Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào Vào Mùa Đông Khỏe Mạnh được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Về cơ bản thì giống những mùa chăm chim Chào mào bình thường tuy nhiên cần bổ sung thêm một số thứ.
Nếu như bạn tự làm cám hoặc sử dụng cám trên thị trường thì nên lựa chọn những cám mà có những thành phần ớt như: kỳ tử,nghệ tươi…những thành phần có hàm lượng nóng để chim ăn giúp chim có thể giữ ấm cơ thể.
Ngoài ra bổ sung thêm sau qui hoặc sâu gạo, cách 2 ngày cho ăn 1 lần, mỗi lần từ 5-7 con để. Lưu ý: Cho ăn sâu qui thì luôn luôn phải cho ăn ở giai đoạn khi chim đã xong lông.
Trái cây tốt nhất nên cho ăn chuối ương hoặc táo mĩ. Ưu tiên cho ăn chuối vì khi ăn chuối chim sẽ có lực và phân sẽ khô, tránh được tình trạng phân nát. 1 tuần có thể bổ sung cho chim ăn từ 3-4 trái ớt chỉ thiên hoặc không thì cho ăn ớt Đà lạt.
Lưu ý: trong giai đoạn này hạn chế cho ăn trái cây mát, chim dễ bị tiêu chảy.
Về cách giữ ấm cho chim Chào mào vào mùa đông
Chế độ tắm táp: Ngày nào có nắng thì cố gắng phơi chim. Tranh thủ phơi mọi nắng đều được vì bản chất của nắng mùa đông thì thường không gắt nên bất cứ khi nào có nắng thì phơi chim để chim sinh nhiệt và giảm bớt cái lạnh gây sốc cho chim. Còn nếu không có nắng thì tốt nhất là nên treo chim trong nhà, chỗ kín gió là an toàn và đảm bảo sức khỏe cho chim nhất. Nếu có nắng thì cho chim tắm nước 2 lần còn không thì tắm 1 lần/ 1 tuần là được. Lưu ý là tắm bằng nước ấm (không phải nước nóng) pha 1 ít muối để con chim ráo lông rồi mới phủ áo lồng.
Áo lồng: để chữ A cho chim thấy đường ăn uống.
Thời gian ngủ: có thể cho chim ngủ sớm hơn bình thường. Treo chim vào chỗ kín gió, chọn áo lồng dài hoặc phủ cả 2 áo lồng để giữ ấm cho chim.
Nếu ở vùng nào quá lạnh thì có thể sử dụng thêm bóng đèn sợi đốt loại 75W bố trí treo ở 1 cái sào phía trên lồng chim để bóng đèn tỏa nhiệt sưởi ấm cho chim.
Về cách phòng bệnh cho chim Chào mào vào mùa đông
Để phòng bệnh cho chim vào mùa này thì đương nhiên lúc nào cũng phải giữ ấm cho chim đồng thời kết hợp với việc cho ăn những loại thức ăn hợp lí.
Thường xuyên vệ sinh cóng nước, cóng thức ăn, thay bố lồng vì mùa đông là mùa mà những kí sinh trùng, vi khuẩn gây bệnh có cơ hội sinh sôi, nảy nở nên phải vệ sinh thật sạch sẽ.
Thường thì 2 ngày có thể nhỏ 1 vài giọt dầu gió xanh ở bố lồng. Việc này giúp chim phòng bệnh trúng gió, giữ nhiệt cho cơ thể và tốt cho việc hô hấp của chim ngoài ra còn trị rận, mạt rất tốt. 1 tháng có thể vào 2 lần vitamin để giúp chim tăng sức đề kháng trong giai đoạn chuyển giao mùa, tốt cho hệ tiêu hóa và tránh việc xù lông ở chim.
Cách Chăm Sóc Chào Mào Mùa Lạnh Mùa Đông Hiệu Quả Nhất – Kiến Thức New
Kemtrinamda.vn mời bạn xem những kinh nghiệm chăm sóc da được nhiều người sử dụng nhất hiện nay.
Cách Chăm Sóc CHÀO MÀO Mùa Lạnh Mùa Đông hiệu quả nhất
Theo như yêu cầu của khá nhiều ae. Kênh chào mào đam mê mạn phép chia sẻ với ae Cách Chăm Sóc CHÀO MÀO Mùa Lạnh Mùa Đông hiệu quả nhất. Theo kinh nghiệm của bản thân nuôi chim trong thời gian dài. Có thể áp dụng cho mọi loại chim nha ae. CHÚC AE CÓ BỔI TUỐI ÂM ÁP NHA. 👉CÁCH THUẦN CHÀO MÀO HIỆU QUẢ NHẤT:
👉CÁCH CHỌN LỒNG CHÀO HIỆU QUẢ:
👉CHĂM CHÀO MÀO CĂNG LỬA:
👉CÁCH CHỌN CHÀO MÀO HAY:
Nếu thấy hay thì đừng quên ĐĂNG KÝ NHẤN LIKE VÀ BÌNH LUẬN để nhận video nhanh nhất! Link đăng ký kênh: Anh Em và các Bạn nhớ ADD FanPage của Kênh nha. **Fanpage của Kênh Chào Mào Đam Mê**: Kênh: Chào Mào Đam Mê – Kênh của người yêu chào mào hót đấu ——————————————————————————————————– Mọi thắc mắc về Bản Quyền vui lòng liên hệ Gmail: nadungtt@gmail.com Bản quyền thuộc về Kênh Chào Mào Đam Mê
chào mào đam mê,chao mao dam me,chaomaodamme,Cách Chăm Sóc CHÀO MÀO Mùa Lạnh Mùa Đông hiệu quả nhất,CÁCH CHĂM CHIM CẢNH VÀO MÙA ĐÔNG,chăm chim mùa lạnh mùa mưa không nắng,chăm chim mùa đông giá rét,kỹ thuật chăm chim chào mào,Cách chăm sóc chào mào mùa mưa lạnh,Kỹ thuật nuôi chim vào mùa đông,phòng bệnh cho chim chào mào vào mùa đông,giũ ấm cho chim vào mùa đông,chia sẻ cách nuoi chim mùa lạnh. Xin chân thành cảm ơn.
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Cách Nuôi Chim Chào Mào Mùa Thay Lông Khỏe Mạnh Hót Hay
Chào mào thay lông thường cần rất nhiều dinh dưỡng để nuôi bộ lông. Chính vì thế thức ăn cho chào mào trong giai đoạn này rất quan trọng.
Vấn đề chọn cám nào cho chim thay lông mỗi người một kiểu. Và tin dùng một loại sản phẩm nhất định. Nhưng đúng vào mùa thay lông thì cám là nguồn thức ăn phụ mà thôi. Thậm chí chỉ cho chim ăn duy nhất cào cào và trái cây. Chỉ có như vậy thì con chim mới thay lông đều và thực sự ổn định.
Các loại hoa quả trái cây dành riêng cho chào mào là: cà chua, cà rốt, dâu tây, đu đủ, cam, dưa hấu. Bạn có thể cho ăn quả gấc thì rất tuyệt vời. Kết hợp với các loại côn trùng đó là cào cào, trứng kiến, dế. Như vậy bạn đã cung cấp đầy đủ chất khoáng cho Chào mào rồi đó.
Chuẩn bị thức ăn cũng như sức khỏe cho chim ở giai đoạn này sẽ giúp kích lửa chim chào mào rất dễ ở giai đoạn sau.
Trong quá trình chim thay lông, bạn cứ như ngày bình thường. Tắm rửa phơi nắng hằng ngày. Vì chỉ có tắm rửa thường xuyên thì bộ lông chim mới sạch sẻ và đẹp được
Vệ sinh thay bố lồng thường xuyên chứ đừng để 3-4 ngày thay một lần. Các bạn hãy thử tưởng tượng xem 3-4 ngày mà không dọn phân. Thì sẽ như thế nào trong môi trường trùm kín áo lồng? Hôi hám chịu không nổi. Thậm chí có khi là có giòi, phân chim ẩm mốc là môi trường rất tốt cho các loại ký sinh trùng sinh sôi nãy nở. Bệnh sâu lông, hư lông, chim đù đù, nhìn tướng ngu ngu giống bọn ngáo đá cũng từ đây mà ra cả.
Cho nên trong quá trình nuôi chào mào mùa thay lông. Các bạn cứ sáng sớm tầm 7h đem chim ra phơi nắng khoảng 30 phút rôi đem vào. Vì nắng sớm chưa nhiều Vitamin D rất tốt cho bộ lông của chim.
Trưa khoảng tầm 12h bạn cho chim tắm nước bình thường. Sau khi tắm nước xong thì cho chim phơi nắng khoảng 30 phút nữa. Rồi đem vô trùm chữ A đến tầm 5-6h cho chim đi ngủ là vừa đẹp.
Bạn cố gắng thiết kế một chỗ ngủ và giờ giấc cho chim hợp lý một tí. Thời gian đi ngủ tốt nhất là tầm 6h, nơi ngủ phải tránh được các loại như: kiến, gián, mèo, chuột, thằn lằn. Để các loại này vào phá thì quá trình nuôi lông sẻ rất mệt.
Lưu ý quan trọng
Khi thay lông, bạn cần treo chào mào nơi yên tĩnh để chim nghỉ ngơi. Không cho chào mào tiếp xúc với những con khác kẻo nó nghe con khác hót mà hót lại.
Không được đổi lồng, hay cho chim di chuyển xa trong thời gian thay. Đối với chim bổi thì không sao nhưng chim thay lông 1 2 mùa nó sẽ bị dừng quá trình thay lông.
Không cho chim đi dợt, chơi chim. Chim lúc này rất yếu không có sức chơi và sẽ làm lông chim bị hỏng.
Tổng Quan Về Chim Chào Mào, Cách Chăm Sóc Chào Mào Khỏe Hót Hay?
Chim Chào Mào còn có tên gọi khác là chim Râu đỏ, chim Hoành Hoạch Mồng, chim đít đỏ hay chim chóp mũ đỏ. Tên khoa học của chim Chào Mào là Red-whiskered Bulbul nằm trong bộ chim sẻ biết hót, thường sống ở khắc các khu vực Châu Á.
Chim Chào Mào là loài chim thuộc bộ Sẻ và thuộc họ Chào Mào. Chim Chào Mào được miêu tả và đặt tên bởi Linnaeus vào năm 1758. Hiện nay trên thế giới có khoảng 149 loài chim Chào Mào.
Chào Mào là loài chim có kích thước nhỏ bé. Một chú chim chào mào trưởng thành chỉ nặng khoảng 60 – 80 gram. Chiều dài cơ thể của chúng dao động trong khoảng 17 – 23cm. Chào Mào cái thường có cân nặng nhẹ hơn chào mào đực, chúng chỉ to bằng 2/3 con đực. Một chú Chào Mào có tuổi thọ lên đến 11 năm.
Chim Chào Mào thường có phần đầu khá nhỏ, hơi dài. Phần mỏ của chúng nhọn, màu đen và khá cứng. Đôi mắt của chúng đen nhánh, tròn, được bố trí ở gần đỉnh đầu và mào của chúng. Điểm đặc biệt ở những chú chim này chính là chiếc mào lớn trên đỉnh đầu. Vì đặc điểm này chúng có tên gọi là Chào Mào.
Phần thân của chim Chào Mào thuôn dài, chắc khỏe, lưng thẳng và phần bụng hơi phệ. Chân của chúng khá nhỏ, khô. Bàn chân của chúng được chia thành các ngón nhỏ có móng sắc nhọn. Điều này giúp chúng bám vào các cành cây được chắc hơn.
Bộ lông của chim Chào Mào có khá nhiều màu sắc. Màu lông đầu chủ đạo của chúng là mà đen. Phần lông má và yếm ngực của chúng có màu trắng, phần lông ở gần mắt có màu đỏ. Phần mào của chúng thường có màu đen nhánh. Toàn bộ phần lông lưng và cánh của chúng có màu nâu. Phần đuôi của chúng khá dài thường có màu nâu, điểm xuyết màu đỏ hoặc trắng.
Thông thường, chim Chào Mào thường thay lông vào mùa ấm. Khi chúng thay lông, bộ lông cũ sẽ bị xơ, thưa và rất dễ bị ngấm nước mưa. Dấu hiệu cho biết chim thay lông đó chính là chào mào rỉa lông ngực nhiều.
Thời gian sinh sản ở chim Chào Mào thường bắt đầu từ cuối đông cho tới giữa mùa hè. Tức là từ tháng 12 năm trước đến hết tháng 5 năm sau. Và từ mùa xuân đến đầu đông từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm. Thời gian sinh sản của chim chào mào phụ thuộc vào môi trường sống. Trung bình 1 năm, 1 cặp chim chào mào đực cái có thể sinh sản được 2 lần/năm.
Chào Mào mái kích (thúc) trống. Đây là hiện tượng thường thấy ở những chú chim Chào Mào cái và trống đến mùa sinh sản. Những chú Chào Mào trống thường cúi đầu, cánh rủ xuống để thu hút con cái. Khi chim đực và cái kết đôi, chúng sẽ cùng nhau xây dựng tổ. Tổ của chim Chào Mào thường được làm từ các thân cây nhỏ, rễ cây và cỏ khô.
Trung bình một lần sinh sản, Chào Mào cái có thể đẻ được từ 2 – 5 trứng. Trứng của Chào Mào thường có màu nâu kem và điểm xuyết thêm các đốm màu nâu. Chim bố và chim mẹ sẽ ấp trứng trong khoảng 10 – 12 ngày thì con non bắt đầu nở. Khi trứng nở thành con, chim Chào Mào bố mẹ sẽ cùng nhau chăm sóc chim con và kiếm mồi cho con non ăn.
Về chế độ dinh dưỡng cho chúng là rất quan trọng cho cả chim trống và chim mái. Chim mái cần dinh dưỡng để tạo hệ trứng non. Chim sẽ ăn nhiều một cách đột biến do ngoài phải nuôi trứng thì chim mái còn phải nuôi lông. Chúng thường tự nhổ lông bụng của mình để lót ổ khi đẻ. Nên bạn nhớ chuẩn bị kỹ thức ăn cho chim để chim luôn đảm bảo sức khỏe.
Chim trống: Vẫn giữ chế độ ăn uống bình thường tức cám tổng hợp, trái cây & côn trùng. Đặc biệt là tăng cường thêm nhiều loại côn trùng như: dế, superworm, trứng kiến, sẽ giúp chim khỏe mạnh.
Chim mái: Có khẩu phần gần như chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng tổng hợp dành cho chim ăn quả trong mùa sinh sản có sẵn trên thị trường (Đã thay lông, có phong độ tốt).
Bạn biết không, chào mào có thể ăn được hầu hết các loại trái cây mà con người ăn được. Như đu đủ, cam, chuối, xoài, ráy, cà chua, ớt… Hoa quả trái cây là loại thức ăn không thể thiếu đối với Chào mào. Trong quá trình bạn nên luân phiên thay đổi nhằm giúp cho chim đỡ phải nhàm chán thức ăn. Ngoài ra việc luân phiên trái cây còn giúp cho chim hấp thụ được nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết.
Mào của chim phải to và gốc phải dày, tách to và phải xệ xuống.
Mỏ lớn và rộng, hầu và yếm lớn.
Mình thon dài, đuôi ngắn và cánh chắc khỏe, chân cao và phải to.
Trước khi cho cặp chim chào mào sinh sản bạn phải đảm bảo rằng cặp chim được chọn làm bố mệ phải được cách ly riêng và sức khỏe của chúng phải được đảm bảo.
Lồng nuôi chim sinh sản là loại lồng làm bằng lưới thép không rỉ. Kích thước nhỏ hoặc lớn tùy ý người nuôi. Nhưng tối thiểu chiều dài từ 180 cm, chiều rộng 120 cm, chiều cao 150 cm. Có rãnh để vệ sinh phân chim. Trong lồng còn bố trí giá thể thường làm bằng vỏ gáo dừa cắt ngang, bình gốm, rọ tre để chim làm tổ.
Hai khay nước và thức ăn, một máng tắm nhỏ, nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền. Không đặt quá cao sẽ tăng nguy cơ chim non trượt chân khi chuyền. Lồng phải có ái che mưa, gió, mặt tiền quay về phía đón nắng sớm là tốt nhất. Vào những ngày nắng to, ta dùng lưới lan che chắn bớt lại mặt tiền lồng. Hai bên lồng che chắn bằng tôn hoặc gỗ để tạo cảm giác thôi mái & an toàn cho chim. Giảm stress khi chim bắt cặp và đẻ trứng.
Chào Mào là loài chim có thể ăn được cả động vật và thực vật. Thức ăn chủ yếu của chim Chào Mào thường là các loại trái cây như đu đủ, xoài, cam, dâu, chuối. Bên cạnh hoa quả, các loại củ như cà rốt, củ cải đường cũng là những món ăn chúng vô cùng yêu thích.
Ngoài các món ăn từ thực vật, chim chào mào còn có thể ăn các loài côn trùng nhỏ. Như sâu gạo, sâu xanh, châu chấu, cào cào. Lưu ý, không nên cho Chào Mào ăn dế. Loài côn trùng này có vị cay de de, mùi hăng không thích hợp cho hệ tiêu hóa của chim Chào Mào.
Ngoài những thức ăn kể trên, những người chuyên nuôi Chào Mào còn cho chúng ăn thêm cám chuyên dành cho mèo. Đặc biệt, không nên cho Chào Mào ăn thịt bò, thịt lợn, hải sản tươi sống. Vì chúng rất nguy hiểm cho hệ tiêu hóa của chúng.
Chào Mào chân huyết thường có đôi chân màu đỏ tươi.
Chào Mào yếm khít thường có phần yếm thưa. Ở một số cá thể sẽ xuất hiện yếm khít. Hình thức của những chú chim Chào Mào yếm khít sẽ đẹp hơn so với Chào Mào yếm thưa.
Chào Mào xám khói thường có bộ lông lưng, cánh và đuôi màu xám khói.
Chào Mào bạch tạng là những chú chim bị biến đổi gen. Chính vì vậy, chúng thường có màu trắng toàn bộ lông.
Chào Mào xòe là loại để chỉ phần đuôi của chúng thường xòe rộng. Một số con xòe và căng cứng, một số con khi xòe lông thì lại hơi rủ xuống.
Chào Mào ngũ đoản có phần mào, mỏ, thân, chân, đuôi của chúng tương đối ngắn.
Chào Mào ngũ trường thường có màu sẫm, thân hình dài, chân khá dài, mỏ và đuôi rất dài
Chim Chào Mào xanh có đặc điểm giống hệt với những chú chim Chào Mào thông thường. Tuy nhiên, những chú chim Chào Mào xanh thường có đầu đen. Và phần lông lưng và cánh thường có màu xanh lá cây non.
Chim Chào Mào má trắng là dòng chim được rất nhiều người yêu thích. Những chú chim Chào Mào má trắng thường có vệt trắng cân xứng ở 2 bên má của chúng
Chim Chào Mào lân tê thường có phần mào to và xù xì hơn so với những loài Chào Mào thông thường.
Chào Mào vàng thường có phần lông ức màu vàng và phần mào màu vàng tươi. Phần lưng, cánh và đuôi của chim Chào Mào vàng thường có màu đen sẫm.
Chào Mào bổi là những chú Chào Mào nhỏ chưa phát triển hết cả về thể chất và tiếng hót.
Chào Mào ché là những con có đã được huấn luyện và chiến đấu nhiều. Hơn nữa do cấu tạo thanh quản của chúng hơn những con thông thường. Những chú Chào Mào ché thường hót được rất nhiều bản nhạc và giọng rất hay. Giá thành của giống này khá cao.
Chào Mào Khe Sanh ở Quảng Trị hiện nay trên thị trường còn khá ít. Chính vì vậy giá thành của chúng tương đối cao.
Chào Mào núi rừng hay còn gọi là Chào Mào Dak Lak, giống này có thân hình nhỏ. Tuy nhiên tiếng hót của chúng khá cao và thanh. Chúng được mệnh danh là chú Chào Mào hót hay nhất. Chào mào núi Gia Lai cũng là giống chim được yêu thích. Cơ thể của chúng rất săn chắc và tiếng hót rất thanh.
Hầu hết những người nuôi chim thường lựa chọn những chú chim non. Giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất. Những chú chim Chào Mào bổi phải được nhốt trong lồng, che kín bằng vải chỉ để một khe hở. Khi Chào Mào đã quen, các bạn dần kéo ánh sáng để cho chúng tiếp xúc.
Phương thức này giúp những chú Chào Mào làm quen với môi trường nuôi nhốt. Nếu như chú chim quen với môi trường sống trong lồng, các bạn đã thuần hóa chào mào bổi thành công. Sau khi cho chúng làm quen môi trường, các bạn nên tiếp xúc nhiều với chúng và thường xuyên tắm cho chúng.
Để những chú Chào Mào được căng lửa, việc chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho chúng là điều vô cùng cần thiết. Nuôi Chào Mào các bạn nên cho chúng ăn cám và các loại thức ăn tươi. Một số loại thức ăn tươi bào gồm: các loại trái cây như táo, cam, xoài, đu đủ, cà chua… Ngoài các loại thức ăn thông thường, những chú chim Chào Mào cũng rất thích ăn sâu gạo.
Để có một sức khỏe tốt thì ngay chính con người cũng cần có giấc ngủ đúng giấc. Thì để một chú Chào Mào có thể hót căng lửa và phát triển toàn diện. Chúng phải có chế độn nghỉ ngơi và rèn luyện sức khỏe đúng cách.
Các bạn nên tập luyện cho chim đi ngủ đúng giờ và tắm vào một khung giờ. Điều này sẽ tạo ra thói quen tốt cho chúng. Khi tắm, các bạn nên tắm từ 8h – 10h sáng thời điểm thích hợp nhất hay đây chính là hình thức tắm nắng.
Khi tắm nước, các bạn nên tắm cho chúng trong khoảng từ 12 – 13h chiều. Tắm bằng nước ấm và trước khi tắm phải đem chúng đi phơi nắng tầm 5 phút.
Việc luyện giọng cho Chào Mào là một trong những công việc vô cùng quan trọng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc chú Chào Mào của bạn có giọng khỏe và căng lửa hay không. Cách đơn giản nhất chính là tải các đoạn clip chim Chào Mào hót, sau đó cho chim Chào Mào của các bạn nghe. Hoặc cũng có thể mượn 1 chú Chào Mào có giọng hay, cho chim của bạn nghe theo và tập luyện.
Sau khi thường xuyên cho chúng tập luyện ở nhà, các bạn nên cho chim đi cọ sát và thi đấu nhiều với những chú chim chào mào khác. Việc làm này giúp những chú chim Chào Mào tăng giọng hát rất nhanh.
Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở chim Chào Mào. Khi bạn nhìn dưới đáy lồng thấy phân chim loãng, nát, hoặc ướt là chim đang có dấu hiệu bị tiêu chảy. Chim tiêu chảy lâu ngày sẽ bị mất nước, chim yếu dần, bỏ ăn và chết.
Khi thấy chim có dấu hiệu kêu ” chắt chắt “, lười hót, khó thở thì bạn phải nghĩ ngay chim đang bị bênh ho gió.
Khi bạn thấy chim đứng không vững, đứng không được, chim bay nhảy khó khăn, hoặc chim nhảy được 1 chân. Đó là những dấu hiệu cho thấy chim đang bị yếu chân, đau chân hoặc bại chân.
Khi thấy chim đậu dưới đáy lồng, di chuyển khó khăn, không bay nhảy được thì có thể do chim bị trúng gió.
Chim bị ngứa ngáy, rỉa lông liên tục. Chim cắn vào mình, vào cánh hay chim bị rụng lông theo từng vùng, nhìn như nấm da. Là những dấu hiệu chú chim đang bị rận, mạt sống trân người làm chim ăn ít, lười bay nhảy, còi cọc hơn.
Chào mào thay lông không được óng mượt, lông xơ xác, xoắn, lông mới mọc ra bị gãy…Đó chính là chim đang bị sâu lông.
Chim Chào Mào là một loại chim quý. Chính vì vậy, việc mua và lựa chọn giống là điều khá khó khăn. Để mua một chú chim Chào Mào, bạn nên đến những cửa hàng chuyên kinh doanh chim tại Đà Nẵng, Daklak, Huế, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam để đặt mua.
Nếu là chim Chào Mào khi còn non, thì giá chỉ có 100.00 – 500.000 đồng/con. Còn đối với chim Chào Mào bối thì giá sẽ từ 300.000 – 1.500.000 đồng/con.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Chim Chào Mào Vào Mùa Đông Khỏe Mạnh trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!