Bạn đang xem bài viết Bồ Câu Mái Có Gù Không? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
May ap trung – Bồ câu mái có gù không là câu hỏi mà một bạn thắc mắc gửi về cho Mactech. Bạn này đang nuôi chim bồ câu và muốn phân biệt bồ câu trống mái căn cứ vào hoạt động sinh sản của chim bồ câu khi thành thục. Trả lời luôn câu hỏi của bạn là bồ câu mái không gù như bồ câu trống. Do đó, bạn thấy con bồ câu nào đang gù mái thì con đó chính là bồ câu trống. Biểu hiện của gù mái có thể thấy khá rõ ràng như lông hơi xù lên, lông duôi dựng đứng xòe ra, đầu gật gù, đi loanh quanh và phát ra các tiếng kêu gru .. gru .. để hấp dẫn các con mái.
Bồ câu mái có gù không
Bồ câu mái có gù không
Như đã nói ở trên, bồ câu khi thành thục thì chỉ có bồ câu trống mới đi gù mái chứ bồ câu mái thì không gù trống. Do đó, để phân biệt bồ câu trống chúng ta có thể căn cứ vào việc bồ câu gù mái để phát hiện. Tuy nhiên, để phân biệt đâu là bồ câu mái thì không dùng cách này được vì con mái không đi gù trống.
Nếu dựa theo đặc tính sinh học của bồ câu thì để phân biệt bồ câu mái bồ câu trống có khá nhiều dấu hiệu. Nếu bạn muốn căn cứ vào hành động gù mái để phân biệt con trống con mái thì có một mẹo như sau. Con trống luôn là con đi gù mái chứ không có trường hợp mái đi gù trống. Nếu con trống đi gù mái nhưng con mái đó không “ưng” con trống thì sẽ chạy đi. Ngược lại, nếu con mái chiu trống thì sẽ nằm ẹp xuống và phát ra tiếng gù .. gù .. nhỏ chấp nhận cho trống nhảy lên đạp mái. Nếu bạn thấy cặp nào đang có hành động này thì sẽ biết ngay đâu là con trống đâu là con mái.
Bồ câu mái có gù không
Cách trên có thể áp dụng được nếu chim bồ câu của bạn thả vườn hoặc nuôi trong nhà rộng. Còn nếu bạn nuôi bồ câu nhốt chuồng thì cách trên vẫn có lúc bị nhầm lẫn. Đơn cử là trường hợp bạn ghép cặp 2 chim bồ câu trống với nhau. Thông thường khi ghép như vậy con chim trống sẽ đánh nhau và bạn phải tách ra ghép lại nhưng thi thoảng thì lại không thế. Có nhiều trường hợp ghép nhầm 2 chim trống với nhau nhưng chúng không đánh nhau và lại “gù” nhau. Có lúc bạn sẽ thấy con này “gù mái” con kia và ngược lại. Nếu thấy hiện tượng này, chắc chắn là bạn đã ghép nhầm 2 con trống với nhau.
Bồ Câu Hầm Thuốc Bắc Cho Bà Bầu Có Tốt Không?
Bồ câu hầm thuốc bắc cho bà bầu có tốt không?
Chim bồ câu hay vẫn được gọi là chim câu, thuộc họ nhà chim gáy. Thành phần trong thịt chim bồ câu có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng rất tốt dành cho sức khỏe như sắt, chất béo, phốt pho, canxi, protein và đặc biệt là vitamin.
Trong Đông y, thịt chim bồ câu có đầy đủ các vị chua, mặn, ngọt, tính bình và hàm lượng dinh dưỡng cao như trên, bồ câu được cho là loại thực phẩm phù hợp với mọi đối tượng. Tất cả các đối tượng người dùng như người già, trẻ em, người lớn đến phụ nữ đang mang thai có thể đều ăn được.
Như vậy, để trả lời câu hỏi “bà bầu có nên ăn bồ câu hầm thuốc bắc không”, câu trả lời là Có. Đặc biệt, trong thời kỳ mang thai, bà bầu thường có cảm giác bị chán ăn, ăn không ngon miệng, làm chim bồ câu hầm thuốc bắc cho bà bầu sẽ là sự lựa chọn hàng đầu không chỉ bổ dưỡng mà thịt chim còn mang đến tác dụng an thai cực kỳ hiệu quả.
Chim bồ câu hầm thuốc bắc cho bà bầu tốt như thế nào?
– Hỗ trợ phòng thiếu máu: Khi bị thiếu máu ở phụ nữ mang thai sẽ dễ dẫn đến các tình trạng băng huyết, tăng huyết áp, sinh non, tiền sản giật, bị vỗ ối sớm… Chim bồ câu được xem là thực phẩm “bổ máu” nhờ có hàm lượng chất sắt cao trong thành phần. Bà bầu ăn chim bồ câu hầm thuốc bắc sẽ giúp bổ máu, chống tình trạng thiếu máu.
– Bồi bổ trí não: Thành phần phốt pho trong thịt chim bồ câu giúp hỗ trợ thúc đẩy sự trao đổi chất trong tế bào mô, trì hoãn sự lão hóa của hệ thống tế bào não, thần kinh giúp bồi bổ trí não, tăng cường năng lượng và khả năng ghi nhớ.
– Tốt cho xương và răng: Chim bồ câu là một trong số nguồn cung cấp thành phần canxi dồi dào, làm giảm nguy cơ bị mắc bệnh ung thư, điều hòa huyết áp, quản lý cân nặng, tốt cho sức khỏe tim mạch.
– Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa: So với nhiều loại thịt khác, thịt chim bồ câu ít dai và có độ mềm hơn. Khi ăn thịt chim bồ câu giúp bà bầu dễ tiêu hóa, không sợ bị đầy bụng, khó tiêu, kích thích vị giác, tạo cảm giác ngon miệng.
Cách làm món chim bồ câu hầm thuốc bắc cho bà bầu bồi bổ Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Món bồ câu hầm thuốc bắc không chỉ phù hợp với bà bầu mà còn là thực phẩm vô cùng lý tưởng cho người bệnh, người cao tuổi, người thể chất yếu, trẻ nhỏ…
– 1 con chim bồ câu non (vừa ra ràng) khoảng 500g
– 1 gói thuốc bắc
– Rượu trắng
– 1 bó Rau ngải cứu
– Vài nhánh gừng
– 30-50g hạt sen
Hướng dẫn cách làm bồ câu hầm thuốc bắc cho bà bầu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu chim bồ câu
– Gia vị: nấm hương, muối hạt nêm..
– Chim bồ câu sau khi làm sạch thì để ráo nước, ướp cùng với chút bột ngọt, muối, hạt tiêu xay.
– Trộn đều những hỗn hợp này và thoa lên bên ngoài mặt thịt chim, để trong khoảng 30 phút cho thịt chim ngấm gia vị.
– Bước 2: Cạo vỏ gừng sạch, đập dập. Đun sôi một nồi nước nhỏ và cho thêm gừng, rượu trắng (khoảng 1,5 thìa) và cho chim bồ câu vào, đun sôi trở lại để bỏ bọt, tiết. Tiếp đó thì vớt thịt chim ra bát lớn rồi để riêng.
– Bước 3: Rửa sạch hạt sen khô, ngâm cùng nước từ 20-30 phút hạt sen mềm, nở ra. Đến khi hạt sen đã mềm thì dùng tăm để loại bỏ tim sen. Loại bỏ tâm sen xong thì cho lên bếp luộc chín mềm.
– Bước 4: Nhặt và rửa sạch lá ngải cứu. Tỏi bóc vỏ và băm nhỏ để trong bát. Nấm hương trong nước nóng cho nhỏ rồi vớt ra thái nhỏ. Các loại rau và gia vị rửa sạch, thái nhỏ để riêng.
– Bước 5: Bắc chảo dầu lên bếp, cho tỏi vào phi cùng cho thơm để tạo mùi.
– Bước 6: Đổ hạt sen, các vị thuốc Bắc đã được hầm qua cùng đậu xanh, gạo nếp, thịt nạc xay, lá ngải cứu, nấm hương ra bát lớn, trộn đều. Tiến hành nêm lại các gia vị để giúp món ăn thêm đậm đà. Sau đó, để yên trong khoảng 15 phút.
– Bước 7: Lấy tay nhồi trực tiếp những hỗn hợp này vào trong bụng chim bồ câu. Lấy tăm nhọn để ghim lỗi nhồi. Lưu ý, không nên nhồi quá đầy sẽ khiến thịt chim bị vỡ khi hầm.
Lưu ý khi bà bầu ăn chim bồ câu hầm thuốc bắc
– Bước 8: Chuẩn bị nồi hầm cùng với khoảng 1 bát nước lớn, cho chim bồ câu đã nhồi vào hầm trong khoảng từ 3-4 tiếng đồng hồ. Trong quá trình hầm, bạn nên mở nắp vung ra, kiểm tra thịt chim xem đã chín và thêm nước vào để nồi không bị cháy. Khi thịt chim bồ câu đã chín, vớt thịt ra bát cùng một chút nước hầm rồi thưởng thức.
Chim bồ câu rất tốt nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu không nên ăn quá nhiều để giúp cân bằng chất, mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 lần. Khi chọn chim bồ câu để hầm thuốc bắc cho bà bầu, chọn loại chim bồ câu mới đẻ tầm 15 ngày (loại chim bồ câu ra ràng).
Những con chim này có thịt mềm, ngọt cùng hàm lượng dinh dưỡng tốt. Ngoài ra, muốn chim bồ câu có vị ngọt, mẹ cũng không nên rửa nước nhiều. Nếu muốn chim không có mùi hôi thì mẹ hãy bỏ phần gan trước khi nấu.
Cuối cùng, không nên kết hợp ăn thịt chim bồ câu cùng tôm, cá diếc vì có thể gây dị ứng nổi mề đay. Không ăn cùng gan lợn, thịt lợn vì có thể gây chướng bụng, đầy hơi.
Theo Linh San (Tổng hợp) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
Nguồn: Eva
Phân Biệt Bồ Câu Trống Và Bồ Câu Mái
+ Bồ câu trống thường có thân hình tơ lớn hơn bồ câu mái.
+ Đầu và mỏ chim bồ câu trống to, thô và ngắn hơn đầu và mỏ chim bồ câu mái.
+ Cổ bồ câu trống có cổ to hơn và nổi nhiều cườm hơn.
+ Chim bồ câu trống thường hoạt động nhanh nhẹn hơn bồ câu mái.
+ Dùng tay ấn nhẹ vào lỗ hậu môn của bồ câu trống sẽ thấy lỗ hậu môn lồi hẳn ra.
+ Ngón chân của chim bồ câu trống nếu thấy ngón A dài hơn ngón C thì là bồ câu trống.
+ Bồ câu mái thường có thân hình nhỏ hơn bồ câu trống.
+ Bồ câu mái có mỏ nhỏ từ gốc mỏ và nhỏ dần về đầu mỏ, đầu và mỏ bồ câu mái cũng nhỏ hơn, thon dài hơn bồ câu trống.
+ Khi quan sát ngón chân chim bồ câu mái sẽ thấy hai ngón A và C này dài tương đương nhau.
+ Dùng tay ấn nhẹ vào lỗ hậu môn của bồ câu mái sẽ không thấy lỗ hậu môn lồi ra như chim bồ câu trống.
+ Nếu thấy chóp lông cánh của chim bồ câu bằng nhau thì là bồ câu mái và ngược lại nếu không bằng nhau là chim trống.
+ Bồ câu trống thường hoạt động nhiều hơn.
+ Khi dùng tay giữ một chân của chim bồ câu trống một tay nhẹ nhàng kéo mỏ của chúng xuống sẽ thấy đuôi của chim bồ câu mái vểnh lên
+ Bồ câu trống sẵn sàng chiến đấu với các con bồ câu khác để tranh giành thức ăn, không gian sống, giành con mái
+ Khi bước vào mùa sinh sản chim bồ câu trống sẽ có những hành động như xòe đuôi, xoay vòng tròn, gật gù cái đầu và thường phát ra tiếng kêu gru…gru… để quyến rũ chim mái
+ Bồ câu mái có tính cách hiền lành hơn chim bồ câu trống.
+ Khi dùng tay giữ một chân của chim bồ câu mái một tay nhẹ nhàng kéo mỏ của chúng xuống sẽ thấy đuôi của chim bồ câu trống cụp xuống.
+ Bước vào mùa sinh sản khi chim bồ câu trống tiếp cận, quyến rũ bồ câu mái sẽ rụt rè đứng yên một chỗ, chỉ gù gù khe khẽ và không có hành động xòe đuôi.
Có Được Mang Vật Nuôi Lên Máy Bay Không? Cần Chú Ý Điều Gì?
1. Có được mang vật nuôi lên máy bay không?
2. Quy định vận chuyển vật nuôi trên máy bay
2.1 Quy định chung khi vận chuyển vật nuôi trên máy bay
2.2 Điều kiện vận chuyển động vật trên máy bay
3. Một số lưu ý khi mang vật nuôi lên máy bay
Có được mang vật nuôi lên máy bay không?
Có được mang vật nuôi lên máy bay không? Câu trả lời là các hãng chỉ chuyên chở động vật cảnh dạng ký gửi (AVIH) trên máy bay nếu là: Chó, mèo, chim cảnh. Các vật nuôi khác không được coi là động vật cảnh buộc phải vận chuyển theo đường hàng hóa và tuân thủ những quy định nghiêm ngặt của các hãng hàng không.
Có được mang vật nuôi lên máy bay không?
Quy định vận chuyển vật nuôi trên máy bay
Quy định chung khi vận chuyển vật nuôi trên máy bay
Hiện Việt Nam có 4 hãng hàng không, trong đó hãng là Jetstar Pacific từ chối vận chuyển động vật cảnh. Chỉ có Vietnam Airlines, Vietjet Air và Bamboo Airways tiếp nhận vận chuyển. Nhìn chung, quy định của các hãng này khá giống nhau và thuận tiện để giúp các bạn có thể dễ dàng mang theo thú cưng của mình tới khắp mọi nẻo đường. Cụ thể:
– Vật nuôi phải được đặt trong lồng đủ rộng để để có thể đứng lên, xoay hay nằm thoải mái.
– Kích thước lồng không vượt quá 43cm x 31cm x 20cm (dài x rộng x cao). Được làm từ các chất liệu kim loại, nhựa cứng, lưới kim loại hàn,…
– Thiết kế lồng phải bằng phẳng, thông thoáng, không được có cạnh sắc nhọn để tránh làm tổn thương vật nuôi trong quá trình vận chuyển. Bên cạnh đó, lồng phải có cửa và được đóng, khóa chắc chắn.
– Đáy lồng phải là chất liệu không thấm nước, và chỗ nằm của vật nuôi phải có vật liệu hút nước thích hợp.
Điều kiện vận chuyển động vật trên máy bay
Thú cưng, động vật được phép vận chuyển trên máy bay phải tuân thủ đầy đủ các quy định sau đây:
– Bắt buộc phải từ 10 tuần tuổi trở lên.
– Vật nuôi đảm bảo không có mùi khó chịu.
– Mỗi túi/ lồng chỉ chứ tối đa một vật nuôi. (Trừ chim cảnh sẽ được đặt 2 con trong 1 lồng)
– Có đầy đủ giấy tờ: giấy chứng nhận đã tiêm vaccine đầy đủ, giấy xuất – nhập cảnh (nếu ra nước ngoài) và giấy trung chuyển (nếu transit). Một số nước sẽ yêu cầu thêm giấy tờ nghiêm ngặt khác như: giấy tiêm phòng dại, giấy tờ cá nhân của chủ, giấy tờ mô tả thú nuôi bao gồm tuổi, màu lông, chủng loại,…)
– Nếu bạn đặt vé máy bay có chặng 1 điểm dừng, 2 điểm dừng,… hãy đảm bảo rằng nơi transit đó chấp nhận động vật cảnh trước khi tiếp tục xuất phát tới điểm đến cuối cùng.
Một số lưu ý khi mang vật nuôi lên máy bay
Động vật cảnh đang mang thai sẽ không được phép di chuyển bằng phương tiện hàng không.
Với việc mang vật nuôi lên máy bay, bạn có thể sẽ phải chuẩn bị tâm lý trước, cụ thể là chịu hoàn toàn rủi ro về khả năng chúng bị tổn thương, ốm, chết trong quá trình vận chuyển. Điều đó đồng nghĩa với việc các hãng hàng không sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm gì nếu có vấn đề gì xảy ra.
Vì lý do chênh lệch nhiệt độ, ánh sáng, cũng như một số loài rất nhạy cảm với áp suất, âm thanh, dẫn đến việc chúng thường dễ tổn thương khi đi máy bay. Vì vậy, để an toàn cho chuyến bay, một số vật nuôi sẽ không được phép vận chuyển bằng đường hàng không, đó là:
Đừng quên, nếu bạn di chuyển bằng một hãng bay khác của nước ngoài, hãy tham khảo kỹ quy định riêng của hãng đó về vận chuyển vật nuôi, động vật cảnh. Biết đâu hãng hàng không đó lại cho phép vận chuyển thú cưng của bạn trên khoang hành khách. Lúc đó, hãy chú ý đặt dưới ghế phía trước chỗ ngồi của bạn nha.
Daisy Ng
Nguồn ảnh: Internet
Cập nhật thông tin chi tiết về Bồ Câu Mái Có Gù Không? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!