Xu Hướng 12/2023 # Bà Đẻ Bà Đẻ, Phụ Nữ Sau Sinh Có Ăn Cà Chua Được Không? # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Đẻ Bà Đẻ, Phụ Nữ Sau Sinh Có Ăn Cà Chua Được Không? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giá trị dinh dưỡng của quả cà chua

Cà chua có tên tiếng anh là tomato, có tên khoa học là solanum lycopersicum, quả có nguồn gốc từ Nam Mỹ và hiện đang được trồng ở nhiều nơi. Cà chua có hàm lượng nước khoảng 95%, còn lại là carbohydrat và chất xơ. Trong một quả cà chua cỡ vừa chứa khoảng 22 calo. Đặc biệt cà chua chứa một lượng vitamin và khoáng chất khá dồi dào.

Trong cà chua có chứa vitamin C, là chất dinh dưỡng thiết yếu cũng là chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Trong nó còn có hàm lượng kali có lợi cho việc kiểm soát huyết áp và phòng ngừa bệnh tim mạch. Lượng vitamin K1 rất quan trọng trong quá trình đông máu và sức khỏe cho xương. Ngoài ra, cà chua còn chứa folate tốt cho sự phát triển bình thường của mô và năng tế bào.

Bà đẻ, phụ nữ sau sinh có ăn cà chua được không?

Theo chuyên gia cho biết, mẹ sau sinh đang cho con bú có thể ăn được cà chua bình thường. Vì cà chua chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe của chị em. Ăn cà chua còn giúp mẹ tăng khả năng tiết sữa đáp ứng đầy đủ lượng sữa cho em bé bú. Trong cà chua có chứa chất lycopene có tác dụng chống oxy hóa, đấy là loại chất xơ không thể tự tạo ra đưuọc mà chỉ được bổ sung thông qua đường ăn uống.

Khi ăn cà chua giúp mẹ sau sinh ngăn ngừa được bệnh ung thư và một số bệnh khác. Bên cạnh đó, cà chua chứa rất ít calo, giàu chất xơ, giàu vitamin giúp mẹ sau sinh thực hiện chế độ giảm cân của mình tốt hơn. Nó còn giúp da của bạn láng mịn, trắng sáng hơn nếu được bổ sung đúng cách.

Những thực phẩm tốt cho mẹ sau sinh

Rau mồng tơi: Trong rau mồng tơi có chứa hàm lượng vitamin A3, B3, chất nhờn và sắt được biết rất tốt cho mẹ sau sinh. Chị em ăn nhiều rau mồng tơi sau sinh giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe và lợi sữa giúp em bé có nhiều sữa để bú hơn.

Rau lang: Rau lang có tính mát, vị ngọt, dễ ăn thường dùng nấu canh, luộc hoặc xào đều ngon. Mẹ sau sinh ăn rau lang có tác dụng nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và đặc biệt là lợi sữa.

Rau đay: Rau đay cũng là loại rau khá phổ biến ở nước ta, nó có chất nhờn, tính mát nên tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh, giúp chị em giảm được tình trạng táo bón sau sinh. Ăn rau đây còn giúp bà đẻ có nhiều sữa hơn để cho em bé bú.

Rau thì là: Loại rau này cũng cực kỳ tốt cho mẹ sau sinh, nó chứa các hợp chất quan trọng kích thích sản sinh ra collagen và prolatic để tạo ra sữa. Bạn có thể chế biến rau đay thành những món luộc, hấp, xào với bơ hoặc ăn không đều được.

Rau ngót: Rau ngót có vị ngọt, tính mát và rất dễ ăn nên được nhiều người yêu thích. Mẹ sau sinh ăn rau ngót giúp bổ sung được nhiều vitamin và khoáng chất, đồng thời giúp tăng tiết sữa dồi dào hơn để cho con bú. Ngoài ra, ăn rau ngót còn giúp bà để chống viêm loét, máu bẩn và sót nhau.

Đu đủ xanh: Đây cũng là một loại thực phẩm mẹ sau sinh nên ăn vì nó tác dụng lợi sữa, tăng tiết sữa nhiều hơn để chị em cho con bú. Đu đủ xanh cũng chứa nhiều vitamin và chất béo giúp mẹ sau sinh nhanh chóng hồi phục sức khỏe hơn. Bạn có thể hầm đu đủ với chân móng giò để ăn.

Quả sung: Quả này có chứa protein, chất béo, canxi, phốt pho, đường, sắt, carotene… cần thiết cho mẹ sau sinh. Bạn có thể chế biến quả sung thành những món như sung luộc, nấu canh, nấu cháo để ăn.

Sữa nóng: Bà đẻ cũng nên uống thêm sữa nóng vì nó có tác dụng lấy lại sức khỏe và giúp tăng tiết sữa nhanh hơn. Ngoài ra uống sữa nóng còn giúp mẹ sau sinh hấp thụ nhiều dưỡng chất, hồi phục sức khỏe tốt hơn sau quá trình vượt cạn tốn quá nhiều sức lực.

Thịt bò: Thịt bò cũng chính là thực phẩm mẹ sau sinh không thể bỏ qua. Vì nó chứa nhiều chất sắt giúp chị em hồi phục sức khỏe nhanh chóng hơn, lấy lại lượng máu đã mất quá nhiều trong quá trình sinh em bé. Chị em có thể chế biến thành những món như thịt bò kho tiêu, thịt bò hấp, thịt bò xào…

Gạo lức: Mẹ sau sinh cũng nên ăn gạo lức vừa giúp sản sinh ra nhiều sữa nuôi con lại vừa giúp bạn giảm cân hiệu quả. Ăn gạo lức giúp bổ sung lượng calorries cần thiết để tăng tiết sữa nhiều hơn và giúp mẹ thay đổi thực đơn hàng ngày để đỡ ngán hơn.

Bà Bầu Ăn Mực Có Sao Không?

Bà bầu ăn mực có sao không? đây là câu hỏi quan tâm của không ít chị em, vì bà bầu lo ngại việc ăn mực có nguy cơ sảy thai cao. Nhưng cũng có nhiều người có ý kiến rằng ăn mực chứa nhiều vitamin, canxi, protein rất tốt cho bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Vậy thực sự thì bà bầu ăn mực có sao không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, mực là thực phẩm vô cùng giàu protein, kẽm, đồng, các loại vitamin, canxi, omega-3, iốt.. Các chất dinh dưỡng có trong mực cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, đồng thời còn nhiều tác dụng đối với sức khỏe, cụ thể:

+ Giúp cơ thể hấp thu và sử dụng sắt: Mực có thể cung cấp cho cơ thể một lượng lớn đồng (mực chứa 90% đồng), một chất khoáng đóng vai trò quan trọng trong sự hấp thụ, lưu trữ và trao đổi chất của sắt và sự hình thành hồng cầu. Thiếu máu có thể là biểu hiện của thiếu đồng.

https://micstudio.vn/p/san-xuat-phim-quang-cao/ + Giảm bệnh đau nửa đầu: Trong mực có chứa nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin B2 – một loại vitamin có thể giúp làm giảm đi các cơn đau nửa đầu. Bổ sung nhiều vitamin B2 trong các loại thực phẩm khác cũng hỗ trợ việc ngăn ngừa chứng đau nữa đầu vô cùng hữu ích. + Củng cố xương và răng Cũng giống như cá và tôm, mực cũng chứa nhiều phốt pho. Phốt pho hỗ trợ can xi trong việc xây dựng xương và răng. Bà bầu ăn mực giúp xương trẻ phát triển chắc khỏe. + Giúp thư giãn thần kinh và cơ bắp: Magie có trong mực là một loại khoáng chất có tác dụng thư giãn thần kinh và cơ bắp. Trong vài năm gần đây các nhà khoa học nhận thấy những người đặc biệt là phụ nữ được cung cấp đủ B6 và magie giảm rõ rệt hội chứng cáu bẳn, khó ở và họ tiếp nhận cuộc sống lạc quan hơn hẳn so với những người bị thiếu hụt hai thành phần trên. + Giảm huyết áp: Ăn vài con mực và sau đó là 1 quả chuối hoặc bơ để cung cấp kali cho cơ thể – một khoáng chất được biết đến với tác dụng giảm huyết áp mạnh mẽ.

Có lẻ đây vẫn là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều người, bởi nhiều người có ý kiến rằng việc ăn hải sản rất tốt cho bà bầu và thai nhi. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng hải sản chứa nhiều thủy ngân – một chất

có thể gây hại đến thai nhi. Vậy bà bầu có nên ăn hải sản không?

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết, hải sản là nguồn dinh dưỡng vô cùng bổ dưỡng cho bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, trong đó có nhiều loại cá chứa thủy ngân mọi người cần nên tránh,còn những loại khác có thể dùng bình thường để cung cấp dưỡng chất cho cơ thể.

Ăn hải sản sẽ rất tốt cho phụ nữ có thai nếu các mẹ bầu tuân thủ những nguyên tắc sử dụng loại thực phẩm. Trong hải sản chứa nhiều dưỡng chất có lợi như canxi, protein, acid omega 3… Đây là những chất giúp giảm trầm cảm sau sinh, giảm nguy cơ trẻ bị sinh non và nhẹ cân. Không chỉ thế, mẹ bầu ăn nhiều hải sản khi mang thai còn có thể giúp con sinh ra được thông minh.

Một số loài cá như cá ngừ, cá chạch, cá tráp, cá vây chân, cá đuối, cá chào mào (phèn), cá bacbê, cá nhám mèo, cá hồi con, cá bơn cacđin, cá nhám gai… có lượng thủy ngân khá cao và được khuyến cáo là không nên ăn. Bới chúng có thể tác động tới hệ thần kinh non yếu của bào thai và gây ra những dị tật không mong muốn.

Hải sản là nguồn dinh dưỡng tốt cho bà bầu, tuy nhiên mẹ cần có chế độ ăn uống đúng khoa học để đảm bảo trẻ luôn được an toàn. Nên kiêng cử, hạn chế ăn hải sản vào 3 tháng đầu và 1 tháng cuối, vì 3 tháng đầu thai nhi rất dễ bị sảy còn tháng cuối thường khiến mẹ dễ bị sinh non.

Theo thông tin cho biết, chưa có nghiên cứu nào cho thấy bà mẹ bị cấm ăn mực khi mang thai hoặc ăn mực bị sảy thai cả, nhưng cũng không thể nói là bà mẹ ăn sẽ được an toàn cho trẻ. Để đảm bảo điều an toàn nhất, mẹ mang thai vẫn ăn bình thường, nhưng hạn chế trong 3 tháng đầu không nên ăn.

Bà bầu có thể được ăn mực bình thường, nhưng không nên ăn quá nhiều, mẹ nên ăn từ từ để xem cơ thể có phản ứng, dị ứng như thế nào hay không, nếu cơ thể mẹ nhạy cảm thì không nên ăn mực cũng như hải sản nữa. Thai nhi có phát triển và hoàn thiện hay không đều phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của mẹ.

Chủ đề : Người bệnh ung thư có thể vui sống hơn với thuốc Fuocidan : http://muathuoctot.com/doctors-best-fucoidan-thuoc-ho-tro-dieu-tri-ung-thu-hieu-qua-nhat-309.html

Phụ Nữ Sau Sinh Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Mẹ Và Bé

Phụ nữ sau sinh nên ăn gì? Sau khi sinh, cơ thể người phụ nữ cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để bù lại những tổn thương trên cơ thể. Bên cạnh một chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ 4 nhóm chất: bột đường, đạm, béo và vitamin, thực đơn hằng ngày của các mẹ sau sinh không thể thiếu các loại thực phẩm sau:

1 Thịt bò

Vì sau sinh, cơ thể của các mẹ bị tình trạng thiếu máu và thịt bò là thực phẩm giúp tăng lượng máu, bổ sung lượng máu cho cơ thể rất tốt.

Sắt trong thịt bò có thể giúp bạn duy trì mức năng lượng. Khi đủ năng lượng, bạn mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con.

Lưu ý: Với những mẹ cho con bú, thì nên đun chín thị bò trước khi ăn, tránh ăn thịt bò tái, sống vì có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ.

2 Cá hồi

Trong thành phần của cá hồi có chứa r

ất nhiều chất béo DHA cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh của trẻ nhỏ.

Theo nghiên cứu, thì DHA trong cá hồi còn giúp cải thiện tâm trạng, tránh trầm cảm sau sinh hiệu quả.

Trứng

Trứng cũng là thực phẩm có rất nhiều vitamin D – một lượng chất cần thiết cho sự phát triển xương của trẻ nhỏ. Đặc biệt, trứng là nguồn cung cấp protein lý tưởng.

Rau củ

Các bà mẹ có thể chọn những loại rau củ có màu xanh sẫm như rau bina, bông cải xanh,…Vì chúng có chứa nhiều vitamin A có lợi cho mắt của bé, ngoài ra còn có chứa Vitamin C, sắt, các chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể mẹ.

Sữa và các sản phẩm làm từ sữa ít béo

Phụ nữ sau sinh nên ăn gì? Các loại thực phẩm làm từ sữa là sữa chua, sữa tươi và bơ – chứa rất nhiều protein, vitamin B, D và canxi.

Khi các mẹ bổ sung sữa và các sản phẩm làm từ sữa ít béo sẽ giúp nguồn sữa có giá trị cao hơn, bổ sung được lượng canxi cho xương và răng của bé chắc khỏe.

Trái cây

Trái cây chứa rất nhiều vitamin, chất khoáng, chất chống oxy hóa. Do đó, các chị em nên bổ sung nhiều trái cây để cơ thể khỏe mạnh, tươi trẻ cũng như bồi bổ khí huyết, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Ngũ cốc nguyên hạt

Với các chị em sau sinh, việc bổ sung các loại ngũ cốc sẽ giúp tăng cường thêm chất sắt, chất xơ cho cơ thể. Cực kỳ tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa và hỗ trợ giảm cân hiệu quả nhất

Ngũ cốc nguyên hạt là Thực phẩm cho mẹ sau sinh lành mạnh và nhiều năng lượng

Sữa hạt

Ngoài bổ sung sữa từ động vật thì các loại sữa hạt – hay còn gọi là sữa thực vật mang đến giá trị dinh dưỡng tương đương như hạt động vật, đồng thời giúp làn da mịn màng, chống lão hóa, ngăn ngừa sự tăng cân, béo phì cho các chị em sau sinh.

Các mẹ có thể tham khảo rất nhiều loại sữa hạt như sữa đậu nành, sữa đậu đỏ, sữa óc chó, sữa hạnh nhân,…

Gợi ý thực đơn sau sinh của mẹ bầu

Có rất nhiều người thắc mắc phụ nữ sau sinh nên ăn gì? Và khẩu phần ăn hằng ngày như thế nào sao cho cân đối để vừa đảm bảo đầy đủ lượng dưỡng chất mà không lo tăng cân, béo phì.

1 Món Chân giò hầm đu đủ

Chân giò hầm đu đủ là món ăn cung cấp lượng collagen, tăng tiết sữa cho mẹ, chống suy nhược cơ thể, giảm căng thẳng đầu óc.

Nguyên Liệu

2 chân giò

1 quả đu đủ xanh

3 nhánh hành

1 thìa canh bột canh

1/2 thìa cà phê tiêu xay

1 thìa nước tương

Cách nấu chân giò hầm đu đủ

Chim bồ câu nấu cháo: bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể mẹ bầu cũng như mẹ bầu sau sinh.

1 con chim bồ câu (nên chọn chim non có phần thịt lườn dày, chắc và béo, phần ức đầy)

1 củ gừng băm nhỏ

1 nắm hành lá băm nhỏ

1 thìa cafe muối

40 ml rượu trắng

100g gạo tẻ vo sạch, để ráo

50g đậu xanh xay vỡ nguyên vỏ

1,8l nước

50g hạt sen

2 thìa cafe bột canh

3g hạt tiêu

Tía tô, hành hoa, mùi tàu, mùi vừa đủ rửa sạch, thái nhỏ

Cách nấu cháo chim bồ câu

Bước 2: Cho gạo tẻ, đậu xanh, hạt sen, chim vừa ướp vào nồi áp suất cùng với 1,8l nước. Bật chế độ nấu cháo nếu là nồi áp suất điện. Nồi áp suất thường khâc thì đun khoảng 25-30′ là được. Khi van áp suất hạ xuống thì mở vung ra, nêm lại gia vị. Cho rau thơm thái nhỏ vào, khuấy đều.

Uống nước đầy đủ

Ngoài việc bổ sung ăn uống thì các mẹ bầu, mẹ sau sinh cũng cần chú ý phải cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể. Bởi nước đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động trong cơ thể. Việc bổ sung nước lọc cũng giúp các mẹ có thể tiết lượng sữa nhiều hơn cho bé bú. Các mẹ nên uống từ 2 đến 3 lít nước/ngày tùy vào từng thể trạng của mỗi người.

Bên cạnh nước lọc, các chị em có thể bổ sung thêm nhiều loại nước khác như nước ép trái cây, nước ép rau quả, sữa động vật, sữa hạt,….để gia tăng hương vị cũng như bổ sung nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.

Bà Đẻ Nên Ăn Hoa Quả Gì Và Đây Lời Khuyên Từ Bác Sĩ

Bà đẻ nên ăn hoa quả gì là tốt nhất?

Bưởi, cam, quýt, na, chuối, dưa hấu, long nhãn… là những loại hoa quả mà sau khi các bà bầu sinh thường cũng như mổ đẻ nên ăn.

Bưởi

Bưởi chứa nhiều vitamin C, Fitogen, cùng nhiều khoáng chất vi lương như: kẽm, natri, canxi… và các axit tự nhiên có tác dụng ngăn ngừa tình trạng chảy máu. Đồng thời, giúp làm đẹp làn da, tiêu mỡ, hạ cholesterol cho mẹ bầu sau khi sinh. Lượng axit tự nhiên trong bưởi sẽ giúp hệ tiêu hóa của các mẹ hoạt động tốt dù ăn quá no.

Hơn nữa, sau khi sinh, ăn nhiều bưởi cũng giúp các mẹ nhanh chóng lấy lại vóc dáng thuở ban đầu mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa.

Cam, quýt

Bà đẻ trong tháng nên ăn hoa quả gì? Đây cũng là điều được các bà mẹ vô cùng quan tâm. Vì đây là thời gian khó khăn nhất với các mẹ, cơ thể còn rất yếu ớt nên cần tìm nguồn dinh dưỡng để bổ sung, giúp hồi phục nhanh chóng. Cam, quýt chính là loại hoa quả trong thời gian này các mẹ cần ăn nhiều. Chúng cực kỳ tốt cho phụ nữ sau khi sinh, nhất là sinh mổ, giúp bổ sung vitamin C và canxi để khôi phục vết mổ nhanh và ngăn chặn tình trạng chảy máu sau hậu sản.

Trong cam, quýt còn chứa chất chống oxy hóa giúp mẹ bầu sau sinh tăng cường sức đề kháng, tăng tiết sữa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.

Quả na

Sau khi sinh do cơ thể còn yếu, mệt mỏi, nên các bà mẹ thường rất chán ăn. Để cải thiện tình trạng này quả na là một trong những loại trái cây hàng đầu được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích sản phụ nên ăn. Bởi loại quả này chứa nhiều vitamin C (1 quả na cung cấp đến 1/5 lượng vitamin C mà cơ thể cần) giúp ngăn chặn tình trạng chảy máu sau sinh, tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ, kích thích cảm giác thèm ăn.

Ngoài ra, sau khi sinh các mẹ cũng nên ăn thêm các loại quả sau: quả sung, sơn trà, đủ đủ… rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Hàm lượng đường có trong vải thiều cao, khi các mẹ ăn nhiều dễ làm tăng đường huyết nhanh. Đồng thời, loại quả này có tính nóng, sẽ khiến nổi mụn hay vết ban đỏ xuất hiện, thậm chí sẽ dẫn tới các bệnh như tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, chân tay bủn rủn.

Xoài

Phụ nữ sau khi sinh không nên ăn xoài xanh bởi vì có nhiều chất chát (Tanin), nguyên nhân gây táo bón. Khiến các bà mẹ khó chịu do hệ tiêu hóa hoạt động không tốt và ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con.

Chanh

Với những thông tin trên, các chị em đã biết được bà đẻ nên ăn hoa quả gì và kiêng gì rồi chứ. Chỉ cần có thực đơn dinh dưỡng với các loại trái cây hợp lý, cơ thể của mẹ sẽ nhanh chóng hồi phục là điều chắc chắn.

Nguồn: St

Bà Bầu Có Được Ăn Ngải Cứu Không? Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Khi Ăn Ngải Cứu

Không chỉ là cây thuốc quý dùng để chữa bệnh, ngải cứu còn là món rau ngon, bổ dưỡng được nhiều người ưa chuộng. Tên khoa học của loại rau này là Artemisia Vulgaris, có mùi nồng, vị hơi đắng hoặc rất đắng tùy theo mùa. Ngải cứu còn có tên gọi khác là thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải, cỏ linh li, thuộc họ Cúc. Ngải cứu là cây thân thảo, dễ trồng, sống lâu năm. Lá ngải cứu màu xanh thẫm, mọc so le nhau có mùi thơm tinh dầu đặc trưng.

Từ lâu, ngải cứu thường được dùng như một loại rau để chế biến nhiều món ăn bổ dưỡng như trứng gà chiên ngải cứu, gà hầm ngải cứu, gà tần ngải cứu, bồ câu hầm ngải cứu… và dùng làm nguyên liệu trong các bài thuốc thuốc trị bệnh thông thường.

Theo Đông y, ngải cứu vị đắng, hơi cay, tính ấm có tác dụng cầm máu, khử hàn, giúp an thai. Bên cạnh đó, ngải cứu còn có tác dụng điều trị suy nhược cơ thể, điều hòa kinh nguyệt, trị cảm cúm, ho, viêm họng, đau đầu, đau dây thần kinh. Đắp lá ngải cứu còn giúp vết thương nhanh lành, giúp làm sạch và duy trì độ ẩm cho da. Ngoài công dụng làm thuốc và chế biến món ăn, ngải cứu còn có tác dụng làm đẹp da, trị mụn cho phụ nữ. Chị em có thể dùng ngải cứu đắp mặt nạ, massage da mặt thường xuyên giúp làm trắng da, trị mụn, chống nắng.

Mặc dù ngải cứu có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như vậy, nhưng dân gian vẫn truyền tai nhau, bà bầu ăn ngải cứu có thể ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí là gây sảy thai. Vậy bà bà bầu có nên ăn ngải cứu không?

Thực tế hiện nay vẫn chưa có một kết luận nghiên cứu khoa học nào cho rằng ăn ngải cứu sẽ gây sảy thai. Tuy nhiên, trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ, các mẹ bầu không nên quá lạm dụng ngải cứu bởi có thể dẫn đến ra máu nhiều, co tử cung và sảy thai.

Trong quá trình mang thai, bà bầu ăn các món chế biến từ ngải cứu với tần suất phù hợp, từ 1 đến 2 lần trong tuần thì không ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi. Các thành phần trong ngải cứu có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.

3. Những điều bà bầu cần lưu ý khi ăn ngải cứu

Để ngải cứu phát huy hiệu quả tốt cho sức khỏe của mẹ và bé trong thai kỳ, bà bầu cần lưu ý những điều sau khi ăn ngải cứu:

– Bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 2 – 3 lần/tuần, mỗi lần từ 3 – 5 ngọn.

– Nếu bà bầu có cơ địa nhạy cảm, tiền sử sảy thai hoặc sinh non thì không nên ăn nhiều ngải cứu thường xuyên, nhất là vào 3 tháng đầu, để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

– Ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, nếu bà bầu có bệnh đường ruột cấp tính thì nên tránh xa ngải cứu hoặc hạn chế ăn nếu không sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

– Tinh dầu trong ngải cứu còn có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có chứa độc tính. Do đó, nếu mẹ bầu mắc bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.

– Nếu sử dụng lá ngải cứu sắc uống thay trà, bà bầu chỉ nên sử dụng khoảng 3 – 5g khô (tương đương 9 – 15g tươi) và sử dụng theo từng đợt, khỏi bệnh thì nghỉ.

4. Một số món ăn chế biến từ ngải cứu tốt cho sức khỏe bà bầu

Các món ăn chế biến từ ngải cứu không chỉ thơm ngon mà giúp bồi bổ sức khỏe con người. Có nhiều thắc mắc bà bầu có được ăn gà hầm ngải cứu hay bà bầu có được ăn gà tần ngải cứu không. Đây đều là những món ăn hoàn toàn tốt cho sức khỏe và cung cấp các chất dinh dưỡng cho mẹ và thai nhi. Có một số món ăn chế biến từ ngải cứu mà các mẹ bầu có thể bổ sung vào thực đơn hàng ngày như:

– Món trứng gà ngải cứu là món ăn rất quen thuộc với mọi người và cách chế biến thì vô cùng đơn giản. Món ăn này rất bổ dưỡng cho bà bầu, giúp bà bầu đỡ chóng mặt, hoa mắt, giúp lưu thông máu, trị chứng đau đầu. Cách chế biến: Xắt nhỏ ngải cứu, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị vừa ăn, sau đó bắc chảo lên bếp và tráng chín.

– Gà tần ngải cứu không chỉ là một món ăn mà còn là một bài thuốc bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương. Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ thêm một chút nước, tần cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm vừa miệng, tần đến khi gà nhừ.

– Cháo ngải cứu vừa là một món ăn, vừa là một bài thuốc chữa động thai, giảm đau xương khớp. Cách chế biến: Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn cho một ít đường, ăn nóng.

– Canh ngải cứu nấu thịt nạc: Bài thuốc chữa bệnh kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh. Cách chế biến: Thịt heo băm nhỏ, ướp gia vị xào qua, nêm nước, đun sôi cho rau ngải cứu vào. Canh sôi, nêm vừa miệng, ăn nóng.

Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp các mẹ bầu có kiến thức để bổ sung dinh dưỡng phù hợp trong quá trình mang thai.

Chó Bao Nhiêu Tháng Tuổi Có Thể Đẻ Được? Một Năm Chó Đẻ Mấy Lứa?

Tương tự như các động vật khác, loài chó cũng có một khoảng thời gian nhất định trong vòng đời dành cho việc sinh sản. Nhiều người nuôi chó tiến hành nhân giống những chú chó cái của họ quá sớm khi chúng còn chưa động đực, một số người lại thực hiện quá muộn trong khi chó của họ đã quá tuổi và cần được triệt sản. Việc sinh sản quá sớm hay quá muộn có thể khiến chú chó của bạn gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng.

Chó Bao Nhiêu Tuổi Thì Có Thể Sinh Sản?

Chó cái thường có xu hướng động dục lần đầu tiên từ lúc 7 tháng – 1 năm tuổi, thời gian động dục kéo dài khoảng 2 – 4 tuần và xuất hiện 1 – 2 lần mỗi năm.

Ở một số loài chó có kích thước lớn, lần động dục đầu tiên có thể xuất hiện muộn hơn, từ 18 – 24 tháng tuổi. Độ tuổi động dục phụ thuộc nhiều vào giống chó, trong đó những giống chó nhỏ phát dục sớm hơn những giống chó lớn. Độ tuổi sinh sản của những chú chó nhỏ vì thế cũng ngắn hơn, khoảng sau 5 tuổi là chúng ngừng sinh sản, trong khi những chú chó lớn có thể sinh sản cho đến 8 tuổi.

Bất kể chú chó của bạn động dục lần đầu tiên vào khi nào, điều quan trọng bạn cần lưu ý chính là phát dục không đồng nghĩa với việc chú chó của bạn đã có thể sinh sản. Cũng tương tự như một bé gái có kinh nguyệt lần đầu vào năm 12 tuổi chắc chắn chưa thể sinh con, một chú chó 6 tháng tuổi cũng chưa sẵn sàng để cho ra đời lứa chó tiếp theo.

Tốt hơn hết bạn nên đợi đến lần động dục thứ hai hoặc thứ ba, trong đó lần thứ ba – lúc chú chó 1 tuổi rưỡi đến 2 tuổi được xem là thời điểm hoàn hảo vì cơ thể của chó lúc này đã phát triển đầy đủ và thỏa mãn các điều kiện thể chất để sinh sản.

Làm Sao Để Chó Mẹ Khỏe Mạnh và Đẻ Nhiều Con?

Một yếu tố bạn cũng cần quan tâm trước khi để chú chó của bạn sinh sản chính là tâm lý. Bởi lẽ dù cho cơ thể của chúng đã sẵn sàng để mang thai không có nghĩa là chúng đã chuẩn bị tâm lý xong xuôi để cho ra đời đàn con mới.

Việc sinh sản quá sớm có thể khiến cho những chú chó còn quá non nớt gặp rắc rối trong việc chăm sóc con của chúng. Do đó, hãy kiên nhẫn đợi tới lần động dục thứ 2 hoặc thứ 3, đừng cho chú chó của bạn sinh sản quá sớm để tránh các biến chứng về sau.

Ngược lại với việc cho chó cái sinh sản quá sớm, sinh sản quá muộn cũng là điều bạn cần phải tránh khi lai tạo chó. Một khi chú chó của bạn đã 7 – 8 năm tuổi, chúng có thể đã quá già để mang thai.

Nhiều chuyên gia nhân giống cho rằng chúng ta nên dừng việc nhân giống càng sớm càng tốt khi chó cái sắp đạt đến 7 năm tuổi, vì ở lứa tuổi này khả năng sinh sản của chúng đã giảm kéo theo cơ hội mang thai cũng giảm đi.

Đối với những chú chó chưa bao giờ sinh sản, chúng phải đối mặt với nguy cơ xảy ra biến chứng rất cao và hiện tượng khó đẻ do tử cung không còn đàn hồi tốt như khi chúng còn ít tuổi.

Một Năm Chó Đẻ Mấy Lứa?

Để trả lời cho câu hỏi, một năm chó “có thể” đẻ được mấy lứa, câu trả lời chính xác là 1 lứa hoặc chưa đến một lứa. Về mặt thể chất, nếu được chăm sóc tốt và khôi phục sức khỏe sau khi sinh con, chó cái có thể động dục trở lại sau 3 tháng mang thai, thêm ít nhất 7 – 8 tuần nghỉ dưỡng và dưới 1 tháng sau khi cún con cai sữa. Sau đó cứ 6 tháng một lần chó cái lại động dục và tất nhiên động dục thì đồng nghĩa với việc có thể sinh sản.

Tuy nhiên, do chó cái sinh nhiều con trong một lứa đẻ nên tử cung của chúng bị dãn rộng. Chúng cần thời gian để tử cung co lại, đồng thời hồi phục các cơ hỗ trợ việc đẩy cún con ra ngoài trong khi sinh. Chúng phải được nghỉ ngơi sau khi sinh và sau thời gian cho con bú.

Việc sinh sản quá dày không chỉ khiến tỉ lệ chó con ra đời thành công thấp, mà còn khiến chó mẹ bị tổn thương vĩnh viễn hoặc thậm chí tử vong. Vậy nên nếu bạn thực sự quan tâm đến chú chó của bạn cũng như sức khỏe về lâu dài của chúng, không bao giờ để chúng sinh sản nhiều hơn một lần một năm.

Tiêu chuẩn của các nhà lai tạo chó chuyên nghiệp đặt ra cho một chú chó cái khỏe mạnh sinh sản được một lứa là từ 18 tháng – 2 năm. Ngay cả những chú chó vô địch trong các cuộc thi trình diễn chó cũng chỉ phải nhân giống tối đa 3 – 4 lần trong cả vòng đời của chúng. Bắt ép chú chó của bạn sinh sản quá thường xuyên để bạn có thể kiếm lời từ việc bán chó con là điều quá tàn nhẫn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Đẻ Bà Đẻ, Phụ Nữ Sau Sinh Có Ăn Cà Chua Được Không? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!