Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CÁCH CHĂM HỌA MI MÙA THAY LÔNG BẰNG CÁM TUẤN MI SỐ 1
Chia sẻ lên MXH:
CÁCH CHĂM HỌA MI MÙA THAY LÔNG BẰNG CÁM TUẤN MI SỐ 1
Tuấn Mi biết hầu hết Ae đam mê Họa Mi đều có chung nguyện vọng là làm sao để Chim Họa Mi chút lông nhanh và nhanh lấy lại lửa. Anh em lưu ý khi chim Họa mi ở lồng nuôi thì tới mùa thay lông có con thay sớm, có con thay muộn, có con quá trình thay nhanh, có con quá trình thay chậm và có khi còn để lại bộ lông nhem nhuốc rất xấu. Cái này có do 1 phần không nhỏ yếu tố người nuôi. Tuy nhiên thông thường chim Họa Mi cứ phải chút lông gọng gàng 1 mùa của cùng 1 tay người nuôi thì mùa sau chim sẽ chút lông nhanh và đều hơn nếu nước nuôi ổn định. Khi chim Họa Mi thay lông là lúc chim Họa Mi yếu nhất về mặt thể chất vậy nên Tuấn Mi khẳng định: Thứ nhất nếu ae dùng cách “HẠ CÁM” để chim thay lông nhanh là cách phản khoa học và mang tới tác hại không nhỏ tới sự phát triển của chim. Giai đoạn này chim cần chăm sóc tốt hơn về dinh dưỡng, chế độ nuôi thanh, nghỉ tĩnh. Thứ hai, nếu anh dùng cách tạo môi trường quá bẩn ẩm ướt nghĩ rằng cho chim chút lông nhanh (như phân để quá lâu ko dọn, nhúng ướt áo lồng phủ lên…) thì cũng là vấn đề không nên vì có thể làm chim bị rận mạt, ngứa ngáy, đau mắt, ốm yếu, suy chim…
Vậy nên ta phải làm sao, làm gì cho hiệu quả thì xin mời Ae làm theo cách này:
1. Về chế độ lồng nuôi và tạo môi trường tốt cho chim thay lông.
Ae có thể sử dụng 3 dạng lồng sau: Lồng nuôi size 36 ae chọn nơi mát như góc nhà, góc hè ae ủ áo lồng lại dạng chữ A bé để chim tĩnh nghỉ ngơi. Hoặc anh nhốt chim ở lồng hộc ép mộc dạng kín 4 mặt và cũng để nơi yên tĩnh mát mẻ. Hoặc Ae thả chim vào lồng chạy bộ hạ thổ. Khi chim ở 3 lồng này đều rất tốt cho việc chút lông và Ae lưu ý là phải vệ sinh phân tro 2-3 ngày 1 lần nhưng “KHÔNG ĐƯỢC TẮM CHO CHIM”. Nếu có tắm thì 1 tuần ta mới tắm 1 lần. Mục đích của việc không tắm là để cho chim bở lông và xuống lông nhanh. Nếu ngày nào cũng tắm thì Ae sẽ không thành công
2. Vấn đề dinh dưỡng.
Dứt khoát Ae phải chăm sóc tốt chế độ dinh dưỡng giai đoạn này để chim có thể lực và tạo lửa khi lông lá hoàn thiện. Tuấn Mi luôn tư vấn Ae sử dụng CÁM TUẤN MI số 1 tác dụng dưỡng chim & nâng lửa cho chim ở giai đoạn yếu lửa, rối loạn về thể chất khi chim thay lông. Và Ae nên sử dụng thêm mồi tươi như cào cào, dế… khoảng 3-5 con/1 ngày Ae nên nhìn vào con chim để điều chỉnh tăng giảm mồi tươi.
Ae nên cho 1 củ lạc sống, lạc tươi để nguyên vỏ cứng cho vào lồng, được ăn lạc tươi giúp cho chim có đường ruột tốt và sắc lông mượt mà.
Lưu ý:
Ae tuyệt đối không rí ráp chim trống đấu mặt trong giai đoạn này vì chim thay lông đang yếu, thất thế. Có chăng Ae có thể hơ mái (Tức 2-3 ngày cho gặp mái khoảng 5 phút) để kích thích về mặt sinh lý hỗ trợ quá trình tạo lửa cho chim thay lông.
Họa Mi khi đã có bộ lông mới hoàn chỉnh vẫn cần khoảng 1 tháng để lông mới ráo hẳn, lúc này chim bắt đầu sung và hót nhiều. Ae nên cho chim tắm nắng sớm mỗi ngày 10-15 phút. Và bắt đầu chế độ dượt dãi, nâng lực để sang cám công (CÁM TUẤN MI SỐ 2)
Cảm ơn Ae đã đọc bài!
HÃNG CÁM TUẤN MI THƯƠNG HIỆU ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
Sản phẩm Cám Tuấn Mi với gần 50 Đại lý trên Toàn quốc, sản phẩm được quý anh em nghệ nhân chấp nhận và tin dùng. Đặc biệt sản phẩm được sự phản hồi của rất nhiều quý ae nghệ nhân trên toàn quốc khi những chú chim yêu quý tham gia các Hội thi lớn đã đạt thành tích cao và đem lại niềm vui Đam mê.
Đây là sản phẩm Việt công bền cho chim và có thể dùng xuyên suốt. Để bảo vệ sản phẩm độc quyền của Nhà sản xuất cũng như bảo quyền lợi sử dụng của quý ae nghệ khi dùng Cám Tuấn Mi chính hãng. Nhà SX đã đăng ký và nhận quyết định về việc công nhận sản phẩm thương hiệu Cám Tuấn Mi được Bảo vệ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Vì vậy Nhà SX cũng như quý ae sẽ yên tâm để Đam mê!
Trân trọng được giới thiệu.
NHỮNG PHẢN HỒI CỦA QUÝ AE NGHỆ NHÂN TRÊN TOÀN QUỐC SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI
HÃNG CÁM TUẤN MI ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
Mở đầu niềm đam mê cho năm 2017 Nghệ nhân Tuyên đã đạt GIẢI NHẤT MI CHIẾN 16/1/2017 (Âm lịch, tức 12/2/2016 DL) tại TT ĐỒNG MỎ – LẠNG SƠN khi anh chăn Chiến binh bằng CÁM TUẤN MI
Nhà SX CÁM TUẤN MI đã mang chiến binh khai xuân 2017 và đạt thành tích GIẢI NHẤT GIẢI MI CHỌI HỘI QUÁN tháng 1/2017
CÁM TUẤN MI NHÀ TÀI TRỢ VÀNG SIÊU CUP CÁC CLB HỌA MI VIỆT NAM
NGHỆ NHÂN XUÂN HƯNG ĐÌNH LẬP – LẠNG SƠN SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI ĐẠT GIẢI NHẤT Tháng 6/2017
Nghệ nhân Phú (Lai Châu) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi do Tuấn Mi tuyển chọn đạt GIẢI NHẤT giải liên tỉnh MI CHỌI LAI CHÂU.
Nghệ nhân Lâm (Điện Biên) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi của anh và đạt GIẢI NHẤT + Điện Quân giải mi chiến Tp Điện Biên 2017.
Nghệ Phùng Anh (Tiền Giang) sử dụng CÁM TUẤN MI cho 2 chiến binh Họa Mi của anh và đạt GIẢI NHẤT và GIẢI NHÌ giải mi chiến Tiền Giang.
NGHỆ NHÂN THÁI BẢO TIỀN GIANG ĐẠT GIẢI NHẤT GIẢI MI HÓT Tháng 5/2017
Nghệ nhân Tài (Mộc Châu – Sơn La) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi của anh và đạt giải Ba thuyết phục tại giải mi chiến Mộc Châu – Sơn La 2017.
Nghệ nhân Thành (Bắc Ninh) sử dụng CÁM TUẤN MI cho ca sỹ Họa Mi do Tuấn Mi của anh đạt TOP trong giải Mi hót các CLB mở rộng 2017.
Khai xuân năm 2017. Nghệ nhân Tuyên đã đạt GIẢI NHẤT MI CHIẾN 5/1/2017 tại HỮU LŨNG – LẠNG SƠN khi anh chăn Chiến binh bằng CÁM TUẤN MI
Nghệ nhân ĐÀI (ĐIỆN BIÊN) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chính chiến binh Họa Mi do Tuấn Mi tuyển chọn đạt GIẢI NHẤT giải MI CHỌI TP ĐIỆN BIÊN.
NIỀM VUI THƯƠNG HIỆU CÁM TUẤN MI TẠI TIÊN YÊN – TỈNH QUẢNG NINH
NGHỆ NHÂN KHỞI SỬ DỤNG CÁM TUẤN MI ĐẠT THÀNH TÍCH TẠI TỈNH HÀ GIANG
Nghệ nhân TUYỂN (LẠNG SƠN) sử dụng CÁM TUẤN MI đạt GIẢI NHẤT giả MI CHỌI – BÌNH GIA LẠNG SƠN.
HÃNG CÁM TUẤN MI THAM GIA HỘI THI VÀ ĐẠT GIẢI NHẤT – ĐIỆN QUÂN
Nghệ nhân CƯỜNG (LẠNG SƠN ) sử dụng CÁM TUẤN MI cho chiến binh đạt GIẢI NHÌ.
Nghệ nhân THÀNH ( BẮC NINH) sử dụng CÁM TUẤN MI đạt giải NHÌ gải MI HÓT.
Nghệ nhân TÚ ( HẢI PHÒNG) dùng CÁM TUẤN MI đạt tốp đầu GIẢI MI HÓT SIÊU CUP HỌA MI VIỆT NAM các CLB tại Tp HOA PHƯỢNG ĐỎ.
Chính bản thân TUẤN MI tự tuyển chiến binh HỌA MI và chăn chính sản phẩm của mình đã đạt GIẢI NHẤT ĐIỆN QUÂN GIẢI MI CHIẾN HỘI QUÁN HỌA MI XỨ THANH.
Nghệ nhân TUẤN ( MÓNG CÁI) dùng CÁM TUẤN MI đạt giải BA giải MI CHỌI – MÓNG CÁI QUẢNG NINH
Nghệ nhân Minh ( Đà Nẵng) chăn CÁM TUẤN MI và đạt giải Ba tiếng hót chim Họa Mi Tp Đà Nẵng.
Nghệ nhân Minh Tuấn ( Lạng Sơn) chăn CÁM TUẤN MI và đạt giải NHẤT Mi Chọi tại Lạng Sơn ngày 27/11/2016.(Ảnh anh đứng bên trái)
HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ GIẢI ĐẤU TAIn CLB HỌA MI THANH TRÌ – HÀ NỘI
HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ GIẢI MI CHỌI TỈNH CAO BẰNG
NIỀM VUI ĐẾN VỚI NGHỆ NHÂN TÀI – MỘC CHÂU SƠN LA KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM CÁM TUẤN MI
HÃNG CÁM TUẤN MI TÀI TRỢ TẠI GIẢI MI CHIẾN MỘC CHÂU SƠN LA
Nghệ nhân Ngọc Tú ( Hải Phòng) chăn CÁM TUẤN MI và đạt Top 10 Hội thi tiếng hót chim Họa Mi Tp Hải Dương ngày 11/12/2016
Và rất nhiều những phản hồi về sản phẩm CÁM TUẤN MI của ae nghệ nhân trên toàn quốc.
Và đây là 1 số hình ảnh của niềm đam mê “ NHỮNG HẠT CÁM VƠI ĐI NIỀM ĐAM MÊ Ở LẠI” Tuấn Mi đồng hành cùng niềm đam mê Họa Mi & Chinh phục đỉnh cao.
CÁM TUẤN MI SẢN PHẨM CỦA NIỀM ĐAM MÊ HỌA MI
HÃY DÙNG ĐÚNG SỐ CÁM CHO ĐÚNG VỚI GIAI ĐOẠN CỦA CHIM HỌA MI ĐỂ CẢM NHẬN SỰ KHÁC BIỆT RÕ RỆT
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THẬT ĐƠN GIẢN KHI 2 SẢN PHẨM CỦA TUẤN MI ĐỒNG GIÁ
CHIM YẾU DÙNG SỐ 1 & CHIM KHỎE DÙNG SỐ 2, KHÔNG LẠM DỤNG NHIỀU MỒI TƯƠI
Mọi chi tiết sản phẩm đã có mặt tại Website: chúng tôi hoặc liên hệ trực tiếp Nhà sản xuất CÁM TUẤN MI 0973.448.669 – 0967.448.669
THƯƠNG HIỆU CÁM TUẤN MI CÓ MẶT TRÊN TOÀN QUỐC VÀ ĐẠT THÀNH TÍCH TRONG CÁC GIẢI ĐẤU LỚN. TUYỆT ĐỐI KHÔNG KÍCH SỔI CHO CHIM HỌA MI NHƯ SẢN PHẨM CỦA CÁM TÀU (TRUNG QUỐC), MÀ CÔNG BỀN CHO CHIM HỌA MI, GIÚP CHIM CHƠI PHONG ĐỘ TRONG NHIỀU VỤ.
CÁM TUẤN MI đồng hành cùng niềm đam mê & chinh phục đỉnh cao!
Tuấn Mi – Hotline: 0973.448.669 – 0967.448.669 – Web: www.chimhoami.vn
Cách Chăm Sóc Chim Họa Mi Thay Lông
Chim họa mi sắp vào mùa thay lông
Tùy thuộc vào sự chăm sóc mà chim hoạ mi nuôi sẽ thay lông sớm hay muộn. Họa mi thuộc (thuần) thì thay lông sớm và ổnh định hơn họa mi mộc (bổi). Hằng năm, chim Họa Mi đều thay lông 2 lần.
Chăm sóc chim họa mi khi bắt đầu mùa thay lông
Lần đầu: Đối với chim Họa Mi ngoài tự nhiên thì thời gian bắt đầu thay lông từ cuối tháng 9 âm lịch đến cuối tháng 10 âm lịch, đối với Hoạ mi nuôi trong lồng thì con thay sớm thường thì từ tháng 7 âm , con muộn thì cuối năm. Vào thời gian này ở nhiều cửa hàng chim rất ít chim Họa Mi vì giai đoạn này chim rất khó bẫy và có bẫy được thì chim rất xấu không được giá.
Bàn một chút về cơ cấu của chim Họa Mi dẫn đến việc thay lông nha mấy bạn: Chim Họa Mi có thân nhiệt cao ( tầm 42 độ C ), do đó dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ cơ thể và môi trường vào mùa đông là rất lớn ( trung bình 35 độ ). Nếu vào mùa đông, con người chúng ta sẽ mặc thêm áo ấm, đấp chăn bông, sử dụng lò sưởi, ….. thì chim Họa Mi sử dụng bộ lông được tạo hóa ban tặng để tự tạo ra một cái máy điều hòa dưới lớp lông kia, mùa đông thì “lắp vào” và mùa hè lại ” tháo ra”. Lông chim có hai lớp, lớp ngoài là lông vũ, cứng, ôm khít vào nhau để bay và bảo vệ cơ thể trước nhứng va chạm bên ngoài ( lớp này được coi là bộ giáp sắt của loài chim ), bên trong là một lớp lông tơ, bông, xốp. Mùa đông đến chim cần thay lớp lông bên ngoài sao cho kín, bên trong lớp lông tơ thì phải mọc thật nhiều và dầy ( bạn có thể hình dung lúc này lớp lông của chim như chiếc áo phao, bên ngoài thì kín, bên trong là lớp lông xốp dầy ). Khi trời rét, chim thường xù lông để cho không khí lọt vào giữa lớp lông tơ và lông vũ như một lớp cách nhiệt giữ ấm cho cơ thểm chim.
Lần thứ hai thay lông là vào cuối tháng 2 âm lịch, lần này chỉ yếu ta thấy chim Họa Mi rụng rất nhiều lông, do hết nhiệm vụ chống rét, Họa Mi sẽ loại bỏ lông vũ bên ngoài để cơ thể vừa gọn lại vừa thoái mát.
Nuôi Họa Mi, có con sẽ không quen ăn mồi tươi ( do môi trường chăm nuôi xa tự nhiên ) thì chủ chim nên tập cho chim thoái quen ăn mồi tươi bằng cách tháo cóng đựng cám ra và cho vào lồng ít mồi tươi thì chim khi đói sẽ phải ăn. Không nên cho chim Họa mi ăn sâu qui vì chim sẽ bọ bó lông và lông khi thay sẽ bị quăn.
Chim họa mi thường thay lông theo trình tự từ lông đầu, lông cánh, lông người, lông đuôi và lông âu cánh, sau mỗi một đợt trút lông chim nuôi lông măng ra hẳn rồi trút tiếp đợt mới. Nuôi họa mi cần cho chim ăn thêm lạc sống, ngày 1 – 2 hạt cũng được ăn lạc giúp cho chim có đường ruột tốt và sắc lông mượt mà. Họa mi khi đã có bộ lông mới hoàn chỉnh vẫn cần khoảng 1 tháng để lông mới ráo hẳn, lúc này chim bắt đầu sung và hót nhiều và cần cho chim tắm nắng.
Lưu Ý Trong Cách Nuôi Chim Họa Mi Thay Lông
Lưu ý trong cách nuôi chim họa mi thay lông
Tắm cho chim thường xuyên 1 lần/ ngày để làm sạch các tế bào lông chết, giúp lông chim đẹp và bóng mượt hơn
Phơi nắng cho chim vào buổi sáng, đẹp nhất vào khoảng 6h – 7h sáng khoảng 10 – 15 phút
Trong thời kỳ thay lông cần cho chim ăn những loại mồi tươi, cho ăn vào buổi sáng hoặc buổi trưa.
Bổ sung các chất xơ cho chim như cám gà con, cám cò trứng, ngô, dế, cào cào, châu chấu, giun đất, nhộng tằm,… Hạn chế cho chim ăn những loại chim chào mào to vì chúng có rất nhiều sán
Chùm kín lồng bằng khăn để chim họa mi có thời gian nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng
Chim thay lông tốt nhất nên cho ra một không gian riêng, tuyệt đối không cho nhìn thấy mái và cũng đừng để nó phải đấu hót với những con chim khác. Chim có thời gian ăn uống nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng,khi thay lông lá xong xuôi, lông khô và ôm vào thì mới treo chim lên, kè mái và luyện hót.
Thức ăn cho chim họa mi thay lông
Trong cách nuôi chim họa mi thay lông, người nuôi cần phải cho chúng ăn cám cò trứng hoặc ngô trứng, cho ăn theo tỷ lệ 3-4 đỏ trứng gà / 1 lạng cám cò. Đồng thời tăng cường thêm châu chấu, cào cào, dễ,…
Nuôi Họa Mi, có con sẽ không quen ăn mồi tươi thì chủ chim nên tập cho chim thoái quen ăn mồi tươi bằng cách tháo cóng đựng cám ra và cho vào lồng ít mồi tươi thì chim khi đói sẽ phải ăn. Không nên cho chim Họa mi ăn sâu quy vì chim sẽ bọ bó lông và lông khi thay sẽ bị quăn.
Chăm Sóc Chào Mào Mùa Thay Lông
ổ xung thêm trong công tác huấn luyện CM mồi , khi đi bẫy xa để tiện lợi cho việc treo lụp bẫy ở những chỗ lý tưởng hơn ngoài việc sử dụng tay để treo , anh em còn sử dụng dây cước để quăng treo lụp bẫy lên thật cao , những cách này đều ko có gì để phải bận tâm . Việc sử dụng sào treo , đặc biệt là sào rút thì tiện lợi hơn cả , tuy nhiên khi sử dụng loại sào này ta phải có bước chuẩn bị và huấn luyện song song với việc huấn luyện từ bổi thành mồi , mục dích để chú mồi sau này chinh chiến xa trường thật sự quen với sào . Có những chú mồi chiến , chinh chiến mấy năm trời ko ngại gian khổ , vất vả nhưng do chưa từng sử dụng loại sào này khi đi bẫy , ko quen với sào khi chúng ta sử dụng sẽ khiến CM mồi hoảng sợ nhẩy tung mặt trong lồng bẫy ( đặc biệt xẩy ra khi anh em sử dụng bằng lồng bẫy inox , chú CM khi thấy sào móc vào lồng những tưởng bị xua đánh hoảng sợ nhẩy tung lồng + những chấn thương như vỡ mặt do lồng bẫy gây ra sẽ khiến CM hoảng trở lại và đâm ra sợ lồng bẫy , sau này rất khó cho chú ta sang lồng bẫy trở lại và cho dù có cố cho sang thì chú CM của ta ko còn đủ độ tự tin khi ở trong lồng bẫy nữa, cách huấn luyện cũng khá đơn giản , khi bắt đầu thuần chim các bác phải thửa luôn cái sào , trong quá trình thuần các bác cứ dể cái sào gần lồng cho chim quen với sào , thỉnh thoảng các bác qua lại lấy sào khua khua tạo động và cũng tạo cho CM quen với hình ảnh mình cầm sào mà ko gây nguy hiểm gì cho chú ta , cầm sào khua khua suốt thì cũng ngại phải ko ạ …. có cách đây … để cho CM quen với sự chuyển động của sào các bác buộc sợi dây thun ( loại co giãn nhiều ) buộc một đầu vào sào , một đầu buộc lên dây treo sát cạch lồng , sau đó ta kéo xuống cho giãn day thun và thả ra … sào sẽ nẩy tưng tưng và thời gian sào chuyển động cũng khá lâu khiến cho ta đỡ mệt hơn , tuy nhiên điều này cũng ko thể có hiệu quả bằng khi ta rỗi ngồi chơi với CM và chăm sóc nó lúc nào cũng có cái sào ở bên và thỉnh thoảng ta khua khua sát lồng và sử dụng hàng ngày để treo lồng (ngay cả khi ta có thể với tay treo lồng thì ta cũng nên sử dụng sào treo cho chim quen ) .. khi CM thuần thì việc đi bẫy với sào rút ko còn là vấn đề lo ngại nữa !!!!!!!!!!!!!!!!!!! Đó là vấn đề Mồi Trống ! Và đây giờ Em Chào Mào mái cũng có chỗ đứng của mình Việc đầu tiên có thể khẳng định là những lão làng chơi CM , đặc biệt là ưa chơi mồi để đi đánh vẫn có những bác , những Ông có ghém lại cho mình một em Mồi Mái ! Thứ nhất là để chơi cho biết mái , sau để thúc những chú chim trống căng hơn và chơi hết bài bản của hắn hơn … và cuối cùng sau khi đưa ra rừng thử nghiệm… các Bác , các Ông đã thấy được sự cần thiết của của một Em Mái khi ra rừng …hi..hi..và từ đó mà huấn luyện thành MỒI . Việc trước tiên là lựa được em Mái có hình dáng thật đẹp nhất có thể , Giọng chuông trong trẻo và vang … và cần nhất cũng như Mồi Trống là khả năng mau mồm mau miệng. Việc luyện thành mồi mái thì cũng đơn giản hơn Mồi trống khá nhiều , bởi Trống phải rèn luyện và chú trọng để ý hơn đến nước Gọi, đấu và Dụ . Nếu Mất 1 trong 2 nước là Gọi _DỤ thì nên sa thải để tìm em khác huấn luyện nên , vì có luyện một em như thế lên Mồi thì là Một chú Mồi không hay , kém nước chúng tôi đó chắc chắn là không thể sát bổi rồi và khó có thể thu phục được bổi hay . Mái đơn giản hơn bởi chỉ cần nước Gọi , mau mỏ và chất giọng chuẩn là Ok . Các bước cũng phải tương tự như ép thuần , mang đi nhiều nơi để dợt cho quen không lạ nơi , lạ chỗ khác , lạ Chim Trống khác . Quá trình dợt thỉnh thoảng kê sáp Lồng các chú chim Trống khác nhau để xem thái độ em nó , cũng như xem Nước DỤ ( cái này gọi là ve vãn đó ). Nếu kê sáp lồng thấy đa phần chim Trống sáp gần Múa là Ok rồi ! Không phải Chim mồi mái chỉ có thể đánh được những chú trống tơ , chim trống không hay và chim Mái . Vì mình đã được tận mắt xem đánh 2 lần trong 1 ngày ! 1lần chỉ có Chim Mồi nhà( mồi trống ) đấu với Chim Trận trời từ sáng sớm mãi đến trưa mà chim trời không Đá , sau đó chim trời bay mất và đến khoảng gần 14h nó lại về đấu mà không đá . Sau đó Ông chạy về nhà lấy chim Mái ra móc gần Chim mồi nhà thì nó sập lồng chim mái vào lúc đó khoảng gần 5h. Chú chim đó giờ đang là mồi Cứng khá hay của Ông .(Hi..hi… biết tính Cụ rồi nên không Gạ gẫm bao giờ ). Theo Ông kể lại thì thông thường Chim Trời sẽ đá Mồi Trống để đuổi dành lấy chim mái nhưng trong trường hợp này nó quá khôn và đã thuộc mặt Mòi Trống nhà nên không đá trống mà quay sang áp Mái . Tuy nhiên cũng có cái Thời Điểm mới có thể sửa dụng Mồi Mái để có được Bổi Hay hoặc thậm chí chim TRận già . Đó là cái thời điểm Chim vẫn còn đi đàn và sắp đến thời gian chim tìm thấy bạn tình để tách đôi . Thời điểm này kết hợp Mồi Trống và Mồi Mái đánh rất Trúng . Ngoài thời điểm này rất khó dùng mồi mái đánh được Chim trống trời . Họa hoằn lắm mới đánh được chim Mái trời á chớ. Cũng chính vì lý do như vậy mà Mồi Mái rất ít được giới chơi chim lưu ý! Bởi thời điểm đánh ngắn và phải tinh tế lắm mới nhận ra , không thì phải mất thời gian đi liên tục vào thời điểm này . Mặc Dù khi ra Trận có cả mồi Trống và MỒi Mái xem Chim Trời đấu rất đã con mắt.
Giờ nói đến cái tật đầu tiên của Chào mào khi bắt về thuần dưỡng ! Đó là cái Tật ngoái lộn nếu như chúng ta thuần không đúng cách ! Cái tật khi đã hình thành thì rất khó chữa và gây khó chịu khá nhiều cho người nuôi đồng thời làm giảm giá trị chú chim thấy rõ ! Những nghệ nhân chơi chim , nếu không phải là một chú chim có Chất Giong và phong cách chơi quá xuất sắc thì những chú có tật ngoái lộn sẽ không có cơ hội hiện hữu trong nhà , ngoài sân. Chim khi mới bẫy về thường rất nhát và cũng như bao loài chim khác ! lúc này chúng rất dễ sinh tật khi làm quen với môi trường nuôi nhốt ! Chim thường nhát nên hay có biểu hiện ngó nghiêng tìm đường lẩn trốn ! Chúng nhẩy cao bám vào vanh Lồng đoạn cong giáp Đỉnh ! lúc này chim thường xoay cổ tìm các hướng để trốn chạy do phần cổ , đầu rúc sát phần nan này và bị ép phải quay ngược lại hoặc sang hai bên . Ngày qua ngày sẽ sinh tật ngoái cổ rất khó chữa ! Tật Lộn thì xác xuất có ít hơn chút so với tật ngoái ! Thông thường những bạn mới chơi khi bắt chim về thường được nhận những lời khuyên nhốt thuần chim trong Lồng nhỏ , chào mào sẽ nhanh thuần hơn ! tuy nhiên lúc này chim nhát , được nuôi trong lồng nhỏ khiến phạm vi nhẩy hoảng của chúng bó gọn lại ! Chim dể nhẩy bám ngược nóc Lồng và lộn ngược xuống cầu ! lâu ngày trở thành tật Lộn cầu của chim ! Những Tật này ta có thể khắc phục tốt trong 1 năm đầu tiên trong lồng của chim ! Chim mới bẫy về nên có khoảng thời gian nuôi thuần ít nhất 3-4 tháng trong Lồng trung bình có đường kính 32cm và cao 60 cm ! Trùm kín áo lồng trong giai đoạn đầu để chim quen với khung cảnh và môi trường sống mới khoảng 3-4 tháng ! Sau đó áo Lồng sẽ được vén theo chiều từ dưới lên 1/4 khoảng 1 tháng , 1/3 khoảng 1 tháng nữa , 1/2 khoảng 1 tháng tiếp theo và 3/4 áo lồng đến khi chim tương đối thuần và đứng lồng ! Như vậy sẽ hạn chế rất nhiều khả năng sinh tật của chim ! Quan trọng nhất là việc thuần dưỡng phải kiên nhẫn , từ từ và nhẹ nhàng ! Chúng ta sẽ hạn chế tối đa được khả năng phát sinh tật này!
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Họa Mi Mùa Thay Lông Bằng Cám Tuấn Mi Số 1 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!