Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than # Top 7 View | Raffles.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Làm thế nào để nhận biết mắt chim đã bị tổn thương? Đây là tổn thương vĩnh viễn,nhưng lại rất dễ xuất hiện ở chim nuôi lồng. Khi đã tổn thương thì chim có dấu hiệu: Chỉ quan sát bằng 1 mắt(có thể là trái hoặc phải).Vì cấu trúc đầu chim chia thành 2 mặt,và mỗi mắt đảm nhận quan sát 1 bên đầu.Vì vậy khi đã bị tổn thương,muốn quan sát phần bên mắt đã hư,chim sẽ xoay phần mắt còn lại sang. Cách nhận biết rõ nhất khi chim ở trong lồng là sẽ xoay trở đầu liên tục nhằm đưa phần mắt còn lại sang góc cần quan sát. Nguyên nhân chính gây ra tổn thương nguy hiểm này từ đâu? Bỏ qua các tổn thương do tác động trực tiếp từ bên ngòai(có vật lạ xâm hại vào mắt),hoặc tổn thương do vật ký sinh,môi trường nuôi nhốt nhiễm bẩn… Vấn đề tôi muốn đề cập ở đây là tổn thương mà đôi khi chúng ta không thể ngờ đến,đó là Phơi Nắng. Có thể sẽ là lạ vì vấn đề này chỉ gặp phổ biến ở Chim họa mi khi bị phơi nắng cường độ cao trong thời gian dài.Còn với Chòe nói chung và chòe than nói riêng là lòai chịu nắng,và có thể phơi với thời gian lâu.Tôi xác nhận điều này là đúng. chòe vốn là lòai sinh sống chủ yếu ở vùng Nhiệt Đới,cộng vào là bộ lông với tòan phần trên màu Đen(đây vậy việc phơi nắng trong nhiều giờ cũng không hề ảnh hưởng đến sức khỏe của chim. Vậy vì sao chim lại mù vì phơi nắng? Đây chính là lỗi của chúng ta trong quá trình chăm sóc. Chim được nuôi nhốt,nhất là trong đô thị,thường được trùm áo lồng màu tối để chim ngủ yên. Và khi trời có nắng đẹp,chúng ta thường rất phấn khởi mang chim ra phơi nắng,nhưng vấn đề là ở chỗ khi mang ra phơi,chúng ta thường mở áo lồng và mang chim hầu như ngay lập tức ra nắng.Đây chính là nguyên nhân!!!! Khi chim ở trong lồng trùm kín áo hầu như không có ánh sáng,để thích nghi cũng như con người chúng ta,đồng tử mắt cần có thời gian thay đổi để phù hợp với cường độ ánh sáng,nên việc làm của chúng ta vô tình làm đồng tử của chim không đủ thời gian co giãn,gây tổn thương vĩnh viễn cho mắt(thường gọi là nổ mắt). Trong giai đọan đầu thường khó nhận biết khi quan sát mắt chim,lúc này mắt chỉ mới bắt đầu mờ dần.Nhưng vài ngày,vài tuần sau,dấu hiệu lộ rõ là đồng tử mắt sẽ bị đục chứ không trong như mắt thường. Cách phòng tránh: Trước khi mang chim ra phơi,chúng ta nên mở hết áo lồng,đặt lồng trong bóng râm khỏang 3-5 phút,sau đó mới mang chim ra tắm nắng.Rất đơn giản đến mức hầu như chúng ta quên đi và đó là nguyên nhân làm uổng phí rất nhiều tài năng. Với chim hót,sẽ mất giá trị thẩm mỹ khi chim vừa hót vừa xoay vòng tròn trên cầu để quan sát xung quanh. Với chim đá,sẽ là 1 bất lợi vô cùng lớn khi chim chỉ ra trận với 1 bên mắt,sẽ khó tránh né đòn thế và khó tìm được yếu điểm của đối phương.Một chút kinh nghiệm nhỏ từ 1 kinh nghiệm lớn xin gửi đến các bạn!

Điều Trị Một Số Bệnh Chim Chích Chòe Than Hay Gặp Phải

Chích chòe than còn được gọi bằng cáci tên chim chìa vôi bởi vì chúng có đôi chân vừa cao, vừa nhỏ giống những cái chìa vôi của các bà ăn trầu. Sở hữu giọng hót hay nên được rất nhiều người chọn nuôi. Nhưng trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc hãy lưu ý những bệnh sau đây chim chích chòe than rất hay gặp phải.

Bệnh tiêu chảy ở chim chích chòe than

Nguyên nhân: Do chim chích chòe than ăn quá nhiều thức ăn tươi, thức ăn bị hỏng, ôi thiu, thực phẩm để qua đêm đã bị lên mem

Điều trị: Ngưng không cho chích chòe than ăn thức ăn tươi, loại bỏ hết thức ăn bị ôi thiu, lên mem tiến hành rửa sạch cóng đựng thức ăn và nước uống, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. Mua thuốc điều trị tiêu chảy cho chim tại các cửa hàng thuốc thú y, cho chim uống theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Bệnh đau mắt

Nguyên nhân: Do trong khẩu phần thức ăn của chim chích chòe thiếu vitamin A, chuồng nuôi không được sạch sẽ lau dọn thường xuyên, treo chim tại nơi có nhiều khói, thời tiết quá nóng.

Điều trị: Cho chim uống bổ sung vitamin A hoặc có thể sử dụng thuốc nhỏ của người dành cho chim một ngày nhỏ từ 1-2 lần, sau 4 ngày chim sẽ khỏi.

Bệnh kí sinh trùng

Nguyên nhân: Do môi trường sống của chim có xuất hiện những con rận chó, ve, bọ nhảy, muỗi từ các vật nuôi khác như chó, mèo khiến chim chích chòe bị nhiễm ký sinh trùng.

Điều trị: Để điều trị ký sinh trùng ở chim hiệu quả nhất chỉ cần ra cửa hàng thuốc thú ý mua chai xịt thuốc rận chó về xịt cho chim. Hãy nhớ xịt xung quanh toàn bộ lông không xịt vào mắt, mũi, miệng tránh thuốc làm ảnh hưởng đến chim. Hàng ngày pha nước muối loãng cho chim tắm, khi tắm xong nên lau sơ qua cho chim. Chùm kín lồng nuôi bằng lớp vải mỏng hoặc vải màn tránh chim chị muỗi đốt.

Bệnh hô hấp

Nguyên nhân: Do thời tiết chuyển giao mùa hoặc do miền bắc thường sẽ có không khí lạnh của gió bấc khiến cho chim bị các bệnh về đường hô hấp như ho, chảy nước mũi. Khi mắc bệnh chim sẽ xù lông để chống lại cái lạnh, những con sức khỏe yếu sẽ thở khò rít khi thở, vươn cổ ra thở, ho, viêm kết mạc, chảy nước mắt, chảy nước mũi, đứng ủ rũ trên cầu

Điều trị: Dùng 2 tép tỏi khô lột sạch vỏ giã thật nhuyễn cho vào cóng đựng nước dùng đũa khấy đều gạn sạch bã tỏi lấy nước cho chim uống hàng ngày cho chim uống từ 3-5 ngày chim sẽ khỏi.

Tylosin: dùng liều 10mg/kg thể trọng, tiêm bắp thịt hoặc dùng liều 1g pha trong 1 lít nước cho uống liên tục 3-5 ngày.

Tiamulin: dùng liều 15mg/kg thể trọng, tiêm bắp thịt hoặc dùng liều 2g pha trong 1 lít nước cho uống liên tục 3-5 ngày.

Ngoài ra thực hiện vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chim, những hôm thời tiết lạnh nên lấy tấm khăn che kín lồng tránh gió lùa. Muốn cho chim tắm nắng vào mùa lạnh nên chọn lúc nhiệt độ cao không còn giá lạnh. Treo chim những nơi không có gió lùa, có nhiều ánh sáng. Hạn chế tắm cho chim nếu cần thiết hãy tắm lúc nhiệt độ trong ngày đạt ngưỡng cao nhất.

Chim chích chòe than suy, không hay hót

Nguyên nhân: Do chưa được cung cấp thức ăn đầy đủ, kiệt sức, bị bệnh, ở nơi có nhiệt độ nóng bức, lâu ngày chưa tắm nắng, chăm sóc chưa chu đáo, thời tiết thay đổi, di chuyển từ nơi này sang nơi khác chim chưa kịp thích nghi,…Khiến chim sẽ thay lông, không hót hoặc nếu hót thời gian rất ngắn.

Điều trị: Thường xuyên cho chim tắm lắng, cho chim nghe các video luyện giọng hàng ngày, cung cấp đầy đủ thức ăn, nhiệt độ nơi ở thoáng mát không khí trong lành.

Bệnh về chân ở chim chích chòe than

Nguyên nhân: Bị các vật nhọn sắc cứa vào chân hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến hoại thư xương.

Điều trị: Khử trùng chuồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn trong lồng nuôi. Dùng dao nhọn lấy mủ ra tiêp đó dùng nước muối sinh lý rửa sạch vết thương ở chân.

Viêm tuyến nhờn ở chim chích chòe than

Nguyên nhân: Do phần tuyến nhờn ở đuôi bị thương, nhiễm trùng hoặc do chim bị cảm nắng, cảm lạnh. Khi chim bị viêm tuyến nhờn biểu hiện thấy rõ nhất mệt mỏi, lông vũ sơ xác, biếng ăn, tuyến nhờn sưng đỏ tấy, mưng mủ.

Điều trị: Dùng cồn sát trùng để khử trùng tuyến nhờn hết mưng mủ, sưng tấy. Đặt lồng chim vào nơi yên tĩnh, tránh nơi quá nóng hoặc quá lạnh, cho chim ăn thức ăn có đầy đủ dinh dưỡng.

Suckhoecuocsong.com.vn (TH)

Thông Tin Về Chích Chòe Than

1. Tổng quan – Tên Tiếng anh: Oriental Magpie Robin

– Danh Pháp Khoa Học: Copsychus saularis

– Chim Chích Chòe Than Oriental Magpie Robin (Copsychus saularis) là một loài chim dạng sẻ nhỏ trước đây là phân loại như là một thành viên của họ hoét (Turdidae ), nhưng bây giờ được xem là Đớp ruồi cựu thế giới (Old World) nó là các loài chim đặc biệt màu đen và trắng với một cái đuôi dài được giữ thẳng đứng khi kiếm thức ăn trên mặt đất. Phân bố ở nhiều vùng nhiệt đới Nam và Đông Nam Á, chúng là các loài chim phổ biến trong các vườn đô thị cũng như rừng. Chúng đặc biệt nổi tiếng với những giọng hót hay đã từng phổ biến như cagebirds.

– Một số loài được tìm thấy trên các Tiểu lục địa Ấn Độ chim mái có màu tối hơn, lớn hơn và đuôi ngắn hơn. Một số loài Sri Lanka ceylonensis (trước đây là bao gồm các quần thể bán đảo Ấn Độ ở phía Nam sông Kaveri) và miền Nam xem như chim mái gần giống với những con trống. Một số loài ở (Bhutan và Bangladesh) có nhiều màu đen trên đuôi và được đặt tên trước đây là erimelas ,loài tại Miến Điện chim trống được đặt tên như musicus. Một số loài khác đã được đặt tên trên phạm vi bao gồm cả prosthopellus (Hong Kong), nesiotes, zacnecus, nesiarchus, masculus, pagiensis, javensis, problematicus, amoenus, adamsi, Sao Diêm Vương, deuteronymus và mindanensis. Tuy nhiên, nhiều loài trong số này cũng không được đánh dấu và trạng thái của một số là tranh chấp… Trong các bộ lông của con mái thay đổi tùy theo địa lý khí hậu so với chim trống.

2. Nguồn gốc, phân bố và môi trường sống – Tên Ấn Độ dhyal hoặc dhayal đã dẫn đến nhiều nhầm lẫn. Lần đầu tiên được sử dụng bởi Eleazar Albin (“dialbird”) trong năm 1737 (Suppl. NH Chim, ip 17, pls xvii.. xviii.), và Levaillant (Ois. d’AFR. iii trang 50.) nghĩ rằng nó được gọi quay số mặt trời và ông gọi đó là Cadran. Thomas C. Jerdon viết (B. Ấn Độ, ii. p. 1L6) mà Linnaeus, suy nghĩ nó đã có một số kết nối với một dial-mặt trời, gọi nó là solaris, bởi pennae điều lầm lở, saularis. Tuy nhiên, sau này đã được xác định bởi Edward Blyth như là một giải thích không chính xác và rằng đó là một Latinization của saulary từ Tiếng Hin-ddi. Một con chim trống được đề nghị với tên Tiếng Hin-ddi từ Madras của bác sĩ Edward Buckley cho James Petiver, người đầu tiên mô tả các loài (Ray, Synops Meth. avium,. p. 197).

– Loài chim này được tìm thấy trong rừng thưa, các khu vực canh tác thường gần các vườn tược gần con người.

3. Tập tính và hình dạng ngoài – Chích Chòe Than chủ yếu sinh sản từ tháng 3 đến tháng 7 ở Ấn Độ và tháng một đến tháng sáu ở Đông Nam Á. Chúng làm tổ trong hốc cây hoặc trong hốc trong tường xây dựng.chim mái tham gia vào việc xây tổ điều đó xảy ra khoảng một tuần trước khi chúng đẻ. Chim đẻ khoảng 4 – 5 quả trứng hình bầu dục và thường nhạt màu xanh lá cây màu xanh với đốm nâu. Chim mái ấp khoảng 14 ngày.

– Con mái nuôi con nhiều hơn chim trống, chim trống tích cực trong mùa sinh sản để bảo vệ lãnh thổ. Các nghiên cứu về các phương ngữ hiển thị tiếng hót của chim với những loài khác nhau trong tiếng hót của nó.

– Các nghiên cứu về các phương ngữ hiển thị tiếng hót của nó cùng loài với những các giọng hót khác nhau của nó, các cuộc gọi của nhiều loài khác có thể được bắt chước như một phần giọng hót của nó. Điều này có thể chỉ ra rằng các loài chim phân tán nó xuất hiện để sử dụng các yếu tố của các tiếng hót của các loài chim khác trong giọng hót của riêng mình… Chim mái có thể hót một thời gian ngắn với sự có mặt chim trống. Ngoài các giọng hót của nó ,nó sử dụng một loạt các giọng hót bao gồm cả các giọng hót để bảo vệ lãnh thổ và đe dọa những con khác xâm chiếm với những tiếng gọi điển hình.

– Thức ăn của Chích Chòe Than chủ yếu là côn trùng và loài không xương sống khác, đôi khi chúng còn bắt cả tắc kè, đỉa, rết và thậm chí cả cá.

Hướng Dẫn Trị Bệnh Đau Mắt Cho Chòe Đất

số là hum bữa chòe đất của e bị bệnh mắt h chữa khỏi rồi nên chia sẻ cho ae cách trị.

Triệu chứng: – Nhắm tịt 1 bên mắt (hoặc 2 bên vẫn mở mắt dc) – Chim đứng cầu k linh hoạt – Nặng hơn nhắm tịt mắt (có chảy nước và sưng to) đứng im trên cầu (hoặc nằm đáy lồng lúc này có thể chim bị suy rồi) – Ị k ra hoặc rất khó khăn

Nguyên nhân: – SÂU (chòe nhà e k ăn cám n toàn ăn sâu super e nui 2 con mà có 1 con bị con này n ăn sâu mà nuốt trọng k thèm quất cho chết. Ngoài ra khi mua sâu về e thấy trong đó có hạt hướng dương vỏ cây …. nên về mình cho n ăn lại cám rồi mới cho chim ăn như cách 1 bác trên 4r nói thì tốt hơn) – Bị cảm lanh trúng gió gì đó (bữa đó quên đóng cửa lùa nên k biết có phải nguyên nhân này k)

Cách trị (của e): – Bắt chim ra @@! – Dùng tăm bông thấm Rohto nhẹ nhàng chấm vào xung quanh mắt chim, sau đó kéo mí mắt dưới cho chim mở mắt và nhỏ Rohto vào (bóp cho nước rohto ra đầu chai rồi chấm vào mắt đừng nhỏ giọt nhìu khi lố quá zô mũi n). Để chim chớp mắt xong dùng tăm bông Rohto chấm xung quanh mắt tiếp – Ngày là 3 lần sáng-chiều-tối. Khoảng 4-5 ngày là hết (bác nào nhỏ Rohto sợ ảnh hưởng mắt chim thì xài Natri Clorid để rửa cũng dc nhưng mà e xài có 1 lần còn nhiu chơi Rohto hết vì Rohto n mát, the làm mắt chim đỡ đau hơn). Lúc này bác thả lại vào lồng thì n đã hi hí mắt dc rồi bỏ con sâu vào n chén ngay vì đang đói mà. – Bồi bộ dinh dưỡng cho chim bằng cách cho n ăn cái j n thích nhất, mồi tươi cho ít thôi để n có cảm giác đói khi mình rữa mắt xong n thấy n ăn ngay. Ngoài ra e còn ra tiệm thuốc tây mua thuốc vì con của e ị k ra (ra nói triệu chứng mắt nhắm chảy nước ị k ra ng ta bán về lấy 1 chút mỗi thứ nghiền ra pha vào nước). Nói chung là các bác phải làm sao cho chim ăn dc thì đảm bảo sẽ chữa khỏi. – Làm xong phần trên chưa chắc chim bác đã khỏi nên hãy sử dụng thêm chiu thức bí truyền này : Bọc giấy vệ sinh full cầu (nhớ kĩ phải làm cái này nha, 2 ngày thay lần bác nào siêng thì mỗi ngày thay em thì k thay @@!)

Chim e thấy triệu chứng ngày đầu ngày sau chỉ mở he hé dc 1 con mắt là e làm liền, mấy bác nên chữa liền lúc chim còn khỏe. Chim em làm như vậy trong 4 ngày đã khỏi và h rất sung mà còn dạng hơn với e nữa.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Mù Mắt Ở Chích Chòe Than trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!