Bạn đang xem bài viết An Khê Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Cải Cách Hành Chính được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(GLO)- Những năm qua, thị xã An Khê đã xây dựng môi trường hành chính công khai, minh bạch, thân thiện và hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.
An Phú và Tây Sơn là 2 phường đầu tiên triển khai thí điểm mô hình một cửa điện tử tại thị xã An Khê. Tại bộ phận một cửa UBND phường Tây Sơn, các bộ thủ tục hành chính theo quy định được niêm yết công khai, rất tiện cho người dân theo dõi khi đến liên hệ công việc. Cán bộ, nhân viên đều nhiệt tình và thân thiện. Bà Đặng Thị Thương Yến-Chủ tịch UBND phường cho biết: “Tất cả hồ sơ đều được giải quyết, không có trường hợp nào quá hạn, gây phản ứng không tốt từ phía người dân”.
Đoàn Giám sát công tác cải cách hành chính của HĐND tỉnh làm việc tại thị xã An Khê. Ảnh: H.L
Để giải quyết hồ sơ kịp thời, phường Tây Sơn luôn bố trí 2 cán bộ lãnh đạo UBND phường luân phiên trực hàng ngày, 7 nhân viên tiếp nhận và giải quyết công việc. Đội ngũ cán bộ, công chức đều có chuyên môn phù hợp. Để rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, phường áp dụng thiết bị công nghệ hiện đại vào quá trình làm việc. Hiện tại, khu hành chính cũng như bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có 6 máy tính đều được nối mạng LAN để theo dõi thông tin nội bộ. Ngoài ra, phủ sóng wifi toàn bộ cơ quan để tiện lợi cho người dân và cán bộ truy cập thông tin. Đa số cán bộ, công chức đều sử dụng thành thạo máy tính. Cơ quan cài đặt 3 phần mềm gồm: phần mềm kế toán Misa 2.6, phần mềm quản lý hộ tịch, phần mềm truy cập văn bản pháp luật trực tuyến. “Việc hiện đại hóa hành chính đã tạo điều kiện giải quyết hồ sơ, công việc thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn, góp phần tạo sự hài lòng của người dân mỗi khi đến liên hệ công việc”-bà Yến nhấn mạnh.
Đánh giá về hiệu quả việc cải cách hành chính tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thị xã An Khê trong đợt giám sát thực hiện công tác cải cách hành chính giai đoạn 2011-2015 mới đây, ông Rah Lan Chung-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh nhận xét: “Chương trình cải cách hành chính tại thị xã An Khê tạo sự thay đổi rõ nét, môi trường hành chính công thân thiện, hiệu quả. Việc giải quyết hồ sơ, thủ tục cho người dân ngày càng nhanh chóng, thuận tiện nhờ đẩy mạnh hiện đại hóa hành chính công là một tiến bộ rất lớn cần được nhân rộng”.
Cách Ép Cá Betta Đúng Kỹ Thuật Cho Hiệu Quả Cao
Cá betta hay còn gọi là cá chọi, cá xiêm có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á. Đây là loài cá được rất nhiều người yêu thích chọn nuôi. Loài cá này có nhiều màu sắc đa dạng kết hợp với vây và đuôi xoè rất đẹp. Với những người nuôi khó tính hoặc mong muốn sở hữu những chú cá betta độc đáo, có một không hai thì ép cá betta là việc cần thực hiện.
Lựa chọn cặp cá giống
Kỹ thuật ép cá betta đúng kỹ thuật
Giai đoạn giao phối và đẻ trứng
Giai đoạn tách cá con
Lựa chọn cặp cá giốngTrước tiên chúng ta cần lựa chọn cho mình một cặp cá betta bố mẹ chất lượng tốt. Không phải con cá betta nào cũng sở hữu những phẩm chất tốt, từ màu sắc, sức khoẻ cho đến hình dáng. Trong khi đó, cá con phần lớn sẽ được thừa hưởng những tiêu chí này. Ngoài ra, cá betta đực thường hay ăn cá con của mình nên chúng ta cũng cần lưu ý. Để kiểm tra xem cá bố có ăn con thì phải cho sinh sản 1 lần rồi quan sát xem lượng cá bột có bị hao hụt đi không. Khá là mất công nhưng rất có thể bạn sẽ có được lứa cá con ưng ý.
Chọn cặp cá betta bố mẹ cần chú ý tới độ tuổi của chúng sao cho phù hợp. Cũng như các loài vật khác, cá betta cũng cần đạt một sự trưởng thành nhất định mới có thể cho kết quả sinh sản tốt nhất. Độ tuổi thích hợp là lúc cá đã phát triển toàn diện cả về ngoại hình và thể trạng cũng như khả năng sinh sản tốt nhất. Độ tuổi thích hợp nhất để cá betta có thể sinh sản và cho ra những chú cá con chất lượng là 8 tháng tuổi. Riêng cá mẹ cần chọn những con có thân hình nhỏ nhắn và hoạt động nhanh nhẹn vì tỷ lệ chúng cho ra cá con tốt hơn nhiều so với cá mẹ dáng tròn.
Kỹ thuật ép cá betta đúng kỹ thuậtLựa chọn môi trường sinh sản cho cá giống rất quan trọng và cũng là bước đầu tiên của kỹ thuật ép cá betta. Cần chuẩn bị một bể có thể chứa được khoảng 20l nước, tách đôi bể ra và thả cá đực, cái vào 2 bên khác nhau trong 1 tuần, nếu thả chung cá sẽ đánh nhau. Thời gian này sẽ giúp chúng làm quen, tán tỉnh nhau. Có thể bạn sẽ quan sát thấy cá nhả bọt khá nhiều và sau khi qua thời gian này thì có thể tháo tấm ngăn ra cho cá gặp nhau.
Giai đoạn giao phối và đẻ trứngTrong khoảng 2 ngày là trứng cá betta sẽ nở, cá con vẫn chưa thể bơi nhưng trong khoảng 3 ngày tiếp theo thì chúng đã có thể tung tăng rồi. Đây là lúc cần cung cấp thức ăn cho cá bột, thức ăn phù hợp nhất là trùng chỉ. Mỗi ngày cho cá bột ăn 3 lần và chúng sẽ nhanh chóng phát triển. Khi cá con được 2 tuần tuổi thì chúng ta có thể tiến hành tách riêng ra và nuôi như cá trưởng thành.
Giai đoạn tách cá conNhư đã nói ở trên, khi cá con được 2 tuần tuổi, chúng ta cần phải tách cá con ra. Hành động này vừa giúp chúng không biến thành mồi ngon của cá bố vừa tránh trường hợp chúng ta cung cấp thức ăn không đầy đủ, cá bố sẽ ăn hết nên cá con chậm phát triển.
Khi cá betta con được 2 tháng tuổi, chúng sẽ trở lên hung hăng hơn và thường xuyên xảy ra va chạm với nhau. Lúc này bạn cần chú ý theo dõi, nếu có dấu hiệu đánh nhau cần tách đàn ngay. Bởi cá betta khi va chạm rất quyết liệt, làm hỏng những bộ phận trên cơ thể, thậm chí dẫn đến cá chết.
<!-
Cách Nuôi Và Chăm Sóc Chim Yến Phụng Sinh Nở Hiệu Quả Cao
Chim yến phụng có tên khoa học là Melopsittacus undulatus. Là loại chim thuộc bộ vẹt, xuất xứ từ Châu Úc. Ngoài thiên nhiên, Yến Phụng là loài chim nhỏ không có khả năng chiến đấu tự vệ. Cách duy nhất bảo vệ chúng khỏi sự truy đuổi của các loài chim săn mồi khác là tốc độ bay nhanh. Và khả năng nguỵ trang cho giống với môi trường xung quanh. Cụ thể là bộ lông của chúng phải có màu xanh lá cây viền nâu đen để dễ dàng lẩn vào các tán lá.
Những cá thể màu vàng đôi khi cũng xuất hiện ngoài thiên nhiên. Đây là một sự đột biến gen sắc tố. Nhưng chúng nhanh chóng bị tiêu diệt vì bộ lông sặc sỡ quá lộ liễu so với đồng loại.
Một trong những điểm thu hút của Yến Phụng khiến nhiều người chọn nuôi chúng. Là tính tình dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân mật. Và tin tưởng tuyệt đối của chúng với các thành viên trong gia đình.
Yến Phụng là loài chim tương đối dễ ghép cặp. Trải qua nhiều thế hệ lai tạo và nuôi nhốt. Ngày nay người ta có thể dễ dàng lựa chọn bất kỳ màu sắc nào để ghép với nhau. Và cho sinh sản. Nhưng có thể nhận thấy rằng những màu sắc nguyên thuỷ sẽ dễ dàng bắt cặp hơn. Bản năng làm cha mẹ của chim cũng cao hơn những màu lai tạo khác.
Yến phụng có rất nhiều màu: xanh, tím, vàng, trắng…Trong đó có 2 loại mang sắc màu hoang dã trong tự nhiện là vàng mắt đỏ và trắng mắt đỏ.
Dựa vào nhu cầu chơi hay nuôi chim đẻ mà chọn chim sao cho thích hợp. Nếu như nuôi vào mục đích sinh sản. Bạn không nên chọn chim có bộ lông màu vàng, hoặc trắng, mắt màu đỏ. Vì hai loài này có xu hướng đẻ ít mà nên chọn những em chim lứa mắt tròn, to, đen láy. Chân hồng hào, thân hình chắc, ít cắn.
Phân biệt Yến Phụng trống – mái hãy làm cách sau đó là nhìn vào mũi chim. Chim non mũi con trống có màu hồng tươi, mũi chim mái thì trắng đục như lòng trắng trứng.
Khi chim lớn thì con trống sẫm màu chuyển sang xanh dương sẫm. Còn với những con chim mái trưởng thành mũi có màu trắng, hơi nâu. Nếu mua chim đẻ đến các địa chỉ uy tín hỏi mua chim nào đang nuôi con, mua về để ấp.
Khi làm chuồng cho chim Yến Phụng cần quan tâm và phải thiết kế 2 phần.Phần chim ở và phần sân chơi. Phần chim ở cần làm thoáng, rộng rãi để dễ dàng đưa thức ăn vào cho chim.
Nếu bạn nuôi chim theo bầy, cần chia và ngăn cách các tổ với khoảng cách hợp lí và đều nhau. Phần sân chơi cho chim nên được bố trí nhiều cột kèo, thoáng để chim tự do bay nhảy, cặp đôi và tắm nắng.
Cuối cùng, yêu cầu tối thiểu là chuồng chim luôn luôn sạch sẽ, có đầy đủ máng thức ăn và nước uống cho chim.
Nhiệt độ chuồng nuôi cần duy trì trên 20 độ C, độ ẩm 45-50%, thoáng khí. Ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè. Chuồng nuôi phải yên tĩnh không có người lạ hoặc động vật ra vào để chúng sợ hãi
Theo các nghệ nhân của thì việc nuôi chim yến phụng rất dễ dàng bởi chúng không quá kén ăn. Bạn có thể cho chim ăn kê, lúa… hằng ngày. Nếu chú chim của bạn đang nuôi con, bạn cần tăng thêm lượng thức ăn cho chúng. Đó là các loại hạt khô bao gồm các loại hạt, chủ yếu là Kê vàng, kê trắng, lúa, hạt Canary, ngô …
Ở nước ta hạt kê vàng rất phổ biến và khuyên dùng. Nên để nguyên vỏ loại hạt này khi cho chim ăn. Vẹt muốn sinh sản được bắt buộc phải ăn kê. Nên cho chúng ăn hạt lúa gạo ngâm nảy mầm. Hạt ngô tươi bạn nên để nguyên cả bắp, ngô non cả bắp. Sẽ giúp chim mẹ có nhiều thức ăn cho chim non nếu nuôi nhiều con.
Rau và cỏ tươi là thức ăn Yến phụng rất thíc cần 3 bữa rau/ tuần. Các loại rau có thể là rau muống, xà lách… Rửa kỹ và sạch trước khi cho ăn.
Hạt khoáng chất là nguồn thức ăn không thể thiếu. Đặc biệt cần thiết cho vẹt vào mùa sinh sản. Nên ăn liên tục nếu vào mùa sinh sản. Bạn cũng nên bổ sung vào khẩu phần ăn của chim bột mai mực hoặc bột vỏ sò. Loại bột này cung cấp một lượng lớn canxium cần thiết cb ho sự tạo thành vỏ trứng và phát triển của chim non.
Hạt sạn cũng là thứ nên có trong mỗi lồng chim. Hạt sạn giúp cho chim tiêu hoá được tốt hơn, giúp thức ăn không bị kết vón trong dạ dày. Quá trình nghiền thức ăn diễn ra tốt hơn.
Viên Iốt không phổ biến những rất cần cho chim sinh sản. Bởi iốt giúp tuyến giáp hoạt động đúng chức năng. Sẽ giúp chim trống có bộ lông đẹp hơn. Và những con non sẽ phát triển tốt để đạt được tối đa kích thước như bố mẹ.
Muối là một cách phổ biến là sử dụng loại đất mặn. Người ta có thể tự làm bằng cách nghiền đất sét. Trộn với dung dịch nước muối nhạt có pha iốt và ép chặt, để khô trong mát. Sau đó đặt vào lồng chim để bổ sung lượng muối cho chim khi cần.
Cũng giống như các loài chim cảnh khác như: chim vành khuyên, chim chào mào, chim chích chòe, …. thì chim Yến phụng rất thích tắm. Trung bình cứ 3 ngày tắm một lần, có thể cho chim tắm trong đĩa nước nhỏ, nước sẽ pha thêm xíu muối, chim vừa tắm mát, sát trùng bên ngoài giảm nguy cơ mắc bệnh.
Bạn có thể ghép các con trống và con mái trong đàn với nhau để chúng làm quen. Cặp đôi và sinh sản. Cả chim yến phụng bố và mẹ đều chăm sóc trứng và con non.
Khi chim non cứng cáp, bạn có thể tự tin tách chúng ra ở riêng, làm nên một thế hệ mới. Cứ thế, chuồng chim yến phụng của bạn sẽ phát triển dồi dào về số lượng.
Cách Trị Ngoái Cho Chào Mào Hiệu Quả Và Thành Công 100%
Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với anh em cách trị ngoái cho chào mào hiệu quả và thành công để anh em có thể áp dụng trị cho chú chim của mình
Chào mào bị ngoái, lộn mèo. Đây là những tật kinh niên nhất mà không ít anh em chơi chim chào mào mắc phải trong quá trình nuôi chào mào. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chim bu nóc và lộn mèo là do quá trình thuần chim chào mào thì chim bị tức và bức bách, như treo chim trên tường, lồng nhỏ, không gian hẹp. Lỗi này theo mình và các anh em nghệ nhân chơi chào mào lâu năm đánh giá thì rất khó chữa trị.
Mình cũng như tất cả các anh em đam mê chim chào mào, nếu chúng ta đang sở hữu một con chim có tố chất mà bị tật lỗi thì điều đầu tiên là nhìn nó trông rất khó chịu, thêm nữa là những con tật lỗi nặng thì chúng ta không thể đem chào mào chơi trường, vì khi ra trường sẽ ảnh hưởng đến những chú chim khác. Cho nên trong nội dung bài viết này mình sẽ hướng dẫn các anh em mới chơi chim chào mào cũng như các anh em chơi lâu năm phương pháp trị lỗi ngoái, ngước, bu nóc và lộn mèo của chào mào. Và nhân đây mình xin nói rõ luôn tật lỗi của chào mào về căn bản nó không hề có bất kỳ một tật lỗi nào cả. Chỉ là vì chúng ta trong quá trình nuôi dưỡng những chú chim yêu của mình vì không để ý nên thành ra lâu ngày tạo thành 1 cái nết cho con chim và bắt đầu từ đó con chim sinh tật. Không chỉ 1 tật lỗi mà rất nhiều tật lỗi nữa là đằng khác.
Thứ 1: chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn, khi hoảng loạn nên chim bám vành lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái, lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )
Thứ 2 : Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái. Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng. Lâu ngày sinh bệnh nặng
Thứ 3 : Thay đổi lồng đột ngột, từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn. Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao. Vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới, thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò, nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoái
Thứ 4 : những con chim ko chịu sang lồng tắm, và mình ép sang lồng. Khi chim bị ép lồng thường bám vành bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lý cái lũ chim lười tắm này )
Vậy khi ta nắm được nguyên nhân gây ngoái thì ta sẽ có cách phòng và chữa trị bệnh ngoái ở chào mào
Phòng bệnh ngoái cho chào mào
Thứ 1 : Đối với chim mộc ta ko nên mở tung áo lồng, không nên ép vào chỗ đông người quá, mà ta đậy nửa lồng bên trên hoặc hé mở rồi dần dần theo dõi con chim này như nào rồi mới mở dần áo theo thời gian. Khi áo lồng đã được mở ra dần thì cũng là lúc mình có thể cho chim chào mào mộc tiếp xúc nơi đông người, treo quá đầu người rồi thấp dần thấp dần. ( đó để giúp chim hạn chế hoảng loạng thích nghi dần dần, nên sẽ phòng được bệnh ngoái từ ban đầu.
Thứ 2 : Khi mặt trời lặn cũng là lúc cho chim đi ngủ, Khồn dùng áo lồng đỏ mỏng trên thị trường mà chúng ta dùng áo lồng tối mầu ( tím than , đen , nâu ) ánh đèn ko xuyên qua được. Đừng để mở áo lồng khi tối có ánh điện.
Thứ 3 : Khi thay lồng cho chim ( thay nhà mới ) ta nên theo dõi từng bước nhảy, từng cử chỉ hướng mắt của chim. Nếu chim thích nghi thì thôi còn nếu chim có vẻ cúp mào và có những bước nhảy thất thường mà qua 1 ngày vẫn tình trạng như vậy thì ta nên cho chim lại lồng cũ.
Thứ 5 : Nếu chim nuôi ở lồng tròn các bạn cho chim chơi loại cầu bán nguyệt . Bộ cầu bán nguyệt này cũng còn khá mới mẻ và xa lạ đối với đa số anh em chơi chào mào . Cầu bán nguyệt giúp chim hạn chế bám vành, đu nóc và không ngước nhiều khi nhẩy .
Chữa bệnh ngoái chào màoMình xin nói với cách chữa ngoái này chỉ tác dụng với những chú chim mới bị ngoái, Còn những chú chim ngoái từ lúc còn thơ lên, lâu năm bị tật thì mình xin nói trước là y học bó tay đập chết làm thịt hoặc phóng sinh cho nó nhanh.
Duy nhất chữa ngoái cho chim chào mào chỉ có cách thay đổi lồng + thay đổi cầu
Khi con chim mới bị ngoái thì bạn cho vào lồng ở trên mình vừa giới thiệu đảm bảo chim vừa vào lồng là ko còn hiện tượng .
Nhốt chim vào lồng đó tầm 2 tháng bạn chuyển sang lồng và tạo bộ cầu bán nguyệt cho chim
Cầu bán nguyệt cho lồng vuông như hình dưới
Còn đây là cầu bán nguyệt dành cho chim quen chơi lông tròn Vác
Các bạn làm theo mình nói sẽ chữa được chào mào ngoái cho chào mào.
Biên tập và tổng hợp từ internet
Cập nhật thông tin chi tiết về An Khê Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Cải Cách Hành Chính trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!