Bạn đang xem bài viết Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Và Cách Chọn Lồng Chào Mào Đẹp được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chọn lồng chim chào màoTùy theo sở thích, cách chơi của chú chim bạn nuôi mà lấy căn cứ lựa chọn lồng sao cho cân xứng nhất. Ví dụ, với những chú chim hay chuyền, thích chạy cầu, bạn nên chọn loại lồng tròn, cầu ngang. Còn đối với những chú chim ít chuyền, thích xòe cánh thì loại lồng thích hợp là lồng vuông hoặc tròn bán nguyệt.
Lồng vuông được khá nhiều người chơi chim lựa chọn
Dù là loại lồng nào thì chúng cũng phải có kích thước đủ lớn để tạo không gian cho chim di chuyển. Chiều cao tối thiểu của lồng phải đạt là 80 cm thì mới giúp chim có điều kiện nhảy nhót, bung cánh trong lồng.
Vì chào mào là loài chim nhỏ nên đối với nan lồng, cần giữ khoảng cách vừa phải nếu không muốn chú chim của bạn có thể dễ dàng lọt ra ngoài bay đi mất.
Lồng tròn: Nên chọn lồng có 64 hoặc 68 nan
Lồng vuông: Nên chọn lồng có 17 nan Huế
Bên cạnh đó, kiểu dáng lồng một phần cũng phụ thuộc vào sở thích của chủ nhân. Ở Việt Nam, ta có thể xác định dáng lồng theo khu vực vùng miền như:
Khu vực Quảng Nam- Đà Nẵng- Huế: Loại lồng vuông được dùng phổ biến. Ngoài ra có một số ít vẫn dùng lồng tròn, lồng sắt.
Lồng chim chào mào bằng sắt
Khu vực miền Bắc: Tỷ lệ người dùng lồng vuông và tròn về cơ bản là tương đương nhau với chất liệu làm lồng là tre Tàu hoặc trúc trên nóc lồng có máy bằng. Số nan của mỗi lồng dao động trong khoảng 52- 60 nan, đặc biệt loại lồng 56 nan, 5 vanh 1 kép, đường kính 33 cm được dùng nhiều nhất.Cũng như khu vực trên, lồng sắt ít được người chơi chim chào mào lựa chọn.
Khu vực miền Nam: Lồng tròn là dáng lồng được yêu thích nhất ở đây. Số nan thì có khoảng dao động lớn hơn nhiều so với khu vực miền Bắc, trong khoảng từ 52- 76 nan. Người miền Nam cũng có sử dụng lồng vuông, lồng sắt nhưng cũng không đáng kể.
Đây cũng là gợi ý quan trọng cho các nhà thiết kế lồng chim, nếu muốn sản phẩm mình tạo ra có thể tiêu thụ tốt trên thị trường.
Một vài hình ảnh lồng chào mào đẹp
Chọn kích cỡ cầu phù hợp cho chào màoLoại cầu thích hợp nhất cho tất cả các dáng lồng chim chào mào là cầu đường kính 1 – 1.3 cm, giúp chim bám chắc vào 3/4 dưới cầu.
Nếu cầu quá lớn: Các ngón chân chim không thể bám hết, khi các móng chân dài ra, chúng sẽ có chiều dài không đều, gây mất thẩm mỹ
Nếu cầu quá nhỏ: Chim cũng không bám được hết vào cầu, khi bay nhảy sẽ khiến chim gặp bất lợi do móng chim dài ra nhanh, thậm chí gãy, mất móng do mắc vào nan hoặc áo lồng.
Chân chim bám được 3/4 cầu
Cách bố trí cầu phù hợp cho chào màoHiện nay có 3 loại cầu chào mào phổ biến là: Cầu ngang, cầu bán nguyệt (cầu thuốc cho chào mào) và cầu uốn lượn. Tuy nhiên theo khuyến cáo của các bậc tiền bối chơi chim thì cầu ngang là loại tốt nhất.
Cách bố trí cầu ngang (dùng 3 cầu): Cầu ngang chính đặt phía dưới tại vị trí giữa lồng. Khoảng cách cầu tới đáy lồng là 10 cm để đuôi chim không đụng đáy lồng và bị dính phân, thức ăn dư thừa trước đó. 2 cầu còn lại đặt phía trên, khoảng cách giữa 2 cầu là 3- 5 cm, khoảng cách với thành lồng là 10- 15 cm nhằm trách cho lông chim cọ vào thành lông khiến chúng bị xơ xác, tè lông, ảnh hưởng tới vẻ đẹp của chào mào. Lưu ý, đặt cầu sao cho chim có thể đứng thẳng mà đầu vẫn cách đỉnh lồng 5 cm. Như vậy chim mới có thể thoải mái nhảy nhót, đấu hót mà không bị vướng mào vào nóc lồng.
Đối với những bạn chọn rễ cây làm cầu thì nên lưu ý chọn những rễ không quá cong queo bởi nếu cong quá, chú chim của bạn sẽ chỉ có thể đậu mà không thể bay nhảy được, đồng thời chiều dài của cầu cho chim di chuyển cũng bị rút ngắn do chim thích đậu chỗ cao. Còn nếu cầu có chiều cong ngang lớn thì khi chạy nhảy qua lại, đuôi chim có thể bi vướng, ảnh hưởng tới sự linh hoạt vốn có của chim. Đặc biệt, nên chọn những rễ cây nào mà khi chim đậu, phân chim không quệt vào đuôi.
Sử dụng rễ cây làm cầu cho chào mào
Cũng như cách chọn lồng, ở Việt Nam, cách chọn cầu cũng có sự khác nhau giữa các vùng.
Khu vực miền Trung: Dùng 1 cầu chính cho lồng vuông, thi thoảng thêm 1 cầu phụ còn với lồng tròn thì dùng 2 cầu.
Khu vực miền Bắc: Sử dụng 1 cầu chính và 1 cầu phụ phía trên. Một số người dùng 2- 3 cầu lượn và rất hiếm khi dùng 2 cầu đặt song song.
Khu vực Bình Định – Phú Yên – Nha Trang: Loại lồng được sử dụng ở đây có từ 64-80 nan, khá to nên cách đặt cầu cũng khác. Thông thường, những người chơi chim ở đây sẽ đtặ từ 2- 3 cầu song song, cầu là cầu thẳng, cầu gai hoặc cầu lượn sao cho cân đối với lồng.
Khu vực miền Nam: Cách đặt cầu cũng khá đơn giản, thường là 1 chính và 1- 2 cầu phụ với lồng tròn còn với lồng vuông sẽ là 1 chính 1 phụ
Cầu ngang được nhiều người nuôi chim lựa chọn
Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu,Cóng
Vấn đề chọn lồng nuôi chào mào, cách bố trí cầu cóng. Tùy theo sở thích và cách chơi của chú chim để có cách chọn hợp lý. Có chú chim chơi siêng chuyền cầu, chạy cầu thì cho ở trong lồng tròn và dùng cầu ngang. Có chú thì ít sàn cầu siêng bung cánh thì có thể cho vào lồng vuông hoặc lồng tròn xài cầu bán nguyệt. Nhưng cách chọn lồng, bố trí cầu cần phải hợp lý để giúp cho chim chơi tốt và tránh các tật lỗi.
Lồng nuôi chào mào: Tùy theo sở thích mỗi người xài lồng tròn hay lồng vuông, ở miền nam đa số xài lồng tròn, miền trung lại xài lồng vuông. Nhưng lồng nuôi chim chào mào cần phải rộng để chim bay nhảy, lồng phải cao hơn hoặc bằng 80 cm, giúp chim tránh bị yếu khi sống trong lồng nhỏ thời gian dài.
Đối với lồng tròn thì nên xài loại lồng 64 hoặc 68 nan. Nhưng lồng 68 được anh em chơi nhiều nhất, vì không gian rộng và bố trí cầu dễ dàng cho chim di chuyển.
Đối với lồng vuông thì nên chọn loại lồng mặt 17 nan Huế là hợp lý nhất.
Có người hỏi nên nuôi chào mào bằng lồng vuông hay tròn. Mình xin trả lời là tùy theo sở thích của mỗi người và cách chơi của chú chim. Còn đối với bản thân mình thì mình chọn lồng tròn, nuôi lồng tròn thấy chim bộc lộ được hết tố chất.
Cầu thì có loại cầu ngang, cầu bán nguyệt, cầu uốn lượn. Nhưng nên chọn cầu ngang. Và trong lồng chỉ nên xài 3 cầu là được.
Đặt cầu ngang chính phía dưới, nên đặt ở giữa lồng để bố trí thêm 2 cầu phía trên. Cầu ngang chính này cần cách đáy lồng khoảng 10 cm, để cho đuôi chim không đụng đáy và dính phân.
Với 2 cầu ngang phía trên đặt 1 cái phía trên 1 cái dưới 2 cầu đó cách nhau khoảng 3 – 5 cm là được. Đặt 2 cầu ngang cần chú ý cách với thành lồng 10 – 15 cm để chim bay nhảy, chuyền cầu không bị chạm lông đuôi vào thành lồng. Và 2 nan này phải đặt sao cho khi chim đứng thẳng thì đầu chim phải cách đỉnh lồng 5 cm, để tránh chim bị đụng mào vào đỉnh lồng và cảm giác khó chịu.
Ngoài ra có thể đặt 2 cầu ngang 1 cầu bán nguyệt, hoặc 1 cầu ngang 2 cầu bán nguyệt.
Cách bố trí cóng,móc thức ăn: Nên đặt cóng thức ăn cao hơn cầu khoảng 2 – 3 cm. Bố trí cóng nước ở phía dưới, thức ăn ở cầu phía trên, không nên đặt gần nhau để chim di chuyển thường xuyên giúp chim khỏe mạnh và tránh bị mập. Nếu chim có tật tắm trong cóng thì có thể dùng ống nước thủy tinh.
Chọn Lồng Nuôi Chào Mào Và Cách Bố Trí Cầu, Cóng
Vấn đề chọn lồng nuôi chào mào,cách bố trí cầu cóng.Tùy theo sở thích và cách chơi của chú chim để có cách chọn hợp lý.Có chú chim chơi siêng chuyền cầu,chạy cầu thì cho ở trong lồng tròn và dùng cầu ngang.có chú thì ít sàn cầu siêng bung cánh thì có thể cho vào lồng vuông hoặc lồng tròn xài cầu bán nguyệt.Nhưng cách chọn lồng,bố trí cầu cần phải hợp lý để giúp cho chim chơi tốt và tránh các tật lỗi.
+Lồng nuôi chào mào : Tùy theo sở thích mỗi người xài lồng tròn hay lồng vuông,ở miền nam đa số xài lồng tròn,miền trung lại xài lồng vuông.Nhưng lồng nuôi chim chào mào cần phải rộng để chim bay nhảy,lồng phải cao hơn hoặc bằng 80 cm ,giúp chim tránh bị yếu khi sống trong lồng nhỏ thời gian dài.
Đối với lồng tròn thì nên xài loại lồng 64 hoặc 68 nan.Nhưng lồng 68 được anh em chơi nhiều nhất,vì không gian rộng và bố trí cầu dễ dàng cho chim di chuyển.
Đối với lồng vuông thì nên chọn loại lồng mặt 17 nan Huế là hợp lý nhất.
Có người hỏi nên nuôi chào mào bằng lồng vuông hay tròn.Mình xin trả lời là tùy theo sở thích của mỗi người và cách chơi của chú chim.Còn đối với bản thân mình thì mình chọn lồng tròn,nuôi lồng tròn thấy chim bộc lộ được hết tố chất.
+Cách bố trí cầu : Chọn loại cầu có đường kính khoảng 1 cm. Không chọn loại to hơn,hoặc nhỏ hơn.Chọn loại nhỏ làm cho chim bám không hết cầu và một thời gian móng sẽ dài ra nhanh và lúc chim bay nhảy sẽ khó khăn,xui thì dính vào nan lồng hoặc áo lồng làm gãy móng,mất móng.Còn chọn cầu to thì làm cho chim bám không hết cầu chim sẽ ra móng chào mào bị cong,vẹo và cầu bằng gốc,cành,rễ cây cũng làm móng chim ra không đều.
Cầu thì có loại cầu ngang,cầu bán nguyệt,cầu uốn lượn.Nhưng nên chọn cầu ngang.Và trong lồng chỉ nên xài 3 cầu là được.
_Đặt cầu ngang chính phía dưới,nên đặt ở giữa lồng để bố trí thêm 2 cầu phía trên.Cầu ngang chính này cần cách đáy lồng khoảng 10 cm,để cho đuôi chim không đụng đáy và dính phân.
_Với 2 cầu ngang phía trên đặt 1 cái phía trên 1 cái dưới 2 cầu đó cách nhau khoảng 3 -5 cm là được.Đặt 2 cầu ngang cần chú ý cách với thành lồng 10 – 15 cm để chim bay nhảy,chuyền cầu không bị chạm lông đuôi vào thành lồng.Và 2 nan này phải đặt sao cho khi chim đứng thẳng thì đầu chim phải cách đỉnh lồng 5 cm, để tránh chim bị đụng mào vào đỉnh lồng và cảm giác khó chịu.
Ngoài ra có thể đặt 2 cầu ngang 1 cầu bán nguyệt,hoặc 1 cầu ngang 2 cầu bán nguyệt.
+Cách bố trí cóng,móc thức ăn : Nên đặt cóng thức ăn cao hơn cầu khoảng 2 – 3 cm .Bố trí cóng nước ở phía dưới,thức ăn ở cầu phía trên,không nên đặt gần nhau để chim di chuyển thường xuyên giúp chim khỏe mạnh và tránh bị mập.Nếu chim có tật tắm trong cóng thì có thể dùng ống nước thủy tinh.
Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Chuẩn Nhất
Chọn cầu với kích cỡ phù hợp với chân chim
Nếu cầu có kích thước lớn thì các ngón chân của chim không bám được hết vào cầu. Chúng chỉ có thể bám được một phần của cầu dẫn đến dần dần các ngón chân của chim sẽ cong về 1 bên. Chim chào mào sẽ bị tật một thời gian sau đó, rất nguy hiểm.
Ngược lại nếu cầu có kích thước nhỏ thì móng của chim sẽ không bám được vào cầu. Móng chim mà dài ra thì sẽ bị gãy, gây khó khăn cho chim khi di chuyển. Anh em sẽ tốn công, tốn thời gian để cắt tỉa móng cho chúng.
Cách đặt cầu cho chào màoĐặt cầu chúng ta đặt cầu cao hơn đáy lồng ít nhất 3~4cm. Điều này sẽ giúp đuôi chim không chạm vào đáy lồng dẫn đến lông quẹt vào phân ở đáy lồng. Đồng thời anh em cũng đặt cầu sao cho nóc lồng đến đầu chào mào 5~6cm. Khi chim bay nhảy sẽ không bị chạm vào nóc lồng, giúp chim thoải mái hơn.
Khi đặt cầu thì anh em cũng đặt cầu sao cho 2/3 đoạn từ cầu đến thành lồng. Khi nhảy chim sẽ không chạm vào thành lồng gây rụng lông, rụng đuôi. Tốt nhất anh em nên đặt ở giữa lồng và ngang với cửa để tiện lấy chim ra tắm rửa…
Đối với anh em chơi nhiều cầu thì chú ý khoảng cách giữa 2 cầu. Khoảng cách cố gắng để trên 12cm là đẹp. Ngoài ra thì mặt phẳng chứa 2 cầu phải cách nhau từ 10~12cm. Điều này giúp tránh việc phân chim có thể rơi xuống cầu dưới. Đây là điều mà tuyệt đối anh em cần tránh.
Còn một phần là anh em thích sử dụng rễ cây để làm cầu thì chọn rễ cây không cong queo quá. Chào mào có tập tính là thích đậu ở trên cao nên sẽ chủ yếu đậu ở bên trên. Nếu đặt ngang thì chào mào sẽ bị dính đuôi ở cầu dẫn đến rụng lông…
<!-
Cách Bố Trí Cầu Cóng Cho Chào Mào Phù Hợp Nhất
Như anh em đã biết thì chơi cái gì, thú vui gì đều có nỗi khổ, tâm tư của mỗi nghề chơi. Và nỗi khổ của những anh em đã vô đây thì nỗi khổ đó chính là việc chơi chim nói chung và chơi chim chào mào nói chung. Nỗi khổ là làm sao nuôi được em chào mào đẹp, chơi hay… Đồng nghĩa với đó là anh em phải liên tục đi tìm hiểu những cách chơi, cách nuôi chào mào, những kinh nghiệm nuôi chim mới nhất, chuẩn nhất do các bậc tiền bối đi trước để lại.
Trong bài viết này mình sẽ đề cập đến vấn đề bố trí cầu cóng cho chào mào để sao cho phù hợp nhất với chim. Vì sao lại có vấn đề bố trí cầu cóng cho chào mào? Bởi chúng ta cần phải có cách bố trí hợp lý nếu không chim sẽ không chơi hay nặng hơn là bị dị tật, lộn cầu.
Vì sao lại phải chọn kích cỡ cầu phù hợp với chào mào? Là bởi vì nếu chúng ta chọn sai kích cỡ của cầu thì sẽ có rất nhiều điều sảy ra cho chim.
Cầu có kích thước quá nhỏ khi đó chân chim không bám hết vào cầu. Khi đó móng chim không bám được vào thân cầu, sau một thời gian móng chim dài ra và sẽ có nhiều điều sảy ra, móng chim dài bị gãy, vướng vào lồng… Ngoài ra các bạn còn phải mất công cắt móng, làm móng cho chim.
Ngược lại nếu cầu có kích thước lớn thì các ngón chân của chim sẽ chỉ bám được một nửa trên cầu. Dần dần các ngón chân của chim sẽ cong về 1 bên, bị tật. Điều này chính là điều mà anh em chơi chim không ai muốn cả.
Vậy kích cỡ như nào thì chuẩn và hợp lý? Chúng ta nên đặt cầu có kích thước khoảng 1,3cm. Đây chính là kích thước chuẩn đối với chim chào mào. Đặc cầu với kích thước này móng chân chim sẽ bám chắc vào cầu và bám ở 3/4 dưới cầu. Giúp chim luôn đứng vững, móng chim và chân chim sẽ không bị tật.
Cách đặt cầu phù hợp cho chào màoCách đặt cầu có nhiều phong cách đặt cầu, nhiều loại lồng để đặt như ngang hay bán nguyệt, Cầu bán nguyệt ngang hay uốn lượn, cầu cho lồng 68, 72 hay 76. Thế nhưng dù đặt cầu theo phong cách nào thì các bạn cũng cần phải chú ý một số điều sau.
Khoảng cách đoạn 2/3 từ cầu đến thành lồng phải trên 10cm, như thế khi chim nhảy thì đuôi chim sẽ không vướng vào nan lồng. Nếu các bạn đặt gần quá thì chim sẽ bị vướng đuôi vào nan lồng, như thế lông chim sẽ bị xơ, tè lông và hỏng mất bộ lông đuôi. Ngoài ra nó còn mất đi hết vẻ đẹp của con chim khi đứng.
Anh em cần chú ý thêm khoảng cách từ nóc lồng đến con chào mào cần cao ít nhất từ 5cm trở lên. Như thế chim mới có thể tự do bay nhảy, đấu hót thoải mái và không bị vướng mào vào nóc lồng.
Chọn cóng và đặt cóng cho chim chào màoChọn cóng cho chào mào các bạn chọn cóng có đường kính khoảng 3~4cm là vừa phải, chiều cao của cóng là từ 4cm trở xuống. Khi đặt cóng các bạn đặt cóng cao hơn cầu tầm 3cm và cách cầu từ 2~2,5cm là vùa phải. Nếu các bạn chọn cóng to quá hay sâu hoặc cao/thấp, xa/gần hơn so với cầu thì khi chim ăn hay uống sẽ hay đứng lên thành cóng ăn. Ngoài ra khả năng phân dính trên cóng rất cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chim và thẩm mĩ của người chơi chim.
Ngoài ra thì một số kinh nghiệm bố trí cầu cóng để tập lực cho chào mào mà rất nhiều anh em đang áp dụng rất hiệu quả. Anh em có thể áp dụng cách đặt cầu cóng sao cho phù hợp nhất cho chim nhà mình.
Chào Mào Bông Giá Bao Nhiêu? Cách Chọn Và Nuôi Chào Mào Bông Đẹp
Cách chọn chào mào bông
Chào mào bông đơn giản là con chào mào có những lông màu trắng xen lẫn vào những màu lông khác. Do đó điều quan trọng nhất trong việc chọn chào mào bông đó chính là màu lông của chúng.
Chào mào bông đẹp nhất là những con chào mào có nhiều bông màu trắng xen vào các màu lông khác. Có những con hầu hết lông trên chúng đều là bông. Nhìn chung anh em chơi dòng chào mào này thì cứ thấy nhiều bông là những con nào rất đẹp.
Tất nhiên là ngoài đặc điểm ngoại hình thì anh em cần rất nhiều chú ý vào giọng hót của chúng. Chào mào mà đẹp nhưng không có chất giọng tốt thì cũng vất mà thôi. Về chất giọng thì anh em vẫn nên tìm những con có giọng quát, đanh thép, có uy lực, ché.
Phân biệt chào mào bông với chào mào nhuộm màuChào mào bông mơ khi còn má trắng thì lông nhìn dơ dơ đục đục. Nhiều anh em khi mua chào mào bông mơ thường bị lừa bởi chào mào má trắng mùa trước suy lông ngụy trang bằng cách nhổ má đỏ và dán bông trên người chúng. Anh em nào thấy chào mào lông trắng toát mà không đục đục thì chắc chắn đây chắn chắn là chào mào nhuộm màu rồi. Ngoài ra thì anh em cũng có thể phân biệt bằng cách xem gốc lông, thường thì gốc lông sẽ có màu đen hoặc là sợi lông màu trắng khô so với những phần lông còn lại. Nhìn chung thấy nghi ngờ thì anh em nên bắt tận tay để xem hoặc nhờ những anh em nghệ nhân lâu năm giám định hộ là tốt nhất.
Giá chào mào bôngChào mào bông non thì có giá từ 500~2 triệu 1 con, những con chào mào bông mới qua một mùa thay lông thì có giá khoảng 3~30 triệu tùy vào từng con.
Những con chào mào bông đã thay lông 2 mùa hoặc có tố chất tốt thì có giá cao hơn rất nhiều. Có những con được định giá đến hàng trăm triệu đồng. Thường thì chào mào bông loại này có giá giao động từ 40~100 triệu đồng 1 con.
Địa chỉ mua chào mào bôngChào mào bông là dòng quý hiếm thế nên chúng thường rất ít xuất hiện trên thị trường. Để tìm được một chú chào mào bông thì ngoài việc bắt ngoài thiên nhiên thì anh em có thể đến các chợ cung cấp chim cảnh, chợ chim chào mào, các diễn đàn, group facebook để tìm mua được chúng.
Về việc mua online thì mình khuyên các bạn không nên bởi chào mào bông có giá trị cao. Việc một số cá nhân lợi dụng điều này để lừa đảo, rao bán chào mào bông giả mạo là rất nhiều. Để mua thì tốt nhất anh em nên đến nơi trực tiếp xem chào mào và nếu có thể thì đi cùng một nghệ nhân có kinh nghiệm là tốt nhất.
Một số nơi tập chung chào mào quý hiếm, chào mào bông đó là các câu lạc bộ chim, hội thi chim đang hoạt đông. Nhưng ở đây thì việc gặp được chúng thì dễ nhưng mua chúng thì cũng còn tùy vì chủ nhân của chúng cũng chưa chắc đã bán chúng.
Anh em ở Hà Nội thì có thể đến chợ chim Hoàng Hoa Thám ở Tây Hồ để tìm mua chào mào bông. Anh em ở Hồ Chí Minh thì đến chợ chim Thuận Kiều, chợ chim Lê Hồng Phong… hoặc những công viên chuyên cho anh em chơi chim như công viên Gia Định, Tao Đàn…
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Và Cách Chọn Lồng Chào Mào Đẹp trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!