Bạn đang xem bài viết Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với nhiều người, cái thú vui của việc nuôi cá cảnh không đơn thuần là ngắm nhìn vẻ đẹp bề ngoài mà còn ở quá trình sinh sản của chúng. Tuy nhiên, do sống trong môi trường nuôi nhốt nhân tạo mà quá trình sinh sản của cá cảnh cũng bị ảnh hưởng ít nhiều nên không phải ai cũng có cơ hội để chiêm ngưỡng được điều kỳ diệu này. Nếu các bạn muốn quan sát được quá trình sinh sản của cá cảnh thì trước tiên phải biết chắc chắn được cá cảnh mang thai bao lâu và dấu hiệu nào cho thấy chúng sắp sinh.
Cá cảnh mang thai bao lâu?
Nhận biết cá cảnh mang thai
Những giống cá như bảy màu, cá đuôi kiếm, cá mô ly hay cá Platy là những giống cá cảnh đẻ con phổ biến nhất hiện nay. Ở những loài cá này, cá trống và cá mái sau khi giao phối xong, cá mái sẽ có nhiệm vụ nuôi trứng bên trong bụng. Thời gian kể từ lúc mang thai cho đến khi trứng nở của những giống cá này vào khoảng 30-60 ngày, sau đó cá mẹ sẽ bắt đầu đẻ con.
Cách nhận biết cá trống và cá mái: Theo môt số quy luật nhất định ở loài cá cảnh đẻ con, cá trống thường có màu sắc sáng hơn và có vây gần hậu môn, hẹp ở phía đuôi. Trong khi đó, cá cảnh mái thường có màu xỉn, phần vây dưới hậu môn có hình quạt hay tam giác. Việc xác định chính xác giới tính của cá cảnh sẽ giúp chúng ta phân biệt được khi nào cá cảnh tiến hành giao phối.
Hình thức giao phối: Tùy thuộc vào từng loại cá cảnh mà những hành vi khi kết đôi, giao phối sẽ có nhiều đặc điểm khác biệt. Ở phần lớn loài cá cảnh, bao gồm cả giống cá phát tài, cá trống thường sẽ rượt đuổi cá mái rất hăng, đôi khi hành vi này còn gây ra một số tổn thương cho cá mái. Còn ở một số giống cá cảnh khác, chẳng hạn như cá dĩa, cá trống và cá mái lại có thói quen bảo vệ một khu vực nào đó bên trong bể nuôi. Cho dù là trường hợp nào thì khi cá cảnh tiến hành giao phối thì chắc chắn cá trống và cá mái sẽ quấn lấy nhau hoặc xuất hiện một số hành vi khác ( Rất khó để nhận ra).
Lưu ý đến hiện tượng bụng cá phình lên: Thông thường sau khoảng 20-40 ngày kể từ thời điểm giao phối, phần bụng của cá mái sẽ bắt đầu phình to lên ( Có dạng hình tròn hoặc hình hộp). Một số loài cá như cá bình tích tuy có phần bụng phình lên một cách tự nhiên, thế nhưng khi mang thai thì chúng vẫn có một số điểm khác biệt nằm ở phía bụng trước ( Ngay dưới mang cá). Lưu ý: Cá đực đôi khi có thể bị phình bụng trước, tuy nhiên đây chỉ là dấu hiệu cho thấy chúng bị thừa cân. Nếu các bạn không cho chúng ăn nữa trong vòng 1-2 ngày thì phần bụng của cá trống sẽ nhỏ lại, còn với những con cá mái đang mang thai thì hoàn toàn không.
Xác nhận đốm màu đỏ hoặc đen trên bụng cá mái: Khi mang thai, cá mái thường nổi lên một số chấm nhỏ ( Gần huyệt) có màu đen hoặc đỏ, những nốt này còn gọi là chấm mang thai. Những chấm này luôn luôn xuất hiện ở một số loài cá nhưng chúng sẽ sáng màu hoặc đậm hơn sau khi mang thai.
Cách chăm sóc cá bột: Việc chăm sóc một đàn cá con có thể là thách thức không hề nhỏ với nhiều người, đặc biệt là với những ai mới bắt đầu tập chơi cá cảnh. Nếu các bạn chưa thật sự có nhiều kinh nghiệm trong việc này thì tốt nhất là nên liên hệ với những người chơi lâu năm hay các cửa hàng cá cảnh để học hỏi thêm hoặc cho cá con đi. Trường hợp bạn quyết định chăm sóc đàn cá con rồi thì hãy tiến hành theo các bước sau đây, cũng như tìm hiểu thêm về giống cá mình đang nuôi.
Cách xác định hiện tượng làm tổ và đẻ trứng
Có khá nhiều loài cá cảnh là loài đẻ trứng, trong đó bao gồm cả cá Betta, cá dĩa và hầu hết những giống cá phát tài. Ở những giống cá này, khi sinh sản chúng có thể đẻ đến hàng trăm hàng ngàn trứng. Trong thời kỳ sinh sản chúng thường sẽ đẻ vào tổ được làm bên dưới đáy hồ, trên thành bể hay mặt nước. Nếu trong bể nuôi có cá trống thì đôi khi nó sẽ tiến hành thụ tinh cho trứng sau khi cá mái đẻ xong hay giao phối trực tiếp với cá mái trước đó ( Tùy thuộc theo giống loài). Một số giống cá, cá mái có thể trữ tinh dịch của cá trống lên đến vài tháng trước khi dùng chúng để tiến hành thụ tinh cho trứng, chính vì vậy mà đôi khi trong bể cá chỉ toàn cá mái nhưng vẫn có thể xuất hiện hiện tượng sinh sản.
Dấu hiệu cá làm tổ: Phần lớn các loài cá đẻ trứng sẽ thường làm tổ để bảo vệ trứng, những cái tổ đẻ trứng như vậy có thể trông giống như những lỗ nhỏ hay đống sỏi được đùn lại, nhưng không phải khi nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy chúng một cách rõ ràng. Một số giống cá phát tài có thể làm những cái tổ trứng rất tinh vi bằng một đám bọt, thường là do con trống tạo ra trên mặt nước.
Kiểm tra trứng: Một số con cá mái thuộc loài này phần bụng thường phình to lên do trứng phát triển, tuy nhiên dấu hiệu này thường không được xem là một thay đổi lớn và chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn. Sau khi cá mái đẻ xong, trứng cá sẽ nhìn trông giống như các viên thạch hình tròn và nhỏ nhắn. Thông thường trứng cá sẽ không nằm tạp trung tại một chỗ nhất định mà rãi rác ra toàn bộ khu vực bể nuôi, thế nhưng cũng có một số sẽ tụ lại một chỗ tại khu vực làm tổ hay dính dưới đáy hay thành bể nuôi. Nhiều loài cá cảnh đẻ trứng sẽ có hành vi giao phối, gồm cá cá phát tài. Trong quá trình giao phối, cá trống và cá mái thường có biểu hiện hăng hái, hành động này có thể kéo dài đến vài tiếng và kết thúc bằng việc đẻ trứng sau đó.
Chuẩn bị cho trứng nở: Việc chăm sóc cá con không phải là một công việc dễ dàng, tuy nhiên ngay cả khi các bạn chưa thật sẵn sàn cho việc này thì bạn vẫn có một khoảng thời gian ngắn để chuẩn bị trước khi trứng bắt đầu nở. Lúc này điều bạn cần làm là nhờ các của hàng hay người có kinh nghiệm để tư vấn về việc nuôi cá con, vì quy trình nuôi cá con sẽ không hề giống nhau tùy theo từng loài cá.
Hướng dẫn cách nuôi cá cảnh con
Tìm hiểu thông tin về loài cá mà bạn đang nuôi: Những thông tin sau đây chỉ có thể cung cấp cho bạn các kiến thức cơ bản nhất và chúng chỉ giúp bạn ứng phó khi trong bể cá nhà mình vô tình xuất hiện một đàn cá con. Do việc chăm sóc cá cảnh con không hề đơn gian một chút nào, nó thật sự là một thử thách lớn với những ai mới tập chơi cá cảnh. Vì vậy mà việc bạn càng hiểu rõ hơn về giống cá mình đang nuôi thế nào thì càng tốt thế đó.
Thay bộ lọc nước thường thành bộ lọc nước bọt biển: Trường hợp các bạn đang sử dụng bộ lọc nước thông thường cho bể cá thì bạn hãy thay chúng bằng một bộ lọc bọt biển, nếu các bạn không làm vậy thì dòng nước quá mạnh sẽ khiến các chú cá con của chúng ta bị kiệt sức, thậm chí chúng có thể bị hút vào trong bộ lọc và chết.
Tách cá con ra bể riêng: Với những người nuôi cá lâu năm hay chuyên nhân giống cá để bán thì họ thường sẽ lắp đặt một bể khác và chuyển trứng sang đó sau khi cá mái đẻ trứng hoặc là chuyển cá con sang. Tuy nhiên, nếu bạn không phải là người chơi cá cảnh chuyên nghiệp thì rất khó để tạo môi trường an toàn cho cá con chỉ trong thời gian ngắn. Vào những lúc như vậy thì bạn hãy tiến hành ngăn bể cá bằng một tấm nhựa để cách ly cá con và những cá thể cá cảnh khác trong bể. Tùy theo từng giống cá, có thể cá bố mẹ sẽ chăm sóc cá con hay ăn chúng, vì vậy để đảm bảo chắc chăn việc mình làm là chính xác thì bạn nhớ hỏi thêm kinh nghiệm từ các của hàng cá cảnh.
Lựa chọn thức ăn phù hợp: Đôi khi bạn có thể mua thức ăn dành riêng cho cá bột ở một số cửa hàng cá cảnh, nhưng thường bạn sẽ phải chọn lựa giữa nhiều loại thức ăn khác nhau. Trong đó, trùng cỏ là loại thức ăn dạng lỏng hay luận trùng được xem là an toàn nhất. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển thì cá con cũng cần bổ sung thêm dinh dưỡng từ những nguồn thức ăn khác, các loại thức ăn này phụ thuộc vào loài cá bạn đang nuôi và kích thước hiện tại của chúng.
Nếu bạn không thật sự muốn cá sinh sản thì nên tách riêng cá trống và cá mái ngay từ ban đầu, nếu lỡ chúng đã tiến hành giao phối hay sinh sản thì bạn nên liên hệ với cửa hàng bán cá cảnh để họ đem cá con đi.
Trong quá trình nuôi cá cảnh sinh sản, nếu phát hiện kích thước chúng tăng nhanh và di chuyển chậm chạp hơn thì rất có thể chúng đang bị béo lên do bệnh chứ không phải mang thai. Trường hợp này nếu xảy ra thì tốt nhất bạn hãy liên hệ ngay với các chuyên gia hay cửa hàng cá cảnh để có hướng xử lý phù hợp.
Trừ khi các bạn tạo được môi trường sống phù hợp cho cá cảnh con nếu không chúng sẽ chết ngay sau đó vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Tuyệt đối không thả cá con ra ngoài sông hồ, trừ khi nơi bạn thả chúng đi chính là nơi trước đó bạn mang chúng về. Nếu không thì việc làm này sẽ vô tình đem đến những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống tự nhiên trong khu vực.
—
Cách Hầm Chim Bồ Câu Cho Bà Bầu Ngon Và Bổ Dưỡng Khi Mang Thai
Chim bồ câu là món ăn rất bổ dưỡng cho bà bầu, trẻ nhỏ hoặc người mới ốm dậy. Cùng EMVAME tham khảo cách hầm chim bồ câu cho bà bầu, nó không khó và cũng đơn giản bạn chỉ cần chú tâm một chút là sẽ có món ăn ngon để tẩm bổ cho bà bầu.
Tại sao thịt chim bồ câu lại tốt cho bà bầu
Theo Đông y, các món ăn có thành phần là thịt chim bồ câu không chỉ bổ mà còn giúp an thai. Do đó, mỗi tuần, phụ nữ mang thai nên ăn các món từ thịt chim bồ câu 1 – 2 lần để tăng cường sức khỏe thai kỳ.
Thịt chim bồ câu có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ ngũ tạng, kiện tỳ vị, bổ máu, giải độc trừ phong. Đây là loại thực phẩm dễ tiêu hóa hơn so với các loại thực phẩm khác như thịt bò, thịt gà, cá. Do đó, các món ăn từ thịt chim bồ câu như: chim bồ câu hầm hạt sen, chim bồ câu hầm đậu xanh, cháo chim bồ câu, chim bồ câu quay… rất thích hợp để bồi bổ cho bà bầu, trẻ nhỏ hay người bị đau bệnh.
Cách chọn chim để hầm chim bồ câu cho bà bầu
Cứ theo kinh nghiệm của các bà, các mẹ kháo nhau thì có mấy khi sai bao giờ? Để có được món ngon thì dĩ nhiên phải kĩ càng từ bước chọn nguyên liệu và để có món thịt bồ câu ngon mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất thì các bạn nên chọn loại chim có độ tu ổi từ 10 đến 15 ngày, cái độ tuổi đang vươn cố thập thò và đón mồi ăn, dân gian còn hay gọi với cái tên là chim bồ câu ra ràng.
Chim ở độ tuổi này thường háu ăn, ăn nhiều nên mập ú, thịt chim chứa rất nhiều đạm, thơm béo mang nhiều chất dinh dưỡng cao, nhất là dùng bồi bổ cho bà bầu.
Và cần lưu ý một số điểm để chọn được chim bồ câu ra ràng ngon như sau:
Khi lựa chim nên lựa những con bồ câu nhìn còn tươi, da có màu hồng không bị tái.
Lúc mua nên dở cánh chim bồ câu lên, dùng tay ấn vào nếu thấy thịt dày làm chim bồ câu ra ràng ngon.
Một lưu ý nữa là lấy tay ấn vào phần ức coi thử có mềm không, vì nếu muốn mua chim bồ câu ra ràng ngon thì nên lựa phần ức mềm
Các cách hầm chim bồ câu cho bà bầu
Chim bồ câu: 2 con ( to nhỏ tùy nhu cầu) Thịt lợn xay: 100gr Hạt sen đã bóc vỏ: 100gr Miến khô: 50gr Nấm hương, mộc nhĩ: 50gr Gừng tươi: 1/2 củ nhỏ Hành khô Hành lá và rau mùi Gia vị: Tiêu, rượu trắng, muối, nước mắm.
Bước 1: Chim bồ câu sau khi làm sạch để ráo nước. Sau đó ướp thịt chim với một chút muối, bột ngọt, hạt tiêu xay. Mẹ bầu nên trộn đều, thoa đều hỗn hợp gia vị lên bề mặt trong và ngoài thịt chim, để trong vòng 30 phút cho thịt bồ câu thấm gia vị.
Bước 2: Thịt nạc xay đem ướp trong vòng 15 phút với muối, bột ngọt, tiêu.
Bước 3: Hạt sen khô rửa sạch, ngâm với nước từ 20 – 30 phút cho nở ra. Khi hạt sen mềm, bà bầu dùng tăm nhỏ loại bỏ tim sen.
Bước 4: Miến khô đem ngâm nước khoảng 5 phút, vớt ra để ráo rồi dùng kéo cắt khúc. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước nóng cho nở sau đó vớt ra thái nhỏ. Các loại rau gia vị rửa sạch, thái nhỏ để riêng.
Tiếp theo, các bạn đặt chim bồ câu vào nồi, cho thêm chút dầu, sau đó cho hạt sen và đổ nước vừa ngập mặt, cho thêm 3 thìa rượu trắng vào để hầm.
Bạn nên chú ý là khi hầm chim bồ câu với hạt sen phải để lửa nhỏ để thịt chim được hầm thật nhừ. Khoảng 2 tiếng, khi thịt chín nhừ thì cho thêm hàng lá và rau mùi vào rồi tắt bếp. Bạn nên thưởng thức món ăn khi còn nóng sẽ ngon và bổ dưỡng hơn.
Chim bồ câu hầm thuốc bắc
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Chim bồ câu: 2 con
50 gram hạt sen khô
15 cái nấm hương khô, 10 quả táo tàu, 5 gram ý dĩ, 10 gram kỳ tử
1.5 thìa rượu trắng, 1 nhánh gừng nhỏ
50 gram lá ngải cứu
Mắm, muối, bột ngọt
Bước 1: Chim bồ câu khi đi mua, các nàng có thể nhờ người bán thui qua giúp. Hoặc nếu không, chúng mình có thể tự thui trên lửa, cho lớp da hơi săn lại và xém vàng. Việc thui qua này sẽ có tác dụng giúp phần thịt chim được thơm ngon và bổ dưỡng hơn rất nhìu ý
Bước 2: Gừng cạo vỏ, đập dập. Đun sôi 1 nồi nước nhỏ, cho vào trong nồi 1.5 thìa rượu trắng và gừng đập dập. Cho chim bồ câu vào, đun sôi trở lại để loại bỏ bọt và tiết. Tiếp đó, vớt chim ra 1 cái bát lớn và để riêng.
Bước 3: Nấm hương, hạt sen đem rửa sạch, ngâm nước ấm cho hạt và nấm được mềm. Ngải cứu rửa sạch, vò nhẹ ngải cứu để loại bỏ bớt nước, sau đó nhồi số ngải cứu ấy vào bụng con chim bồ câu.
Bước 4: Chuẩn bị nồi hầm chứa vừa chim. Cho nấm hương, hạt sen, táo tàu, kỳ tử, ý dĩ vào. Thêm vào 400-500 ml nước. Sau đó nêm 1 thìa mắm ngon, 1 thìa muối, 1 thìa bột ngọt. Đặt chim bồ câu vào và đậy nắp kín, Đun nhỏ lửa khoảng 30 phút
Việc cuối cùng, các mẹ chỉ việc gắp chim ra bát, trút các nguyên liệu ra xung quanh và chan phần nước lên là đã có ngay món ăn bổ dưỡng này rùi. Món chim bồ câu hầm thuốc bắc đặc biệt phải dùng nóng để món ăn được thơm ngon và phát huy được hết các công dụng.
Cách nấu cháo chim bồ câu cho bà bầu với đậu xanh, hạt sen
Ngoài món chim bồ câu hầm hạt sen, bạn có thể nấu cháo bồ câu với đậu xanh và hạt sen để đổi món. Cách nấu cháo chim bồ câu với đậu xanh, hạt sen rất đơn giản.
1 con chim bồ câu (chọn con mới ra ràng)
100g gạo dẻo thơm
50g đậu xanh bóc hạt
50g hạt sen
100g nấm rơm
1 củ hành tây, hành tím và gia vị
Cách chế biến:
Bồ câu làm sạch lông, rửa thật sạch với nước và băm nhuyễn cả phần xương và thịt (chỉ để lại đầu và cánh).
Ướp thịt bồ câu băm nhuyễn với hành tím băm nhuyễn, muối, hạt nêm, tiêu và để 30 phút cho thật thấm
Đậu xanh ngâm nước khoảng 15 phút, gạo vo sạch
Hành tây rửa sạch, cắt lát mỏng
Gạo vo sạch
Cho gạo và nước vào nồi, bắc lên bếp nấu sôi. Để tăng vị ngon, bạn nên nấu cùng nước dùng gà. Đến khi nước sôi, bạn cho đậu xanh và nấm vào nấu cho đến khi cháo chín.
Thêm thịt bồ câu vào và nấu chín. Gia vị vừa ăn.
Khi múc ra tô, thêm hành tây, ngò và tiêu vào để tăng vị thơm của món ăn
Loài Vật Có Thể Nhịn Ăn Bao Lâu?
Trong những trường hợp đặc biệt loài vật không thể tìm được thức ăn cho chúng. Vậy chúng sẽ nhịn đói được bao lâu?
Ta đã biết đến loài rệp giường và hải quỳ. Loài rệp giường nhiều khi để cái bụng rỗng của chúng tới nửa năm hoặc hơn thế nữa. Nhưng các con của nó, những ấu trùng rệp (khi sống trong nhà thường gây cho con người ta khó chịu cũng không kém gì rệp trưởng thành) khi cẩn thiết, tức là nhà không có ai ở, có thể nhịn ăn tới một năm rưỡi.
Hải quỳ không giống rệp nhưng cũng có thể nhịn đói lâu được tới ba năm. Người ta đã nhiều lẩn thấy được điều đó trong các bể nuôi. Trong trường hợp như vậy hải quỳ “gẩy đi” rất nhanh; trọng lượng giảm xuống tới mười lẩn. Nhưng chỉ cẩn cho nó ăn là lập tức nó tham lam nuốt vội vàng ngay. Chỉ sau mấy ngày là hải quỳ béo lên rất nhanh, đến mức có thể trông thấy được. Ta khó có thể tin được là nó có thể nhịn ăn lâu đến như vậy được.
Khi hải quỳ thèm ăn, nó nuốt bất kỳ thứ gì, thậm chí cả những thứ không ăn được hoặc sẽ hại đối với nó. Một con hải quỳ bị đói có lẩn đã nuốt cả một cái vỏ chai lớn. Cái vỏ chai bị nuốt vào bụng nằm ngang chia dạ dày thành hai phẩn trên và dưới. Thức ăn ở miệng vào không xuống được phẩn dưới dạ dày. Người ta nghĩ rằng hải quỳ sẽ chết. Nhưng nó đã tìm ra lối thoát: ở cái đế đúng chỗ “bông hoa” biển bám trên đá mở ra một cái họng không răng, một cái mồm mới một cái lỗ ở bên hông con hải quỳ. Nhưng chẳng bao lâu sau chung quanh cái lỗ đó đã mọc lên các xúc tu. Thế là con hải quỳ đó có hai mồm, hai dạ dày.
Khó có loài động vật phàm ăn nào sánh kịp được với loài bét. Chúng hút máu đủ các loài động vật khác nhau, hút nhiều đến nỗi to phình ra không biết bao nhiêu mà kể. Con bét chó sau khi hút máu no nặng hơn lúc nó còn đói tới hai trăm hai mươi lẩn. Còn con bét bò trong ba tuẩn, kể từ khi phát triển từ ấu trùng đến bét trưởng thành đã tăng đến một vạn lẩn.
Nhưng cũng rất lạ là sau khi ăn uống phàm phu đến mức độ như vậy mà các con bét có thể nhịn đói tới hàng năm trời. Để kiểm tra xem chúng có thể không ăn được bao nhiêu lâu: các nhà bác học đã đem cắt các vòi miệng của nó đi; triệt điều kiện hút máu. Nhưng con bét bò sau khi qua phẫu thuật đã sống tại phòng thí nghiệm một năm, hai năm, ba năm. Người ta quên mất đi không buồn chờ thêm bao giờ chúng mới chết. Nhưng chúng vẫn chưa chịu chết. Vẫn sống sang năm thứ năm, rồi năm thứ sáu và thứ bảy. Thậm chí còn hơn thế nữa.
Vậy là người ta biết đến tổ tiên nhỏ bé của các chú bét nhỏ phá kỷ lục thế giới.
Một Con Vẹt Úc Sống Được Bao Lâu
Chúng ta đều biết rằng thông thường, vẹt và các loài chim kỳ lạ khác sống rất lâuNhưng một con vẹt Úc sống được bao lâu? Nếu bạn muốn có một trong những con chim này ở nhà, hãy sẵn sàng chăm sóc nó trong nhiều năm! Loài vẹt đuôi dài Úc có thể sống trong nhiều năm, đặc biệt nếu bạn chăm sóc nó theo cách tốt nhất có thể. Bạn có muốn biết thêm? Hãy tiếp tục đọc!
Lời khuyên cho vẹt đuôi dài Úc của bạn sống lâu hơn
Như chúng ta đã nói, một con vẹt Úc sống được bao lâu nó phụ thuộc rất nhiều vào sự chú ý và chăm sóc được đưa ra ở nhà. Các yếu tố quan trọng nhất để xem xét là:
Ngăn chặn chúng sinh sản quá thường xuyên. Có trẻ thường xuyên giả sử mặc cho cha mẹ Đó là làm cho một sức khỏe và sức chịu đựng của mình.
Ngay cả trong điều kiện bình thường của bộ lông lột, Trong những thời gian đó, nên tăng cường chế độ ăn uống của bạn với vitamin.
Theo dõi sức khỏe của con vẹt đuôi dài của bạn. Hai trong số những vấn đề phổ biến nhất là sự hiện diện của ve hoặc chấyvà có thể là một vấn đề nghiêm trọng nếu chúng không được giải quyết.
Cung cấp cho con vẹt của bạn một môi trường tốt để sống: tránh xa những tiếng ồn lớn hoặc căng thẳng, với nhiệt độ và ánh sáng phù hợp. Đó là chất lượng cuộc sống! Bạn sẽ tránh được căng thẳng và do đó, sẽ sống lâu hơn và tốt hơn.
Cho nó một cái thực phẩm đầy đủ và chất lượng, để cung cấp cho bạn tất cả các vitamin và khoáng chất bạn cần để phát triển.
Luôn luôn có giúp đỡ và lời khuyên từ bác sĩ thú y chuyên ngành ở động vật kỳ lạ.
Nó không khó lắm đâu! Nó chỉ là về việc mang lại cho người bạn mới của bạn những điều tốt nhất của bạn. Chúng tôi chắc chắn rằng nó sẽ làm cho bạn hạnh phúc trong một thời gian dài.
Tuổi thọ của vẹt
Chúng ta phải nhớ rằng tuổi thọ của những con vẹt nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại loài hoặc tình huống bạn sống.
Giống dài nhất mà chúng ta biết là vẹt đuôi dài Úc, phổ biến nhất mà chúng ta có thể tìm thấy trong nhà của mọi người, bởi vì đó là loài đã phải chịu ít biến thể di truyền nhất để cải thiện tính thẩm mỹ của chúng. Ví dụ, vẹt đuôi dài tiếng Anh thường có cuộc sống ngắn hơn.
Loài vẹt đuôi dài Úc có thể sống tới 15 năm nếu sống trong điều kiện nuôi nhốt. Không giống như các loài động vật khác, vẹt đuôi dài sống trong nhiều năm bị giam cầm hơn so với tự do. Ví dụ, vẹt đuôi dài hoang dã có thể sống từ 4 đến 6 năm. Điều này là do ở giữa thiên nhiên, có một số lượng lớn động vật ăn thịt, ngoài ra, chúng có thể mắc các bệnh khó vượt qua bởi những động vật này.
Nếu bạn muốn thú cưng của bạn sống lâu nhất có thể, bạn có thể xem xét Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của bạn. Một mặt, nếu họ nuôi nhiều lần và rất thường xuyên, họ có thể gây thiệt hại cho cha mẹ. Đôi khi, căng thẳng khiến chúng di chuyển lông của chúng hơn 2-3 lần một năm. Cuối cùng, lời khuyên là họ không gặp vấn đề với ve hoặc chấy gây thiếu máu.
Tuổi thọ của một con vẹt
Một con vẹt đuôi dài cỡ trung bình, trong điều kiện nuôi nhốt và với thức ăn dựa trên thức ăn có thể sống khoảng 12 năm. Một con số rất cao nếu chúng ta so sánh nó với các động vật đồng hành khá phổ biến khác như thỏ hoặc chuột đồng. Những con vẹt là loài chim rất hòa đồng, nếu chúng tồn tại trong một thời gian dài mà không có bất kỳ công ty nào, chúng có thể bị rối loạn sẽ rút ngắn tuổi thọ của chúng. Vì lý do này, nên tìm một đối tác.
Những con vẹt từ đuôi đến đầu thường có kích thước khoảng 18 cm và thường nặng khoảng 35 gram. Những con vẹt hoang dã ở Úc nhỏ hơn những con được nuôi nhốt nhờ quá trình chọn lọc nhân tạo mà chúng phải chịu. Không giống như những gì mọi người nghĩ, vẹt đuôi dài không có khả năng hát hay lặp lại âm thanh.
Vẹt đuôi dài là loài động vật chịu nhiệt rất tốt. Tuy nhiên, cảm lạnh có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chúng và có thể gây ra sự xuất hiện của một số bệnh như cảm lạnh thông thường, viêm phế quản hoặc hen suyễn. Vì lý do này, không nên để chúng bên ngoài trong những tháng lạnh nhất trong năm. Mặc dù mọi thứ sẽ phụ thuộc vào khí hậu của nước ta.
Vẹt đuôi dài Úc, một động vật sống lâu
Trong trường hợp vẹt đuôi dài, giống dài nhất là vẹt đuôi dài Úc, vì đây là loài vẹt phải chịu ít thao tác di truyền nhất cho mục đích thẩm mỹ thuần túy. Những con vẹt khác như vẹt đuôi dài Anh, lông lớn hơn và thon dài hơn, sống ít thời gian hơn.
Tuổi thọ của một con vẹt đuôi dài Úc khác nhau tùy thuộc vào việc bạn rảnh rỗi hay bị giam cầm và sự chăm sóc mà con chim đã nhận được từ khi sinh ra.
Nó cũng sẽ là quyết định để nhận thức được các điều kiện phổ biến nhất mà vẹt đuôi dài Úc có thể mắc phải và, với một triệu chứng nhỏ nhất, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ thú y, vì chúng không ngừng là động vật mỏng manh khi chúng sống ở vùng khí hậu không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng. .
Trong tự do, một con vẹt đuôi dài Úc chết vì nguyên nhân tự nhiên sẽ đạt bốn đến sáu tuổi
Trong điều kiện nuôi nhốt có thể đạt 15 năm. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của một con vẹt đuôi dài Úc và hầu hết chúng ta không biết chúng khi một trong số chúng trở thành một phần của gia đình chúng ta
Các khía cạnh mà chúng ta có thể kiểm soát và điều đó sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của con vẹt là hai:
Hãy chú ý đến con vẹt của chúng tôi không có vấn đề về ve hoặc chấy, có thể gây thiếu máu
Nhìn chung, vẹt đuôi dài màu xanh lá cây với đầu màu vàng và kích thước tiêu chuẩn là người Úc phải chịu sự giao cắt ít được khuyến nghị nhất, theo lý thuyết có thể có tuổi thọ cao hơn.
Trong trường hợp của tôi thì không như vậy, và một con vẹt đuôi dài thông thường ở Úc đã chết với tôi khoảng bốn tuổi, trong khi một con khác, bạch tạng, sống với tôi mười một năm rưỡi gần mười hai tuổi. Cả hai đều được nhận nuôi khi còn trẻ và cả hai đều được chăm sóc như nhau.
Làm thế nào lâu con vẹt sống trong điều kiện nuôi nhốt?
Những con vẹt đã sống cuộc sống năng suất lâu dài kể từ khi bắt đầu sự nghiệp của chúng ở Úc. Mặc dù chúng hiện đang ở khắp mọi nơi trên thế giới, mỗi con vẹt có thể sống trong điều kiện nuôi nhốt trong 7 đến 14 năm, thậm chí lên đến 20 năm nếu được xem xét thích hợp.
Đó là bất cứ điều gì nhưng khó khăn để có được bất kỳ Parakeet nào về tuổi thọ cao nhất của nó. Điều cần thiết là phải nhớ không bị tụt lại phía sau hoặc lười biếng như một chủ sở hữu vật nuôi.
Thông qua việc đưa ra một lối sống lành mạnh cho Parakeet của bạn để sống trong đó, việc sống tốt hơn tuổi thọ trung bình bình thường của bạn là an toàn. Đó là nghĩa vụ của chúng tôi là chủ sở hữu chim để cung cấp cho bạn tình lông yêu quý nhất của chúng tôi với sự xem xét lý tưởng nhất có. Các con vẹt phụ thuộc vào chúng ta như những cá nhân để chăm sóc chúng mà về cơ bản không thể tự thích nghi được.
Thực hiện theo 3 cách đã được chứng minh để kéo dài tuổi thọ của Parakeet.
Trong khi ở Úc, những con vẹt bay theo nhóm. Các đàn cho phép con vẹt sống năng suất. Hiện tại trong nhà, các chủ sở hữu phải cung cấp cho các con vẹt sự cân nhắc cần thiết để chịu đựng và thịnh vượng. Vẹt đuôi dài hiện là một phần của động vật nuôi yêu quý nhất của chúng ta. Trong khi chúng ta quan tâm đến họ, chúng ta không nên bỏ qua gốc rễ ngông cuồng của họ. Chỉ nhờ sự hiểu biết vượt trội về Parakeet mà chúng ta có thể trì hoãn cuộc sống của anh ta.
chế độ ăn uống lành mạnh được cải thiện
Với thói quen ăn uống lành mạnh, một con vẹt có thể sống ở đâu đó trong khoảng năm và hai mươi năm. Khi bạn đã xác minh được con vẹt đuôi dài trong gia đình, đã đến lúc nuôi dưỡng thú cưng mới của bạn. Vẹt đuôi dài cần một thói quen ăn uống khá an toàn để có tuổi thọ cao. Có lẽ sinh kế tốt nhất mà bạn có thể chứa Parakeet của mình là hạt giống, sản phẩm tự nhiên và rau quả.
Các hạt giống cung cấp cho vẹt bổ sung cơ bản sẽ giữ cho họ sống. Cải thiện với một số sản phẩm đất mới trong một cấu trúc thô sẽ giúp đối tác của bạn được bổ sung thêm một thời gian dài cho cuộc sống của bạn. Ngoài ra, nó sẽ cho phép họ có căn cứ hơn và có lợi thế hơn. Rau và các sản phẩm tự nhiên cung cấp chất dinh dưỡng và các chất chống ung thư. Đó là khó nắm bắt những trong các nguồn cấp dữ liệu trung bình tiêu chuẩn.
Tập thể dục và không gian giữ cho bất kỳ con vẹt khỏe mạnh.
Cũng giống như một số sinh vật khác, điều cần thiết là tập thể dục và di chuyển để duy trì sức mạnh đầy đủ. Những con vẹt được định sẵn để bay xung quanh không gian sống thường xuyên của chúng và giới hạn chúng trong ngòi bút của chúng chỉ rút ngắn tuổi thọ của chúng.
Cho phép một con vẹt đuôi dài thoát khỏi vỏ bọc của nó và bay trong bất kỳ sự kiện nào một vài ngày là một cách có ý nghĩa để một con vẹt đuôi dài tập thể dục đủ mạnh mẽ để có một cuộc sống tốt. Chúng tôi quy định bạn thực hiện một cuộc điều tra hợp pháp về những gì cần giới hạn mà con vẹt có thể đảm bảo rằng con vẹt đuôi dài của bạn đang sống trong một miền được bảo vệ.
Các đồ chơi làm cho họ hạnh phúc.
Vào thời điểm đó, một con vẹt chắc chắn đầu tư một lượng lớn năng lượng trong giới hạn của nó, vào thời điểm đó, bao gồm cả những đồ chơi mới mà nó có thể mở rộng và hợp tác là điều cần thiết để trang bị cho con vẹt này chuyển động vật lý phải duy trì tốt.
Tuổi thọ của Perico phụ thuộc rất nhiều vào việc anh ta có nhận được một biện pháp tập luyện tim mạch có thẩm quyền để đảm bảo rằng cơ của chim không chịu đựng bất kỳ loại loạn dưỡng nào và trái tim anh ta vẫn khỏe mạnh và rắn chắc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Cảnh Mang Thai Bao Lâu trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!