Bạn đang xem bài viết Bắc Loa Dọa Chim Yến Hàng Xóm: Cuộc Chiến Tiếng Chim được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mấy ngày qua dư luận đặc biệt quan tâm đến câu chuyện bắc loa phát tiếng chim lạ để át tiếng chim yến nhà hàng xóm ở khu chợ mới An Hiệp, thuộc ấp 4, xã An Hiệp, huyện Ba Tri, Bến Tre.
Cụ thể sự việc xảy ra giữa nhà ông Lê Văn Minh là một giáo viên tại xã An Hiệp (nuôi chim yến) với hộ ông Phạm Minh Đức (bán tạp hóa); Nguyễn Văn Tuấn và hộ anh Nguyễn Thanh Tuấn (bán shop quần áo); hộ anh Đặng Minh Trí (kinh doanh tiệm net).
Nhận xét về trường hợp trên, Trưởng ấp 4 cho biết: “Tôi cũng nghe bà con ở khu vực phản ánh vì tiếng ồn khiến bà con ngủ không được. Tôi không rõ có ai làm đơn phản ánh chưa nhưng tôi nghe nhiều bà con phản ánh với tôi như vậy. Bà con bảo họ không đồng ý việc nhà thầy Minh phát tiếng chim yến vì đó là khu vực sát chợ, ảnh hưởng tới bà con xung quanh.
Còn việc nhà ông Đức phát tiếng kêu đại bàng, chim lợn, chim cú mèo, tắc kè…thì không thấy ai phản ánh”.
Hai gia đình bắc loa phát tiếng kêu của các con vật (Ảnh PLO)
Theo Trưởng ấp, nhà thầy Minh kinh tế khá giả. Thầy mới mua nhà ở khu vực này, hàng ngày thầy đi dạy và gia đình thầy có mở tiệm thuốc tây cho con gái quản lý.
Thời gian sống ở đây thầy không có mâu thuẫn với ai. Thầy đàng hoàng, hòa đồng và không làm mất lòng ai, duy chỉ có việc phát tiếng ồn trong khi nuôi chim yến và phân chim yến gây ô nhiễm môi trường bị người dân phản ánh.
“Nhà ông Đức và nhà thầy Minh sống cạnh nhau, trước đó hai hộ này cũng không có mâu thuẫn, chỉ có thời gian gần đây họ bất đồng về việc nhà thầy Minh nuôi chim yến” -Trưởng ấp nói.
Trưởng ấp 4 cũng thông tin thêm, ông Đức có hộ khẩu chính ở nơi khác, nhà ông Đức mới mua nhà ở khu Chợ Mới. Hàng ngày vợ ông Đức bán tạp hóa nên kinh tế cũng khá và cũng chưa thấy mâu thuẫn với ai.
Cùng ngày, một nhân viên tư vấn của Công ty TNHH Tầm Cao Việt, chuyên tư vấn thiết kế xây nhà nuôi yến cho biết: “Có nhiều nơi đã nuôi yến như ở TP Long Xuyên, TP Cần Thơ, TP Rạch Giá….
Ở những khu vực này họ xây dựng mấy trăm căn nuôi yến trong một thành phố. Trong khu dân cư nếu lượng yến nhiều thì sẽ ảnh hưởng tới môi trường khi chất thải của yến ngấm vào nước mưa. Ví dụ nếu số lượng yến khoảng chục ngàn con hay vài trăm con mới nhằm nhò chứ chục con hay vài chục con thì không có vấn đề gì.
Đặc thù của loài yến thường sáng sớm bay ra cánh đồng kiếm ăn, tối bay về vài vòng rồi ngủ nên chất thải ở nhà cũng không phải là quán lớn.
Vậy nên người nuôi thường phát loa tiếng chim yến lúc sáng sớm (5h sáng) tới 11h trưa, sau đó tiếp tục phát từ 3h chiều-7h tối để gọi chim yến về.
Âm lượng phát tiếng chim yến không quá to nên không gây ảnh hưởng nhiều tới mọi người, hơn nữa bật theo giờ cố định chứ không phải bật suốt ngày”.
Kể về trường hợp nhà ông Minh nuôi yến bị nhà hàng xóm bật tiếng chim đại bàng, chim lợn, chim cú mèo, tắc kè…, nhân viên tư vấn chia sẻ thật: “Tôi chưa gặp trường hợp nào như vậy nên không biết nó ảnh hưởng như thế nào nhưng chắc chắn chim yến rất kỵ những con vật đó, còn việc nó có kỵ tiếng kêu hay không thì tôi không chắc”.
Như thông tin trước đó, ông Lê Văn Chiến (chủ tịch UBND xã An Hiệp) cho biết: “Hai bên đã nhiều lần hòa giải nhưng không thành. Sau khi ông Minh nuôi chim Yến, ông Đức và những hộ trên cho rằng việc nuôi chim yến dẫn đến ô nhiễm môi trường nên làm đơn khiếu nại lên ủy ban.
Hòa giải không thành, ông Đức và những hộ trên dùng loa phát lên những tiếng chim đại bàng, chim lợn, chim cú mèo, tắc kè…để đuổi chim lạ. Thời điểm phát tiếng kêu của các con vật trên là từ sáng cho tới tối. Chúng tôi sau đó đã khuyên họ bỏ loa xuống nhưng không được”.
Được biết sau khi nhận đơn khiếu nại, ủy ban xã đã mời các bên về giám định chất thải chim yến và âm lượng phát ra có gây ảnh hưởng hay không? Kết quả thu được là chất thải chim yến chưa làm ô nhiễm môi trường và âm thanh tiếng chim yến ở ngưỡng cho phép.
Thanh Thanh
Hàng Xóm Đại Chiến: Lắp Máy Phát Tiếng Chim Cú Mèo Để “Tuyên Chiến” Gia Đình Nuôi Chim Yến
Buổi trưa 9/3, chợ An Hiệp (ấp 4 Giồng Gạch, xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) vắng như chùa bà Đanh, chỉ có tiếng chim yến kêu ríu rít xen lẫn những tiếng chim cú mèo, chim heo kêu trầm trầm, rờn rợn. Vài chị tiểu thương che nón lá nằm nghỉ trưa trước sân chợ chán nản nói: “Tiếng chim yến của nhà ông Minh thầy giáo, bán thuốc Tây, còn tiếng cú mèo, chim heo của nhà ông Tuấn bán quần áo. Lúc đầu bà con còn bực mình vì không nghỉ ngơi được, nhưng mấy tháng nay… nghe riết cũng quen”.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, “chủ tiếng chim cú mèo, chim heo”, kể: “Dãy nhà phố của chợ An Hiệp gồm 6 căn liền kề, nhà anh Nguyễn Thanh Tuấn thứ 2, nhà tui thứ 3 rồi đến nhà ông thầy giáo Lê Văn Minh có quầy bán thuốc Tây. Kế bên nhà ông Minh là nhà ông Phạm Minh Đức – bán tạp hóa, và ông Đặng Minh Trí kinh doanh dịch vụ internet. Tụi tui ở đây từ trước, gia đình ông Minh mới dọn về hơn 2 năm, nhưng trong xóm chỉ có 6 nóc nhà nên sống với nhau rất tình nghĩa, chan hòa, không có hiềm khích gì hết”.
Giữa năm 2023, vợ chồng ông Minh có nói với ông Tuấn, ông Đức là sẽ cải tạo tầng trên cùng của ngôi nhà cho thoáng mát và đề nghị 2 ông cho nhờ mái nhà để chuyển vật tư lên thi công và được ông Đức đồng ý. Chẳng ngờ sau khi xây dựng xong tầng trên cùng của căn nhà, ông Minh mới tiết lộ lý do cải tạo nhà là để nuôi chim yến. Sau đó, ông cho lắp hệ thống loa, máy móc phát thanh phát tiếng kêu của chim yến rỉ rả suốt ngày để dụ chim về ở. Sự đã rồi, những gia đình liền kề nhà ông Minh đành bấm bụng làm thinh. Và đến cuối tháng 9/2023, ông Đức, ông Văn Tuấn, ông Thanh Tuấn, ông Trí đồng loạt gửi đơn đến UBND xã An Hiệp khiếu nại môi trường sống của họ bị ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ông Đặng Minh Trí cho biết: “Trước đây, nóc nhà của chúng tôi rất sạch sẽ, nhưng từ khi nhà ông Minh nuôi chim yến thì nóc nhà tụi tui đầy phân chim. Trong khi đó vùng này nước sinh hoạt rất khó khăn, nước dùng cho ăn uống, nấu nướng hàng ngày đều sử dụng nước mưa từ trên mái nhà chảy xuống trữ vào hồ để dùng dần. Nóc nhà đầy phân chim nên chắc chắn nguồn nước mưa bị ô nhiễm, vậy tụi tui phải làm sao? Chưa kể, tiếng chim từ loa đài rất ồn ào…”.
Sau khi nhận đơn khiếu nại, UBND xã An Hiệp đã mời 2 bên đến để hòa giải nhưng bất thành bởi theo lý giải của ông Minh: “Chim yến chỉ “ị” vào nhà nuôi yến, không có thói quen “ị” bên ngoài!”. Trong khi đó 4 gia đình kiên quyết yêu cầu UBND xã phải buộc ông Minh di dời lầu nuôi chim yến đi nơi khác, trả lại cuộc sống trong lành cho họ.
Do hòa giải không thành, ông Lê Văn Chiến – Chủ tịch UBND xã An Hiệp, đã đề nghị cơ quan chuyên môn về môi trường của huyện Ba Tri đến hiện trường đo tiếng ồn và lấy mẫu phân chim, nước mưa về phân tích. Kết quả cho thấy tiếng ồn của loa phát tiếng chim yến chỉ có 60 đề-xi-ben (dBA) trong ngưỡng cho phép, còn kết quả thử phân chim và nước mưa thì đến nay chưa có. Tuy nhiên, ông Chủ tịch UBND xã vẫn đưa ra giải pháp: nếu ông Minh tiếp tục nuôi chim yến thì hỗ trợ 4 hộ liền kề tiền mua nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày. Nhưng ông Minh chỉ đồng ý hỗ trợ mỗi gia đình số tiền 400.000đồng/năm. Trong khi đó các ông Đức, Trí và 2 ông Tuấn đều không chấp nhận, yêu cầu ông Minh phải ngừng ngay việc nuôi chim yến.
Theo ông Tuấn, nếu mỗi gia đình phải mua nước bình để sử dụng vì nước mưa bị ô nhiễm do phân chim yến thì 1 ngày tốn ít nhất 15.000đồng, 1 năm tốn hơn 5 triệu đồng. Nhưng cho dù ông Minh có chấp nhận hỗ trợ 5 triệu đồng/năm/hộ thì cũng không có ai đồng ý, vì tất cả đều mong muốn có lại không khí, môi trường sống trong lành như trước đây.
Trả đũa bằng chim heo, chim cú mèo
Sau 2 lần hòa giải bất thành, UBND xã An Hiệp cho rằng vụ việc đã vượt ngoài thẩm quyền của xã, còn các cơ quan của huyện Ba Tri vẫn chưa có giải pháp ổn thỏa, thì các ông Đức, Văn Tuấn, Thanh Tuấn đã lên kế hoạch trả đũa nhà nuôi chim yến của ông Minh.
Đầu tháng 12/2023, được bạn bè tư vấn, ông Văn Tuấn bỏ ra hơn 1 triệu đồng mua máy phát, loa, trụ sắt về thiết kế 1 dàn âm thanh ngay trên sân thượng nhà của mình, cách dàn âm thanh dụ chim yến của nhà ông Minh 5m. Ngay ngày đầu tiên hoạt động, dàn âm thanh của ông Văn Tuấn liên tục phát ra những tiếng kêu trầm trầm rợn người của chim heo, chim cú mèo. Ai hỏi, ông Tuấn chỉ nói: “Ông Minh có quyền lắp dàn âm thanh dụ chim yến thì tui cũng có quyền lắp dàn âm thanh phát tiếng chim heo, chim cú mèo, tui đâu có làm gì sai”.
Sau đó, vợ chồng ông Minh đã gửi đơn đến UBND xã An Hiệp yêu cầu không cho hàng xóm lắp loa trên nóc nhà phát ra tiếng chim cú mèo, chim heo. Bởi theo ông Minh, chim yến rất sợ chim heo, chim cú mèo, nên việc hàng xóm lắp máy phát tiếng chim rùng rợn này đã làm đàn chim yến của gia đình ông sụt giảm nhiều, gây thiệt hại đến kinh tế của gia đình ông.
Ông Tuấn bức xúc nói: “Các cơ quan hữu trách của huyện Ba Tri đã xác định ông Minh làm nhà nuôi yến trong khu dân cư không xin phép, làm ảnh hưởng đến các gia đình xung quanh, nhưng không xử lý, nên buộc lòng tui phải lắp dàn âm thanh phát tiếng chim cú mèo, chim heo để xua đuổi chim yến. Từ khi có chim heo, chim cú mèo, tui quan sát thấy phân chim yến trên nóc nhà đã giảm hơn 90%, nên tui cương quyết không tháo dàn âm thanh. Hơn nữa, sau khi ông Minh khiếu nại thì các cơ quan hữu trách đo tiếng chim heo, chim cú mèo chỉ có 61,1 đBA, vậy tui đâu có làm gì vi phạm pháp luật”.
Hiện tại đơn khiếu nại giữa các bên đã được UBND xã An Hiệp chuyển về UBND huyện Ba Tri giải quyết. Không biết sắp tới sự việc này sẽ được các cơ quan hữu trách giải quyết ra sao, nhưng từ tháng 9/2023 đến nay mối quan hệ láng giềng khăng khít giữa ông Đức, ông Trí, 2 ông Tuấn và thầy giáo Minh đã tan thành mây khói, không ai muốn nhìn mặt ai.
Hùng Anh
Hải Dương: Sôi Động Hội Thi Chim Họa Mi Chiến Miền Bắc
09/07/2023 – 09:52:00
Trong số các loài chim cảnh, họa mi được ví là “nghệ sĩ của rừng xanh” bởi giọng hót lanh lảnh, luyến láy, lên bổng xuống trầm như tiếng suối reo, tiếng gió thổi vi vu. Không những thế, họa mi còn là những đấu sĩ không khoan nhượng khi lâm trận. Mặt khác, tính cách của chim họa mi cũng khác biệt so với nhiều loại chim rừng khác, đó là sự cao sang, cầu kỳ và trau chuốt. Trong những năm qua, phong trào chơi các loại chim cảnh phát triển mạnh trên phạm vi cả nước. Hoạt động giao lưu, hội thi chim cảnh đã trở thành một nét đẹp văn hóa ở nhiều địa phương. Hải Dương là một trong những tỉnh có phong trào Sinh Vật Cảnh nói chung, thú chơi chim cảnh nói riêng rất phát triển.
Phát biểu tại buổi lễ khai mạc Hội thi và buổi giao lưu giữa các nghệ nhân, ông Ngô Văn Hanh, Chủ tịch Hội Sinh Vật Cảnh tỉnh Hải Dương cho rằng, thú nuôi chim hoạ mi và chọi chim đã trở thành một trong những ngón nghề của thú chơi bậc nhất của các vương tôn công tử. Nghe nói thú chơi này bắt đầu từ các vùng sơn cước, miền trung du và được tiến cống vào cung ở thời Lý, bởi tiếng hót tuyệt vời và sức chiến đấu đến một mất một còn của chim họa mi. Thú chơi này ngày càng được nâng cấp, nhiều bài bản hơn và trở thành một nghệ thuật tinh tế. Dần dà người ta còn soạn thảo ra những luật lệ riêng về phép chơi hoạ mi chiến nào là cuộc đấu phải ra sao, lồng chiến như thế nào cùng hàng loạt quy định về xem tướng chim, cách vỗ béo chim, quy cách của từng loại chuồng, nào chuồng nuôi, chuồng chiến, chuồng phóng…
“Hội Sinh Vật Cảnh tỉnh Hải Dương trong những năm qua đã thường xuyên quan tâm phát triển các chuyên ngành Sinh Vật Cảnh, trong đó hoạt động nuôi dưỡng và thi chim Họa mi chiến. Thông qua những cuộc thi như thế này nhằm tăng cường giao lưu liên kết, trao đổi kinh nghiệm giữa các nghệ nhân chơi chim khắp các vùng miền trong cả nước, định hướng và giáo dục tình yêu thiên nhiên cho thế hệ trẻ, thanh thiếu niên. Đây còn là một hoạt động văn hóa giải trí lành mạnh hướng còn người tới lối sống Chân – Thiện – Mỹ. Hội cũng tăng cường giám sát kết hợp với tuyên truyền cán bộ, hội viên bài trừ việc lạm dụng các cuộc thi chim Họa mi nhỏ lẻ tự phát có thể gắn với hoạt động cá độ đỏ đen, cờ bạc trá hình…”, ông Ngô Văn Hanh nhấn mạnh.
Các cuộc thi chim Họa mi chiến luôn thu hút đông thanh niên tham gia
Quan sát các cuộc thi chim Họa mi chiến người xem sẽ bị cuốn hút vào những vũ điệu của loài chim Họa mi được dân gian liệt vào hàng “Tứ đại danh ca”. Bắt đầu vào trận, hai người chơi từ từ đặt lồng chim vào sới. Bốn lồng chim đặt sát nhau. Lồng chim đực đặt cạnh lồng chim mái. Áo phủ lồng được mở. Chim mái cất tiếng lảnh lót cổ vũ cho “chàng”. Hai đối thủ bắt đầu sốt ruột, búng cánh liên hồi. Khi giám khảo ra lệnh tháo cũi. Vách ngăn bằng gỗ nhẹ nhàng biến mất. Hai đấu sĩ vừa nhìn thấy nhau đã muốn giở võ. Cửa lồng của hai đối thủ áp sát nhau, được ngăn cách bởi một cửa nhỏ gọi là cửa công để hai đối thủ vào được lãnh thổ của nhau mà chỉ có thể “giáp lá cà” ở nơi hai chiếc lồng giáp nhau. Thông thường, để giành được vinh quang, mỗi đấu sĩ có thân hình nhỏ chưa đầy nắm xôi phải chiến đấu giáp lá cà từ 10 đến 30 phút liên tục không nghỉ. Góp phần đưa các “người hùng” đến danh hiệu vô địch chính là những “bóng hồng” luôn ở sát bên cổ vũ các đấu sĩ. Được biết, trước khi thi đấu, chim chọi được chăm sóc đặc biệt với thức ăn nhiều chất đạm, được chuyển sang ở lồng cao để bay nhảy tập thể dục cho chân cẳng khỏe khoắn. Sau đó chim được chuyển sang lồng thấp, phủ áo lồng yên tĩnh khoảng một tuần trước khi vào sới.
Video hình ảnh hội thi chim Họa mi chiến miền Bắc
Nói thêm về ý nghĩa của Hội thi chim Họa mi chiến, anh Vũ Đức Hưng, Chủ nhiệm CLB chim Họa mi chiến tỉnh Hải Dương chia sẻ: “Đây là cuộc hội ngộ những người có chung niềm đam mê chim Họa mi chiến của nhiều tỉnh thành. Mọi người gặp nhau không chỉ để trao đổi kinh nghiệm về thuần dưỡng, nuôi, chăm sóc chim mà còn trao đổi về kinh nghiệm lựa chọn lồng, cóng, thức ăn, thuốc chữa bệnh và cả những bí quyết huấn luyện chim riêng của mình cho mọi người cùng tham khảo…Cùng nhau đoàn kết, kết nối đam mê không chỉ kiến tạo một sân chơi văn hóa bổ ích cho thanh thiếu niên mà còn góp phần quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa của từng vùng miền. Thông qua thú chơi chim gắn bó với chú chim qua từng ngày sẽ góp phần giáo dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, sống có trách nhiệm với cộng đồng và xa rời các tệ nạn xã hội”.
Chim Hoàng Yến Trong Tiếng Tiếng Anh
Đối với một con chim hoàng yến, mèo là quái vật.
To a canary, a cat is a monster.
OpenSubtitles2023.v3
Mong manh như là chim hoàng yến trong mỏ than vậy.
It’s like the canary in the coalmine.
QED
Trừ tôi và con chim hoàng yến, thì không ai biết.
Apart from me and the canary, no-one.
OpenSubtitles2023.v3
Cổ không hẳn là một vị thánh, cô Julie Roussel của anh với con chim hoàng yến.
She wasn’t exactly a plaster saint… your Julie Roussel with her canary.
OpenSubtitles2023.v3
Đến năm 1991, số lượng chim hoàng yến ở Úc đã giảm xuống còn khoảng 460 con.
By 1991, the number of Australian plainhead canaries in Australia had dropped to around 460 birds.
WikiMatrix
Trong các mỏ than, loài chim hoàng yến này khá thân thiết với các thợ mỏ.
In coal mines, this canary was supposed to be close to the miners.
ted2023
Băng là loài chim hoàng yến trong mỏ than thế giới.
Ice is the canary in the global coal mine.
ted2023
Vì vậy, chim hoàng yến này là một báo động sống, và rất hiệu quả.
So this canary was a living alarm, and a very efficient one.
ted2023
Monson, “Chim Hoàng Yến với Đốm Xám trên Đôi Cánh,” Liahona, tháng Sáu năm 2010, 4.
Monson, “Canaries with Gray on Their Wings,” Liahona, June 2010, 4.
LDS
Ta đã mua cho con chim Hoàng Yến ( Canary ) khi con mười tuổi.
I bought you that Canary when you were ten.
OpenSubtitles2023.v3
Mỗi mỏ than phải có hai con chim hoàng yến.
Each mine was required to keep two canaries.
jw2023
1, 2. (a) Trước đây, tại sao người ta đặt chim hoàng yến trong những hầm mỏ ở nước Anh?
1, 2. (a) In the past, why were canaries put in British mines?
jw2023
Ảnh hưởng lớn khác là chim hoàng yến.
The other great influence is the mine’s canary.
ted2023
Rover, chim hoàng yến đây.
Rover, this is Canary.
OpenSubtitles2023.v3
Như con chim hoàng yến!
It’s like Tweety Bird!
OpenSubtitles2023.v3
Từ khi Ken mất con tựa như loài chim hoàng yến đã quên mất đi bài hát của mình vậy.
Since Ken died I ” m like a canary that ” s forgotten its song.
OpenSubtitles2023.v3
Nếu không khí bị nhiễm độc, chim hoàng yến sẽ có biểu hiện bất thường, thậm chí ngã gục xuống.
If the air became contaminated, the birds would show signs of distress, even falling off their perch.
jw2023
Chẳng hạn, trung bình tim con voi đập 25 nhịp/phút, trong khi tim của chim hoàng yến đập khoảng 1.000 nhịp/phút!
For instance, an elephant’s heart beats, on average, 25 times a minute, while that of a canary virtually buzzes at about 1,000 beats a minute!
jw2023
Cậu phải đuổi cô ta ra khỏi nhà không tôi thề sẽ giết cô ta và con chim hoàng yến của ả.
You have to get that woman out of this house or I swear I will kill her and her bloody canary.
OpenSubtitles2023.v3
9 Như được đề cập ở đầu bài, thợ mỏ ở nước Anh dùng chim hoàng yến để sớm phát hiện khí độc.
9 The British coal miners mentioned earlier used canaries to provide an early warning of the presence of poisonous gas.
jw2023
Trong thời kỳ Victoria chim sẻ Anh là rất phổ biến như chim lồng suốt quần đảo Anh, chim hoàng yến thường bị thay thế.
In Victorian times British finches were hugely popular as cage birds throughout the British Isles, often replacing canaries.
WikiMatrix
Tôi sẽ mua vé đi trên chiếc Mississippi và hỏi thăm mọi người… về một hành khách nữ đã đi cùng một con chim hoàng yến.
I shall book passage on the Mississippi… and inquire everybody… about a woman passenger who made the trip with a canary.
OpenSubtitles2023.v3
Ông đã trốn sang Pháp qua Hồng Kông dưới sự bảo trợ của Chiến dịch Chim hoàng yến, và sau đó nghiên cứu tại Đại học Harvard ở Hoa Kỳ.
He fled to France through Hong Kong under the aegis of Operation Yellowbird, and then studied at Harvard University in the United States.
WikiMatrix
Stack canaries, được gọi tên tương tự như chim hoàng yến trong mỏ than, nó được sử dụng nhằm phát hiện lỗi tràn bộ nhớ đệm trước khi một mã độc được thực thi.
Stack canaries, named for their analogy to a canary in a coal mine, are used to detect a stack buffer overflow before execution of malicious code can occur.
WikiMatrix
Cuộc Đời Đau Thương Của Loài Chim Yến
Có 1 lần lâu lắm rồi tôi có gặp người bạn nói ngày xưa ở VN trước năm 75 có lần ông trúng thầu để lấy tổ yến…
Sau lần đó ông giải nghệ luôn vì thấy ác độc quá…Ông nói tội lắm cô ơi…đôi khi phải vứt trứng yến hay chim non xuống biển để lấy tổ…Chim mẹ bay về quanh quẩn nơi tổ yến đã mất kêu thảm thiết lắm…Nghe ông nói mà tôi ứa nước mắt thương cho chim mẹ…
CHUYỆN CỦA CHIM YẾN Câu chuyện ray rức lòng người.Xé gió biển, đôi cánh nhỏ dang rộng hết cỡ, lượn lên mất hút trên không trung rồi bất thần lao xuống hết tốc lực. Chẳng có gì ngăn cản nổi, Yến mẹ lao đầu vào vách đá dựng đứng. Để lại trên vách núi vệt máu tươi uất nghẹn và tiếng kêu khản đặc xé lòng của chim trống…Cảnh tượng đó lặp đi lặp lại trong những ngày vào mùa, mùa mà một loài hân hoan trên sự chết chóc đau thương của một loài khác. Mùa khai thác Tổ Yến.Yến, sống trung thành – chết thuỷ chung. Một đôi Yến khi đã sống cùng nhau là trọn đời trọn kiếp. Khi đã xây tổ ở đâu là vĩnh viễn không dời đi nữa. Tập tính đó giết hại Yến. Người vẫn thầm ngưỡng mộ và tự hỏi: Trong hàng ngàn chim Yến bay rợp biển kia mà vì sao các cặp đôi không bao giờ nhầm lẫn, không đời nào lang chạ? Hàng vạn tổ Yến ken đặc trên vách đá đó mà Yến luôn về đúng nhà của mình. Không bao giờ chiếm tổ chim khác? Rồi người lợi dụng triệt để đặc tính này để dụ Yến, nuôi Yến, lấy tổ Yến và vô tâm nhìn xác Yến…Nếu không may gặp một thợ hái tổ không chuyên hay thiếu kinh nghiệm. Không chừa lại một phần tổ, hoặc lấy đúng chiếc tổ của Yến sắp sinh. Chim mẹ trở về trong tình trạng mất tổ, không chịu nỗi đau đớn vì cơn chuyển dạ. Yến sẽ quẩn và chọn cách gieo mình vào vách núi, chính nơi đã xây mái ấm để quyên sinh.
Đa số chim Yến trống sau đó bay lượn điên cuồng, kêu gào thảm thiết rồi lao thẳng vào đúng chỗ vợ chết. Nên các vệt máu khô buồn in lại trên vách đá lạnh lẽo thường là vệt đôi bên nhau, thậm chí là chồng lên nhau. Nếu không tự tử, chim Yến trống sẽ sống cô độc suốt quảng đời còn lại.
Xưa, kẻ cùng đinh mạt vận mới phải ra nơi heo hút, leo trèo nguy hiểm tìm hái tổ Yến để mong đổi đời. Thường thì khi có chút vốn họ bỏ nghề và ăn năn sám hối. Họ không đời nào muốn con cái tiếp tục cái việc quá sức mạo hiểm, quá sức thất đức. Và đó là lý do không có “nghề lấy tổ Yến gia truyền” là vậy.
Nay, lòng tham con người vô cùng vô tận.Tạo hoá không ban phát cho ai tất cả. Loài chim hiền hoà xinh đẹp và thuỷ chung đó lại có đôi chân cực ngắn và mềm yếu. Yến dường như không thể đậu trên mặt đất, Yến treo thân trên vách cheo leo lúc đêm về. Còn lại gần như bay suốt, liên tục từ 12-15 giờ mỗi ngày. Săn mồi và ăn trong khi đang bay, ngủ trong lúc bay, thậm chí là “làm chuyện vợ chồng” trên không luôn.
Yến chống chọi để tồn tại, tạo hoá không đành lòng diệt vong một biểu tượng của tình yêu, tình mẫu tử. Trong thiên nhiên hoang dã, chắc Yến là loài duy nhất được mệnh danh “rút ruột cho con” nhờ đặc tính làm tổ bằng nước dãi. Cả chim mẹ và chim cha cùng nhau xây tổ. Nước dãi kết dính cây cỏ và chính những chiếc lông rứt ra đau đớn thành chiếc tổ kỳ diệu. Con người ranh mãnh khi lấy tổ yến đã cố tình chừa một ít. Yến hồn nhiên xây lại, dãi không đủ cho mùa sinh nên thổ huyết ra xây. Tước lông đến xơ rơ đôi cánh, trơ da thịt trân mình chịu đựng cơn gió biển rít buốt đến xương tuỷ. Cho đến chết đi rồi Yến vẫn không thể hiểu được một số giống người man rợ hoan hỉ gọi đó là “Hồng Yến”…
Cuộc đời loài chim yến hiện nay thật quá thương tâm, vì lòng tham và sự tàn nhẫn của con người chưa từng giảm bớt…Hãy dừng lại việc nuôi yến, bán tổ yến cho đến tiêu thụ các sản phẩm từ chim yến.
Nhân nào quả đấy, nếu mình phá hoại nhà cửa của người ta, chia rẽ gia đình người ta, cướp đoạt cái mà chẳng phải thuộc về mình, ăn nuốt vật phẩm dựa trên máu, nước mắt và sinh mạng của chúng sanh thì tương lai gia đình mình, con cháu mình, và cá nhân mình chẳng lẽ không bị quả báo tương tự hay sao?
Vì vậy: Trước khi làm điều gì, hãy nghĩ đến hậu quả của nó.
Sen Vàng TV
Chim Yến Trong Tiếng Tiếng Anh
Nếu giết một kẻ làm mồi, chúng sẽ bỏ một con chim yến vào xác anh ta.
If they kill a stool pigeon, they leave a canary on the body.
OpenSubtitles2023.v3
Trong một trường hợp khác, một người chồng không tin đạo rất mê chim yến.
In another case, an unbelieving husband was fascinated by canaries.
jw2023
Và họ treo một con chim yến trong xe để đảm bảo rằng người Đức không sử dụng khí độc.
And they had a canary hung inside the thing to make sure the Germans weren’t going to use gas.
ted2023
Trong khi chim yến Úc vẫn là một giống hiếm, ngày nay nó lan rộng hơn nhiều với các loài chim đang được lai tạo trên khắp Australia và ở Mỹ.
Whilst the Australian plainhead remains a rare breed, it is now far more widespread with birds being bred throughout Australia and in the US.
WikiMatrix
Chính Đấng Tạo Hóa nói: “Chim hạc giữa khoảng-không tự biết các mùa đã định cho nó; chim cu, chim yến, chim nhạn giữ kỳ dời chỗ ở”.—Giê-rê-mi 8:7.
In fact, the Creator himself said: “The stork in the sky knows its seasons; the turtledove and the swift and the thrush keep to the time of their return.” —Jeremiah 8:7.
jw2023
Ngoài dơi có ít nhất hai loài chim, là chim yến ở Châu Á và Châu Úc và chim dầu ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ, cũng dùng khả năng định vị bằng tiếng vang.
Besides bats, at least two kinds of birds —swiftlets of Asia and Australia and oilbirds of tropical America— also employ echolocation.
jw2023
Những con chim hồng yến lần đầu tiên được nuôi trong những năm 1920, nó là loài chim hoàng yến duy nhất có một phần của màu đỏ như một phần của bộ lông của nó.
First bred in the 1920s, it is the only colour canary that has an element of red as part of its plumage.
WikiMatrix
Đối với một con chim hoàng yến, mèo là quái vật.
To a canary, a cat is a monster.
OpenSubtitles2023.v3
Mong manh như là chim hoàng yến trong mỏ than vậy.
It’s like the canary in the coalmine.
QED
Trừ tôi và con chim hoàng yến, thì không ai biết.
Apart from me and the canary, no-one.
OpenSubtitles2023.v3
Cổ không hẳn là một vị thánh, cô Julie Roussel của anh với con chim hoàng yến.
She wasn’t exactly a plaster saint… your Julie Roussel with her canary.
OpenSubtitles2023.v3
Đến năm 1991, số lượng chim hoàng yến ở Úc đã giảm xuống còn khoảng 460 con.
By 1991, the number of Australian plainhead canaries in Australia had dropped to around 460 birds.
WikiMatrix
Chim bạch yến hay được dùng để nhận biết hoá chất trong hầm mỏ.
Canaries used to be used as kind of biosensors in mines.
ted2023
Trong các mỏ than, loài chim hoàng yến này khá thân thiết với các thợ mỏ.
In coal mines, this canary was supposed to be close to the miners.
ted2023
Qua thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy trong giao tiếp xã hội, con người như chim bạch yến.
In doing this, what we’ve discovered is that humans are literal canaries in social exchanges.
QED
Băng là loài chim hoàng yến trong mỏ than thế giới.
Ice is the canary in the global coal mine.
ted2023
Vì vậy, chim hoàng yến này là một báo động sống, và rất hiệu quả.
So this canary was a living alarm, and a very efficient one.
ted2023
Monson, “Chim Hoàng Yến với Đốm Xám trên Đôi Cánh,” Liahona, tháng Sáu năm 2010, 4.
Monson, “Canaries with Gray on Their Wings,” Liahona, June 2010, 4.
LDS
Ta đã mua cho con chim Hoàng Yến ( Canary ) khi con mười tuổi.
I bought you that Canary when you were ten.
OpenSubtitles2023.v3
Mỗi mỏ than phải có hai con chim hoàng yến.
Each mine was required to keep two canaries.
jw2023
1, 2. (a) Trước đây, tại sao người ta đặt chim hoàng yến trong những hầm mỏ ở nước Anh?
1, 2. (a) In the past, why were canaries put in British mines?
jw2023
Cập nhật thông tin chi tiết về Bắc Loa Dọa Chim Yến Hàng Xóm: Cuộc Chiến Tiếng Chim trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!