức ăn không cần thiết.

Thời điểm thu hoạch ốc là chiều tối mát hoặc sáng sớm. Lúc ốc đi tìm ăn và nổi lên trên, rất dễ thu hoạch. Sau mỗi mùa thu hoạch, có thể bớt lại số lượng ốc bố mẹ nhất định để nuôi cho năm sau sinh sản.

Kết bài

Như vậy là #wiki đã cùng bà con tìm hiểu kỹ thuật nuôi ốc nhồi đúng cách. Cùng với đó là những lưu ý trong quá trình chăm sóc ốc nhồi hiệu quả, nhanh cho thu hoạch.

Chúc bà con thành công với nghề nuôi ốc nhồi!

Cập nhật 26/06/2023

Kỹ Thuật Nuôi Nhím Sinh Sản Hiệu Quả

1.Chọn mua nhím giống: Người mua cần chú ý phải mua nhím ở những địa chỉ tin cậy, bảo đảm là loại nhím đã được thuần hoá, tránh mua phải nhím rừng vì nhím rừng rất khó chăm sóc và sinh sản. Đặc biệt, nhím pahỉ có lý lịch, nguồn gốc rõ ràng và phải có giấy kiểm dịch, chứng nhận của kiểm lâm ( nhím là động vật thuộc đối tượng bảo tồn ), vì vậy, nếu mua nhím mà không có giấy chứng nhận là vi phạm pháp luật và sẽ bị thu hồi.

2. Phân biệt nhím đực, nhím cái: Lúc nhím còn nhỏ, đặt nhím nằm ngửa, dùng 2 ngón tay vạch lỗ sinh dục ra, thấy gai giao cấu lộ ra là nhím đực, không thấy là nhím cái. Khi nhím trưởng thành, nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, đuôi dài hơn con cái, tính hung dữ, hay xù lông, rung chuông, đạp chân phành phạch để tấn công đối phương. Nhím cái mỏ ngắn, đầu hơi tròn, thân mình mập và ngắn hơn con đực, đuôi ngắn, tính hiền lành, chỉ hung dữ lúc đẻ. Bắt nhím cho vào rọ hẹp, nhấc lên dùng ngón tay gãi nhẹ vào cơ quan sinh dục cách hậu môn 2 – 3cm, nếu thấy dương vật thòi ra là nhím đực, nếu không là nhím cái.

3. Tỷ lệ đực cái: Thông thường do giá nhím giống trên thị trường quá cao do đó các hộ gia đình chỉ đầu tư 1 đực, 1 cái cho phép là 1 nhím đực/ 5-8 nhím cái. Do vậy, để giảm chi phí và tăng nhanh số lượng con trong đàn tuỳ theo khả năng mà ta đầu tư cho thích hợp.

Nên cho con cái phối giống khi 10 – 12 tháng tuổi. Thời gian động đực thường kéo dài 3 – 4 ngày, thời điểm phối thích hợp là 2 ngày sau khi nhím cái động dục. Khi động dục con cái thường có các biểu hiện: đi loanh quanh trong chuồng, hít ngửi liên tục. Nếu ta động vào người, chúng đứng yên và cong đuôi lên, đôi khi bỏ ăn. Còn con đực củng nhảy lăng xăng và hít ngửi liên tục, chân cào liên tục xuống nền chuồng rồi rít lên. 4. Cách cho phối giống: Khi thấy nhím cái có biểu hiện động dục thì bắt nhím đực thả vào ô nhốt nhím cái cho chúng phối trong thời gian 4 – 6 ngày. Nếu nhím cái đang nuôi con thì bắt nhím con ra chỗ khác để trách nhím đực cắn chết nhím con. Sau mỗi lần phối giống cần bổ sung thêm thức ăn giàu đạm, chất béo và giá đỗ cho nhím đực . Mỗi con đực chỉ nên cho giao phối với không quá 8 con cái và luôn luân chuyển đực cái để tránh cận huyết.

5. Thức ăn và cho ăn: Nhím là loài ăn tạp, vì thế, thức ăn cho nhím rất đa rạng như: côn trùng, giun, ốc, cá, rễ, lá, mầm cây, rau, củ, quả, kể cả những loài chát, đắng… Bình thường nhím ăn 2kg thức ăn/con/ngày. Nhưng khi nhím đẻ cần bổ sung thêm thức ăn tinh nhiều chất đạm, chất béo, chất bột, đường… để nhím con mau lớn, nhím mẹ đỡ mất sức, vì vừa phải tiết sữa nuôi con vừa mang thai.

6. Nước uống: Nhím ăn rau, củ, quả nên ít uống nước, nhưng cũng phải có đủ nước sạch cho nhím uống tự do. Trung bình 1lít/5con/ngày. Nhím thương uống nước vào buổi sáng và buổi trưa. Nhím không thích tắm ướt mình, nếu bị ướt nhím sẽ rùng mình và vung lông liên tục không tốt.

7. Chuồng nuôi: Nuôi nhím còn dễ hơn cả nuôi lợn, thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng. Diện tích chuồng nuôi nhím không cần rộng lắm, trung bình 1m2/con. Chuồng nuôi nhím nên làm nửa sáng, nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt và nắng nóng, bảo đảm khô sạch, thoáng mát. Nền và sân chuồng làm bằng bê tông dày 8 – 10cm, nghiêng khoảng 3 – 4/%, để thoát nước và để nhím không đào hang chui ra… Xung quanh khu chuồng rào bằng lưới thép B40, cao trên 1,5m.

Nhím thích ở hang nhưng không nên làm hang ngầm dưới đất, ta có thể làm hang giả cho nhím bằng tole uốn cong hoặc bằng ống cống phi 50 – 60cm, để nổi trên nền chuồng, dễ vệ sinh, sát trùng. Trong chuồng nên để vài khúc gỗ, xương hoặc đá liếm để nhím mài răng và không cắn phá chuồng. Tuy nhiên, người chăn nuôi cần chú ý xương phải được luộc kỹ, bỏ hết gân, thịt và tuỷ.

8. Phòng bệnh: Nhím có khả năng đề kháng tốt, ít bị dịch bệnh, nhưng củng có mắc một số bệnh thông thường:

– Bệnh ký sinh trùng ngoài da do ve, mò cắn gây nên ghẻ lở, ta có thể dùng thuốc bôi hoặc nhím tự liếm cũng khỏi. Để phòng bệnh ký sinh trùng ngoài da, ta nên vệ sinh sát trùng chuồng và xung quanh chuồng mỗi tháng 1 – 2 lần.

– Bệnh đường ruột: Do khẩu phần thức ăn ta cung cấp không gây đủ như ngoài thiên nhiên nên nhím có thể bị tiêu chảy, trong trường hợp đó, ta có thể dùng thuốc trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn đắng, chát như ổi xanh, cà rốt, rễ rau, rễ dừa… Để phòng bệnh tiêu chảy, ta nên cân đối khẩu phần thức ăn đầy đủ cho nhím, không nên cho nhím ăn các loại thức ăn ẩm mốc, hôi thối, bẩn thỉu… 9. Hiện tượng nhím không sinh sản: Nhím được 12 -18 tháng tuổi là có thể phối giống và sinh sản, nếu quá thời gian trên mà thấy nhím không động duc, phối giống đẻ có thể là do các nguyên nhân sau đây: chọn giống không tốt ( có thể cả 2 con cùng là đực hoặc đều là cái ), khâu chăm sóc, nuôi dưỡng, đặc biệt là ghép đôi cho giao phối chưa đúng kỹ thuật.

10. Giá nhím: Hiện nay do cung cung không đủ cầu làm cho giá nhím giống trên thị trường rất cao ( trên dưới 10 triệu đồng cho một cặp 3 – 4 tháng tuổi).

Kỹ Thuật Cho Chim Chào Mào Vào Lồng Tắm Đúng Cách

Đối với chim chào mào và một số loại chim cảnh khác như Họa mi, Chích chòe, Vành khuyên,…thì công việc đầu tiên cần làm trước khi tắm cho chim là phơi chim tầm 15-20 phút. Khoảng thời gian tốt nhất để tắm chim là sau 12 giờ trưa. Nếu tăm chim quá sớm thì khi ra thi đấu sẽ gặp tật tắm trong quá trình thi dẫn đến chim không đạt kết quả cao. Ngoài ra, việc phơi nắng khiến chim bị nóng, sẽ kích thích ham muốn tắm nước của chim.

Chuẩn bị: 1 lồng tắm chim riêng để chim có thói quen tắm đúng giờ giấc.

Trong khi chim đang phơi nắng thì chuẩn bị nước tắm cho chim. Nước tắm khuyến khích nên dùng nước giếng vì chứa hàm lượng chất khoáng cao tốt cho chim. Nên bỏ một lượng muốn iốt vào nước giúp diệt bớt các con rận, mạt, vi sinh vật ký sinh trên cơ thể chim.

Đặt 1 chậu nhỏ vừa vào trong lồng tắm và đổ nước vào trong. Đừng quên cho thêm một cóng nước uống, tránh để chim uống nước ngay trong máng tắm. Sau đó kè lồng tắm sát vào miệng lồng nhốt, mở cửa để chim bay sang lồng tắm.

Chim bổi thường là những con chim vừa mới bẫy về. Thường đối với người mới nuôi chim hoặc chào mào bổi thì việc luyện chim qua lồng tắm chim thường rất khó khăn, phải kiên nhẫn.Tránh tình trạng thúc chim khiến chim hoảng sợ, mất lửa. Chào mào bổi thông thường mới nuôi còn rất nhảy, có con phi, thúc đến vỡ đầu và còn sợ người nên chủ yếu toàn bay loạn xạ lung tung. Vì vậy nên cho chim tắm để sạch sẽ hơn, sau sẽ phục vụ cho công việc thuần dưỡng.

Đối với chim bổi, trước khi cho chim tắm nên để chim nhịn đói, để cóng thức ăn qua lồng tắm. Kè miệng lồng tắm sát vào, khi nào chim đói sẽ tự bay qua một cách dễ dàng. Một số con cứng đầu không thèm tắm thì khi nhảy vào tắm tầm 5-10 phút là sẽ tự ngoáy nước. Nên cho chim tắm ở góc vườn yên tĩnh hoặc góc sân vắng vẻ ít người qua lại. Lấy nước xịt hoặc vẩy lên lồng chim cho chim ngứa ngáy, đa số một lúc sau chim sẽ chịu tắm.

Sau khi đã hoàn thành quá trình tắm chim thì chuyển chim sang lồng nuôi, phơi chim 5 phút rồi treo chỗ râm mát, phủ áo lồng hình chữ A .

Việc tắm cho chim vô cùng quan trọng, giúp bộ lông chim luôn bóng mượt, khỏe mạnh. Điều quan trọng nhất bạn phải kiên trì, nhẫn lại thì chim có cứng đầu đến mấy cũng thuần được.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!