Bạn đang xem bài viết Ăn Tổ Chim Yến, Thật Sự Bổ Dưỡng Đến Đâu ??? được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.1 Tổ yến chia làm ba loại:
Quý hiếm nhất là yến huyết (tổ yến màu đỏ hay hơi đỏ, giá đắt vì hiếm gặp).
Yến quan (là loại tổ yến tốt nhất, tổ to, trắng, mỗi tổ nặng từ 10 – 12g). Thứ nhì là yến thiên (tổ yến nhỏ hơn, màu xanh nhạt hay vàng nhạt). Thứ ba là yến địa (tổ yến nhỏ, xấu, màu xám hay lục nhạt).
1.2 Tổ yến rất giàu chất khoáng, kể cả khoáng vi lượng
Thành phần chất đạm trong tổ yến cũng rất cao: yến trắng Đà Nẵng (55%), yến huyết Đà Nẵng (54,4%), yến trắng Nha Trang (53,8 %), yến huyết Nha Trang (56,9%), yến trắng Quy Nhơn (54,4%), yến trắng Singapore (56,3%).
Nghiên cứu chi tiết hơn thành phần chất đạm, cho thấy tổ yến không chứa các protein và axít alginic của rong tảo. Điều này chứng minh tổ yến làm bằng nước miếng chim yến chứ không phải rong tảo.
1.3 Tổ yến cũng không chứa hồng cầu và các hem của huyết mà chứa rất nhiều sắt
Yến huyết vì vậy không phải do máu chim yến mà do thành phần sắt trong đá có màu đỏ của sườn núi tạo nên.
Thành phần bột đường được nghiên cứu sâu cho thấy chứa nhiều galactose trong mucoprotein, không chứa các đường lên men, chứng tỏ tổ yến được làm hoàn toàn bằng nước miếng chim. Tổ yến không chứa chất béo.
Tóm lại, chim yến dùng nước miếng để làm thành tổ yến, có thành phần rất giàu chất đạm và khoáng chất, glucosamin thiên nhiên (là yếu tố cần thiết tạo nên sụn khớp) nên rất bổ dưỡng, dễ tiêu hoá hấp thụ.
2. Công dụng của tổ yến trong Đông, Tây Y
2.1 Theo đông y
Tổ yến có vị ngọt, tính bình, tác dụng vào các kinh phế và vị. Có tác dụng dưỡng âm, bổ phế, tiêu đàm, trừ ho định suyễn.
Dùng trong các chứng ho hen, khái huyết, suy nhược cơ thể. Ngoài ra, tổ yến còn dùng để tiềm với táo tàu, hạt sen, hoài sơn, nhân sâm, đương quy, kỷ tử… làm thuốc bổ dưỡng cho người già yếu.
2.2 Theo tây y
Tổ yến có 4.56% Leucine – chất có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình điều chỉnh hàm lượng đường trong máu.
Ngoài ra còn có Soleucine 2,04% là loại acid amin đóng vai trò quan trọng sống còn trong quá trình phục hồi sức khỏe, đồng thời giúp điều tiết lượng đường trong máu, hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin và đông máu.
3. Tác dụng của tổ yến đối với sức khỏe của người bệnh và người già
3.1 Tổ yến giúp phục hồi các tế bào tổn thương
Chính vì thế, món yến hoàn toàn thích hợp cho người cao tuổi, người bệnh dùng để bồi bổ và phục hồi sức khỏe.
Tổ yến rất hiệu quả đối với các trường hợp bị bệnh lâu ngày, sức đề kháng bị suy giảm, người bệnh gầy yếu, tiêu hóa kém, suy giảm trí nhớ…
Các trường hợp sau phẫu thuật, sau khi chữa trị các bệnh nhiễm trùng, cần hồi phục sức khỏe..cũng rất phù hợp dùng tổ yến đều đặn.
3.2 Bổ sung chất dinh dưỡng thiết yếu cho người già
Các gia đình có thể mua tổ yến thô về tự chế biến cho người lớn tuổi và người bệnh ăn bổ sung.
Tuy nhiên cần cân nhắc vì tổ yến thô mất rất nhiều thời gian để sơ chế, nấu nướng công phu, hàm lượng dinh dưỡng trong mỗi tổ yến lại hơi cao nên cơ thể người bệnh không thể hấp thu hết trong một lần, rất lãng phí.
Ngoài ra, thị trường hiện nay cũng có nhiều sản phẩm tổ yến chế biến sẵn đang được nhiều người ưa chuộng vì có thể phát huy tác dụng của món ăn quý này và tiện lợi dùng lâu dài với liều lượng phù hợp.
4. Dùng tổ yến sao cho hiệu quả?
4.1 Đối với người già
Với tổ yến tự nhiên, sau khi sơ chế và làm sạch, chúng ta có thể chưng với đường phèn, hoặc sau khi hấp chín đổ nước dùng và chút thịt gà vào ăn cùng, vừa ngon vừa bổ dưỡng.
Để có tác dụng lâu dài thì nên cho người già, người bệnh dùng yến đều đặn trong thời gian dài, bổ sung từ từ với liều lượng thích hợp mỗi ngày khoảng 70ml.
Có thể tham khảo các loại yến tự nhiên được chế biến sẵn, đóng chai với hàm lượng vừa đủ cho một ngày dùng.
Để dưỡng chất trong tổ yến phát huy tác dụng tốt nhất thì thời điểm ăn yến cũng rất quan trọng, thường thì nên sử dụng vào lúc bụng đói, buổi sáng trước khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.
4.2 Đối với người bệnh đang điều trị
Nên dùng tổ yến sau khi đã dùng thuốc khoảng 02 giờ đồng hồ để tránh làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc và có thể phát huy công dụng tốt nhất của yến. Có thể cho người bệnh dùng tổ yến dưới dạng chế biến sẵn, mỗi hũ khoảng 70ml là đủ cho 01 ngày.
5. Lưu ý khi dùng tổ yến để bồi bổ
Người bị tiểu đường, cao huyết áp tốt nhất nên dùng thăm dò theo tư vấn của bác sĩ trước khi bắt đầu ăn yến đều đặn.
Ăn bổ sung yến thôi chưa đủ, bạn đọc nên kết hợp các liệu pháp khác để người lớn tuổi, người bệnh khỏe mạnh hơn.
Nên kết hợp với chế độ ăn cân đối, đủ chất dinh dưỡng, giàu các chất chống oxy hóa, giàu vitamin nhóm B…cũng chế độ luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng 30 – 40 phút/ngày.
Liều dùng 6 – 12g/ngày. Để làm thuốc hoặc làm món ăn, người ta ngâm tổ yến vào nước ấm trong hai giờ cho nở ra, nhặt bỏ tạp chất và lông chim nếu có, rồi rửa sạch, để ráo.
Cho yến vào tiềm chung (chưng cách thuỷ) với gà ác, gà giò, bồ câu và gia vị hay các vị thuốc nói trên. Cũng có thể chưng với đường phèn để ăn.
Cách Chế Biến Tổ Yến Hầm Chim Bồ Câu Bổ Dưỡng Cho Cả Nhà
Tổ yến sào và chim bồ câu đều là những thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt tốt cho người già và trẻ nhỏ. Còn chần chờ gì nữa mà không cùng chúng tôi vào bếp chuẩn bị món thơm ngon, kết hợp giữa 2 nguyên liệu tuyệt vời này nào!
Trong thịt chim bồ câu có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng quý giá. Nghiên cứu cho thấy, thịt bồ câu có chứa đến 22,14% protid, 1% lipid và các muối khoáng. Trong tiết (máu) chim bồ câu rất giàu đạm, chất sắt và các huyết sắc tố. Những thành phần này đều các chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe. Sử dụng thịt bồ câu giúp bồi bổ, tăng cường và phục hồi sức khỏe nhanh chóng.
Trong đông y, thịt chim bồ câu được nhận xét là có tính bình, tiết chim bồ câu lại có tính ấm. Trứng chim bồ câu mang tính bình, có đủ vị chua mặn ngọt. Vì vậy, người đang có thể trạng yếu rất thích hợp sử dụng bồ câu để cơ thể mạnh khỏe hơn.
Trong thịt, tiết và trứng chim bồ câu có nhiều yếu tố dinh dưỡng quý giá. Do đó, sử dụng chim bồ câu đem đến rất nhiều tác dụng tốt như: Bồi bổ ngũ tạng, bổ âm, tốt cho hệ tiêu hóa, giúp giải độc. Đặc biệt, với những người bị mắc các bệnh: Đau nhức xương khớp, tiểu đường, lao phổi, bế kinh thống kinh, suy nhược cơ thể, mất ngủ, khí huyết hư, thận khí hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt, di tinh… dùng chim bồ câu sẽ giúp bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ trị bệnh, giúp nâng cao sức khỏe, phục hồi nhanh chóng hơn.
Với nhiều giá trị dinh dưỡng như thế, yến sào hầm chim bồ câu thực sự là món ăn bổ dưỡng tuyệt vời dành cho sức khỏe.
Nguyên liệu cần có để chế biến tổ yến hầm chim bồ câu:
Chuẩn bị nguyên liệu (1 người ăn)
20 gr Tổ yến tinh chế
1 con Chim bồ câu 500gr
Hạt sen
Táo tàu
Vỏ quýt
Các loại gia vị thông thường
Cách chế biến tổ yến hầm chim bồ câu:
Bước 1: Làm sạch và chưng tổ yến. Tổ yến thô nếu chưa sạch lông thì làm sạch lông, cho tổ yến thô đã sạch lông vào nước lạnh ngâm khoảng 45 phút để tổ yến nở tơi rồi vớt ra, để ráo nước. Sau đó, chưng tổ yến (hấp cách thủy khoảng 20 phút).
Bước 2: Ngâm hạt sen, táo tàu, vỏ quýt. Vỏ quýt, hạt sen và táo tàu rửa sạch, sau đó ngâm với nước sạch khoảng 30 phút. Lưu ý, bạn nên ngâm riêng, không nên ngâm chung vỏ quýt, hạt sen và táo tàu vào một bát để không bị pha lẫn hương vị. Sau khi ngâm xong thái lát mỏng vỏ quýt.
Bước 3: Làm chim bồ câu. Bồ câu cắt tiết, vặt sạch lông, mổ chim và lấy hết nội tạng. Cho vào nồi hầm cho đến khi thịt chim chín nhừ. Trong khi nước đang sôi thì bỏ tiết vào đun cùng. Khi luộc thịt nên cho một chút nước mắm cho thịt thơm.
Bước 4: Hầm súp. Sau khi thịt chim chín, các bạn cho vỏ quýt đã thái nhỏ, hạt sen, táo tàu vào nồi hầm chim và hầm khoảng 30 phút để vỏ quýt, hạt sen và táo tàu tiết ra chất dinh dưỡng, tạo vị ngọt, nhừ. Sau đó, cho tổ yến đã chưng vào nồi và tiếp tục hầm thêm khoảng 5 phút. Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi bắc nồi khỏi bếp.
Nuôi Chim Yến Là Độc Ác Có Phải Sự Thật
Nuôi chim yến gặp nhiều ý kiến trái chiều
Cách đây vài năm có một bài viết nói về sự độc ác, tàn bạo, giết chết chim yến của những nhà nuôi yến. Bài viết đó gây chấn động dư luận, và không chỉ là bài viết nó còn được đọc qua những giọng văn khẩn thiết đem lại cho nhiều sự thương cảm, nên đồng tình với việc đó.
Đó có phải là một chiến lược MKT đánh vào trái tim con người để nổi cồn nổi cộm, trên mạng xã hội.
Nếu nhìn lại và đánh giá dựa trên cơ sở, nguồn gốc ban đầu thì các bạn sẽ có cái nhìn khác ngay, sau đây HiNest xin chia sẻ những sự thật của nghề nuôi chim yến:
Tập tính của chim yến
Chim yến là một loài rất chung thủy, không chỉ chung thủy về bạn tình mà chúng còn rất gắn bó với nơi ở cũ của mình như: nhà yến, hang động. Trừ khi có một biến động gì đó khá lớn làm thay đổi môi trường sống và có gì đó khiến chúng lo sợ.
Theo chu kì sinh sản thì 1 năm đàn yến sẽ gia tăng số lượng gấp 3 lần.
Tổ yến được tạo nên từ dịch tiết ra từ miệng chim Yến hay còn gọi là nước bọt của con chim Yến chứ không phải xây bằng cây cỏ, rêu, lá, lông chim như những loài chim khác thường làm tổ. Khi nước bọt của chim Yến khô cứng lại, chúng sẽ hình thành tổ rất vững chắc.
Sau khi chọn được vị trí xây tổ, vào thời điểm nước bọt chim Yến phát triển là lúc chim Yến bắt đầu xây tổ. Khi nước bọt tiết ra, chim Yến dùng lưỡi đẩy nước bọt ra khỏi miệng và quẹt lên thành vách tạo hình. Quá trình này sẽ được diễn ra liên tục như thế để định hình. Sau 2-3 tiếng đồng hồ là nước bọt của chim Yến sẽ khô lại.
Cứ mỗi đêm chim Yến lại dùng nước bọt của mình để xây tổ và sau nhiều đêm thì tổ yến sẽ được hình thành. Theo thống kê thì cữ mỗi đêm chim Yến lại xây được khoảng 1mm tổ yến
Yến tại nhà yến của chúng tôi ngày càng gia tăng về số lượng, với điều kiện môi trường sống cũng hệ sinh thái rất thích hợp nên số lượng tăng lên thì không có gì lạ. Ở đây yến như là những đứa con của chúng tôi, được nâng niu, bảo tồn.
Nhưng nói đến đây cũng phải đồng ý rằng không phải người nuôi yến nào cũng hiểu rõ về tập tính của đàn chim yến, mà hái tổ chim không đúng lúc. Bên cạnh đó còn có những người nuôi yến vì cái lợi trước mắt mà vắt kiệt sức của những chú chim yến. Và kết quả là đàn yến ngày càng ít và bay đi nơi khác vì chúng đã bị tác động.
Kết quả của câu “ăn khế trả vàng”!
Clip đàn chim yến trên bầu trời của HiNest
Mẫu tiêu chuẩn chất lượng tổ yến.
Không hề có chuyện chim yến bay đập đầu vào tường và tự sát
Như đã nói ở trên số lượng đàn yến của chúng tôi ngày càng sinh sôi nảy nở, nếu mà chim yến có tự sát cũng không được nhiều như vậy.
Có nhiều tin về việc này nhưng ắc hẳn chưa ai chứng kiến việc này cả, chưa có video hình ảnh nào ghi lại cảnh này.
Tập tính của yến vốn dĩ là làm tổ bằng nước bọt, nếu không ai hái tổ yến xuống thì chúng sẽ xây chồng lên. Nghĩa là lúc này chim non không nằm ở lớp tổ cũ của lứa trước nữa mà là trên một lớp mới. Do đó, nếu hái Tổ Yến khi chim non đã bay đi thì không hề ảnh hưởng tới cuộc sống của loài chim này.
Mong bài viết trên cung cấp cho mọi người những thông tin hữu ích về loài chim yến.
Cách Nấu Món Tổ Yến Hầm Bồ Câu Bổ Dưỡng Cho Bà Bầu Tại Nhà Lovenest
Trước hết, cùng xem tác dụng của chim bồ câu đối với sức khỏe:
Bởi vì nó rất bổ dưỡng nên được sử dụng để nấu cháo dinh dưỡng cho trẻ em. Ngoài ra, bà bầu hay người bệnh đều ăn cháo bồ câu để nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Theo các nghiên cứu, thịt bồ câu chứa 22,14% protid; 1% lipid và các muối khoáng. Tiết chim có nhiều đạm, chất sắt và huyết sắc tố. Đó đều là những thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng nhất là ở người bệnh và phụ nữ sau chúng tôi đông y, thịt chim bồ câu có tính bình, đồng thời tiết của chim bồ câu có tính ấm, trứng chim có vị ngọt chua mặn, tính bình phù hợp cho thể trạng của người đang yếu, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Nhờ những thành phần dinh dưỡng như vậy mà chim bồ câu có nhiều tác dụng với sức khỏe như: bồi bổ ngũ tạng, bổ âm, có tác dụng giải độc, tốt cho hệ tiêu hóa.
Kết hợp với yến sào, một loại thực phẩm có tính hàn. 2 thứ bổ trợ và điều hòa lẫn nhau, đem lại cho bạn sức khỏe tuyệt vời. Tuy nhiên, cần nấu chế biến cho đúng cách để phát huy hết tác dụng của yến và bồ câu:
Bước 1: Làm sạch và chưng tổ yến
Tổ yến thô nếu chưa sạch lông thì làm sạch lông, cho tổ yến thô đã sạch lông vào nước lạnh ngâm khoảng 45 phút để tổ yến nở tơi rồi vớt ra, để ráo nước. Sau đó chưng tổ yến (hấp cách thủy khoảng 20 phút).
Bước 2: Ngâm hạt sen, táo tàu, vỏ quýt
Vỏ quýt, hạt sen và táo tàu rửa sạch, sau đó ngâm với nước sạch khoảng 30 phút. Lưu ý, bạn nên ngâm riêng, không nên ngâm chung vỏ quýt, hạt sen và táo tàu vào một bát để không bị pha lẫn hương vị. Sau khi ngâm xong thái lát mỏng vỏ quýt.
Bước 3: Làm bồ câu:
Bồ câu cắt tiết, vặt sạch lông, mổ chim và lấy hết nội tạng. Cho vào nồi hầm cho đến khi thịt chim chín nhừ. Trong khi nước đang sôi thì bỏ tiết vào đun cùng. Khi luộc thịt nên cho một chút nước mắm cho thịt thơm.
Bước 4: Hầm súp
Sau khi thịt chim chín, bạn cho vỏ quýt đã thái nhỏ, hạt sen, táo tàu vào nồi hầm chim và hầm khoảng 30 phút để vỏ quýt, hạt sen và táo tàu tiết ra chất dinh dưỡng, tạo vị ngọt, nhừ. Sau đó cho tổ yến đã chưng vào nồi và tiếp tục hầm thêm khoảng 5 phút. Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi bắc nồi khỏi bếp.
Lưu ý: Không nên hầm tổ yến thêm quá lâu vì yến sào đã chưng chín, nếu nấu lâu thêm thì sợi yến sẽ bị rã ra không còn ngon nữa và bị mất đi nhiều vi chất quý của yến sào.
Ý Kiến Của Bạn
Bình Luận
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Tổ Chim Yến, Thật Sự Bổ Dưỡng Đến Đâu ??? trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!