Xu Hướng 12/2023 # 7 Điều Cần Biết Về Yến Sào # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 7 Điều Cần Biết Về Yến Sào được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá

Chim yến (thuộc họ Yến hay Vũ Yến) tiếng anh là Swifts (yến) và Swiftlets (yến nhỏ). Một số trường hợp do không chú ý người dịch hay nhầm lẫn dịch từ Swallows thành yến, tuy nhiên từ Swallows mang nghĩa là chim nhạn thuộc họ nhạn, một giống chim cũng bay lượn trên bầu trời, ăn côn trùng, cánh dài, hình lưỡi liềm giống loài yến nhưng chúng lại không hề có họ hàng với nhau. Chim yến có tốc độ bay đạt khoảng 80 đến 100 km/giờ và có thể bay liên tục trong 40 giờ không nghỉ.

Loài chim yến sử dụng nước bọt như một chất kết dính, khi nước bọt chim yến gặp không khí sẽ cứng lại và tạo thành lớp keo kiên cố quang tổ và gắn tổ với tường, vách đá. Do thức ăn chính của chim yến là côn trùng: kiến cánh, ong nhỏ, ruồi, muỗi, nhện,…nên trong thành phần nước dãi của yến cũng chứa rất nhiều chất như axit amin, canxi, kali,… Cũng vì thế tổ yến được xem là một trong “bát trân dâng vua”. Tổ yến (yến sào) tiếng anh là Salanganes Nest, tuy nhiên hiện nay chúng ta thường hay sử dụng cụm từ bird nest để chỉ tổ chim yến.

Trong y học cổ truyền ghi nhận những điều như sau:

Tổ yến (yến sào) được xem là một loại thuốc bổ nên việc sử dụng trước khi ăn bữa chính sẽ giúp cho cơ thể hấp thu tốt các chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi ăn tổ yến lúc nào là tốt nhất ?

Việc tổ yến có màu đỏ đã gây nhiều tranh cãi, một số kết luận cho rằng màu đỏ của tổ yến huyết là do kết hợp giữa nước dãi yến và máu tạo thành trong quá trình làm tổ, tuy nhiên các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng màu đỏ là do quá trình oxy hóa và sự hấp thụ khoáng chất của tổ yến mà thành. Dù dưới góc độ nào thì yến huyết vẫn là mặt hằng cực kỳ khan hiếm và đắt giá.

Trong tổ yến có glycoprotein cao giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Các nghiên cứu cho thấy rằng tổ yến rất giàu yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) tác dụng đến làn da và sửa chữa mô.

Khi tổ yến được tiêu thụ ở mức độ vừa phải các protein và các chất dinh dưỡng có trong tổ yến được cho là giúp hỗ trợ phục hồi các căn bệnh mãn tính, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, ho mãn tính.

Sử dụng tổ yến (yến sào) giúp tiêu đờm, giảm ho khan mãn tính và làm giảm mệt mỏi phổ biến ở người già. Tổ yến cũng có tác dụng kích thích sự thèm ăn, cải thiện tiêu hóa và kích thích nhu động ruột.

Tổ yến gà ác tiềm thuốc Bắc

Từ quan điểm sinh học, tổ yến có chứa các axit amin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh. Sử dụng thường xuyên tổ yến sẽ giúp ngăn cảm cúm, cảm lạnh. Đồng thời tăng cường hệ miễn dịch và sức để kháng của cơ thể đối với các yếu tố môi trường.

​Những Điều Cần Biết Về Chim Họa Mi

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHIM HỌA MI

Chim mộc (chim bổi):Chim mới bị bẫy được trong rừng, rất nhát.

Mộc dở:Chim đã được nuôi khoảng 10 tháng trở lại.

Chim thuần: Chim được thuần hóa từ một năm trở lên, đã đứng cầu ổn định.

Chim thuộc: Chim được nuôi trên 2 năm trở lên, đã rất thuần, ko sợ người.

Chim non (oa sồ): Chim chưa biết bay,chưa biết tự ăn, bắt từ trong ổ và cho ăn bằng cách đút mồi.

Chim tơ:Chim chưa đẻ, chưa đạp mái.

Chim già:Chim đã sinh đẻ dù chỉ một lần.

Chim bị đè: Chim sợ tiếng hót cảu chim khác không dám hót nữa.

Ngũ trường:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi dài.

Ngũ đoản:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi ngắn.

Tam thiết:mỏ, mắt , chân có màu đen.

Phần đầu chim

Trấumỏ Thuật ngữ về chim Họa Mihần mỏ trên dài hơn mỏ dưới như hạt trấu dính ở điểm chót cùng của mỏ trên,chùm lên mỏ dưới.

Đoảnđại mỏ: Mỏ ngắn nhưng to rất thích hợp cho chim chiến.

Hoa đầu (miến đầu ): Các vệt dăm đen trên đầu. Nhiều người cho rằng hoa đầu dày là chim nhát. Mình thấy ý kiến này chưa hẳn đã chính xác vì có con hoa đầu rất nhiều nhưng đánh hay và gan lì ghê gớm.

Đầu xà:Đỉnh đầu bằng hơi lõm xuống và hơi bạnh ra hai bên.

Phương đầu (đầu vuông): Đầu to, hai bên thành song song nhau,đỉnh đầu phẳng song song với hàm. Nếu cắt một thiết diện thẳng vuông góc với trục đối xứng của đầu đi qua hai mắt ta được một thiết diện vuông

Đầu tiêm: Đầu nhỏ hình quả táo, sống mặt thẳng với sống mỏ. Đầu này kết hợp với mắt to là biểu hiện chim nhát chỉ chơi hót chứ ít khi chơi chiến.

Mắt treo: Mắt méo mà dài kéo xếch lên về phía sau.

Điểm đóng mắt:Vị trí tương đối cảu mắt trên thành đầu. Nếu vị trí đong mắt lệch lên trên về phía đỉnh đầu gọi là mắt đóng cao, ngược lại là mắt đóng thấp.

Sa nhãn (cát mắt): Là những chấm nhỏ xíu quanh đồng tử, chỉ khi nào chim thật căng,mắt hơi lồi ra mới có thể quan sát thấy nhưng cung phải rất tinh và có kình nghiệm mới quan sát được.

Quầng mắt:Phần da bao quanh mắt thường có màu xanh lam,xanh lam nhạt, xanh lục hay lục nhạt

Chỉ thẳng:Vệt chỉ trắng thẳng ra phía sau.

Chỉ vểnh ( chỉ xếch ): Đuôi chỉ vểnh lên rất đẹp thường được ưa chuộng vì cho rằng có khả năng chiến đấu tốt và tính thẩm mĩ cao.

Chỉ cụp (hạ vĩ chỉ): Đuôi chỉ cụp xuống, những người khó tính thường ko chọn loại chim có chỉ mắt kiểu này.

Thanh chỉ (chỉ mảnh): Vệt trắng rất mảnh.

Phì chỉ (Chỉ đậm): Vệt trắng đậm và rõ ràng.

Liên chỉ: Vệt chỉ liền cho đến hết

Đoạn chỉ (gián chỉ): Vệt chỉ đứt đoạn, ko liền mạch.

Liên hoành chỉ: chỉ kéo rất dài ra phía sau, hai bên đuôi chỉ gặp nhau ở gáy.Loại này chỉ có trong lý thuyết, bản thân mình chưa gặp bao giờ.

Phần cổ

Cổ vại (cổ trâu): Cổ to như hình vại,lại chim này thường được chọn làm chim chiến.

Cổngẳng: Cổ nhỏ mà dài, phù hợp chim hót.

Phần thân

Cánh trai:Cánh hình vỏ trai kéo dài phía sau ngoắt lên gần sát nhau đúng phần phao câu.

Mình củ đậu: Thân tròn và chắc như hình củ đậu.

Trường thân: Mình dài

Phì hoành: To ngang

Viên thanh: Thân tròn thuôn dần vềphía sau.

Dày cùi: Tưởng tượng cắt ngang thân chim bằng một mặt phẳng vuông góc với trục đối xứng, đi qua điểm giữa xương ức, ta được một hình Elip dựng đứng. Những con chim thế này thường có thể lực rất tốt.

Phiến bản: Thân dẹp

Phần đuôi

Đuôi lá vả: Đuôi xòe ra khi hótvà nhảy như hình chiếc lá cây vả (hình quạt tròn).

Đuôi lá bài:12 chiếc lông đuôi, trong đó 6 chiếc dài bằng nhau phủ trên, 6 ngắn bằng nhau phía dưới đỡ nhau rất cứng vững. Loại đuôi này rất phù hợp cho chim có đòn chân vì khi chim thực hiện đòn chân đuôi phải chống xuống cho vững.

Phá vĩ: Đuôi bị phá gãy lông,hoặc lông xơ xác tan nát.

Phần chân

Guốc chân: Đầu cẳng chân gắn với bàn chân và các ngón.

Dày guốc: Guốc phát triển làm cho chân cứng vững rất lợi cho đòn chân. Những con chim non tuổi thường guốc nhỏ và mỏng.

Mã cước:Khi chim đứng, cẳng chân vuông góc với mặt cầu.

Cao cầu:Chân cứng vững thể lực tốt luôn nâng thân chim cao lên.

Móng mèo:Móng ngắn dưới 1,5cm,vòng cong đều xuống, gốc móng to nên rất khỏe có lực bóp mạnh, thực hiên đòn khóa rất chắc chắn, ít bị gẫy.

Móng liềm: Móng dài cong nhưng mảnh, rất hay gãy và yếu.

Móng nứa: Móng thẳng đơ rất xấu nhưng ít gặp.

Một số thuật ngữ khác

Sàng cầu (rê cầu): Chim rê chân trên mặt cầu rất nhanh.

Kích sổi (công chim):Dùng thức ăn nhiều dưỡng chất và chất kích thích để chim nhanh chóng căng lên phục vụ yêu cầu thi đấu. Phương pháp này rất hại cho chim.

Căng sổi:Chim căng, hăng chiến nhưng khi ráp trận rất nhanh mất sức

Chim căng: Chim ở thời điểm có thể lực tốt nhất trong năm.

Căng sâu (căng bền):Thể lực tốt, dẻo dai

01chim chọn cửa:thường không dám chọi với chim già rùng có bản lĩnh.

02Đòn lối:chỉ các thế võ của chim chiến ( chim chọi hay rất biết lừa miếng,tấn công vào điểm yếu của đối phương ).

03Đòn cái:chỉ đòn độc.

04Đảo lối:thay đổi thế võ tấn công đối phương.

05Đá biên:lúc chọi chim hay mổ vào cạnh cửa ( hay là: chim giẻ rách ).

06Đè cửa:chim ốp sát liên tục vào cửa công để lấn át đối phương.

07Đòn sáp hồng:hai con chim lồng mỏ vào nhau lúc chọi.

08Đòn mỏ:mổ.

09Đòn bố dạy:khóa chim đối phương và mổ vào gáy.

10Đòn khóa:dùng chân giữ chặt đối phương.

11Hổ lao:phi từ trên cầu lao thẳng vào đối phương.

12Bù đầu:chim sợ đối phương quá, lông ở trên đỉnh đầu dựng ngược lên.

13Cửa công: Tấm thanh ngăn không cho hai con chim chọi sang lồng nhau nhưng vẫnđánh nhau được.

14Hóc lông:không thay được lông.

15Sâu lông:ra lông bị quăn hoặc bị gãy.

16Lũa chim:chim thích gần người .

17Lũa chọi:để xa chim khác thì gào thét lồng lộn, mở cửa Công thì không dám đánh.

18Lồng chiến:chiều cao của chân từ đất đến sàn lồng là 16,5 cm và sàn có gờ để chim bám lúc chọi ( cỡ lồng 36 hoặc 38 cm đường kính)

19Lồng nuôi:Có thể nuôi trong lồng có đường kinh 30 đến 38 cm

20Lồng phóng:bé nhất có chiều ngang 50 cm và cao 75 cm.

21Móng thái:móng phía sau bàn chân ( móng hậu ).

22móng biên:móng phía trước bên ngoài.

23Chim rạc:chim bị ốm lâu ngày.

24Bã chim:mất quá nhiều sức lực để dọa dẫm nên khả năng chọi bị giảm sút nhiều.

25Chim chiến:chuyên chơi chọi.

26Chim hót:chỉ chơi hót, thường là không chọi được.

27Mái chiến:mái hay, chuyên giục chim đực đánh nhau.

28ghen mái:hai chim đực đánh nhau vì một con chim mái.

29ghép mái: ( hay gọi là ốp mái ) Để mái gần trống cho quen nhau.

30Căng mái:chim không đủ khỏe nhưng gặp chim mái trở nên hung tợn.

31Mái ” Cave “:hợp với rất nhiều chim đực.

32Mái chung thủy:rất khó ghép đôi với đưc, khi đã ăn đực này rồi thì hết lòng phò tá và không cặp với đực khác. Nếu muốn ăn với đực khác phải mất rất nhiều công.

33Xùy mặt:mái xùy ” kêu ” khi đang nhìn thấy mặt chim đực.

34Ti:mái phát ra tiếng “ti.ti…” và đuôi ” đập ruồi” là tiếng mời gọi giao phối.

35Phá vĩ:chim tự làm xơ và cụt đuôi.

36Đấu hót:cùng hót với chim khác.

37Lông dầu:bề mặt lông bóng như có lớp dầu.

38Khô lông:mới xong lông.

39Xác lông:lông chim không có tuyết.

40Chất lông dày:sợi lông dày, cứng và to.

41Chất lông thưa ( lôngmềm ):Sợi lông mỏng, mềm và nhỏ.

42Ăn mái:chim trống đã hợp với mái ghép

43Ăn sam:để chỉ mái có thể ghép và hớp với mọi loaị chim trống và đều có tác động tích cực

44Bạch cước:chân mầu trắng như cước, thường là chim già rừng, chim hay.

45Bung:đang đánh, đột ngột bật vung lên vanh, tìm đường chạy

46Ca sỹ:chim chọi nhưng không xuống sàn đánh chỉ đứng trên cầu hót.

47Cửa công:cửa để ghép cửa 2 lồng chiến, khe cửa rộng đúng bằng chiều dày bao thuốc lá vinataba

48Chỉ mì:chim có nốt ruồi đen ở mí mắt

49Chim mồi:chim làm mồi để bẫy chim khác

50Điểm (mỏ):thời gian chim dính vào nhau ( mổ hoặc khóa nhau ), 1 phút =100điểm.

51Điện Quân:con chim cuối cùng không còn chim đánh nữa thì được giải điện quân.

52Đòn quyết:đòn hiểm làm cho chim đối phương bỏ chạy.

53Đồng hồ:dùng để tính điểm

54Ngoái ngửa:hay quay và ngửa đầu ra sau.

55Lồng mái:nuôi chim mái

56Lồng tắm:lồng cho chim vào tắm.

57Lồng bẫy:dùng để bẫy chim

58Cốp ( nà ):lồng vận chuyển.

59Lồng đất:loại lồng cho chim tiếp đất để âm dương điều hòa.

60Hám mái:mê chim mái

61Sàng cầu:lân từ đầu cầu này sang đầu cầu kia

62Thẻ:tấm chắn cửa công ( cửa chọi )

63Tam nguyên:3 lần nhất trong 1 năm

64Giải Tam khôi:3 năm liền đoạt giải Tam nguyên.

65Trung cách:giải sau giải 3.

66Giải siêu mỏ:con chim có số điểm cao nhất trong tất cả các lần chọi trong 1 năm.

67Giải Nhất Điện quân:con chim thắng tất cả các chim khác từ đầu đến cuối trận ( Ngàytrước thỉnh thoảng có, nhưng bây giờ nhiều chim tốt nên rất khó đạt được ).

68Giải Siêu nhất:đoạt 2 giải Nhất điện quân trong 1 năm.

69Thung chim:nơi ở của chim ( thung chim không dùng để miêu tả lồng chim )

70Độc thung:ở một mình một nơi, đánh đuổi tất cả con đực nào bén bảng đến.

71

Nguyên bản

ChimLạng sơn:mỏ vàng, chân vàng và sắc lông vàng.

ChimQuảng ninh:mỏ , chân và lông hơi xám đen.

Thung chim:nơi ở của chim ( thung chim không dùng để miêu tả lồng chim )

Độc thung:ở một mình một nơi, đánh đuổi tất cả con đực nào bén bảng đến.

Chim mộc:chim mới bị bẫy chưa được thuần hóa.

Mộc dở:Chim bẫy về được nuôi khoảng hơn 1 năm trở lại.

Chim thuộc:được nuôi cỡ gần 2 năm trở lên, khi gần người chim ít sợ và không bị hoảng.

Chim non:hay gọi là chim đút , bắt chim non từ trong ổ và đút cho ăn rồi lớn.

Chim bánh tẻ:hay gọi là chim tơ, bị bắt lúc đang bay chuyền hoặc chưa cặp đôi.

Chim già:đã đẻ con ở ngoài thiên nhiên ít nhất 1 lần.

Trấu mỏ: đoạn mỏ trên dài hơn mỏ dưới một ít.

Vời mỏ:đoạn mỏ trên dài hơn nhiều so với mỏ dưới.

Chim bị đè:đấu hót bị thua không dám hót nữa.

Hoa đầu ( miến đầu ):các vệt đen trên đàu.

Đầu xà:đầu bằng và nhỏ.

Phương đầu:đầu to và vuông.

Gáy lợn:gáy dài gãy so với đầu ( không liền với đầu ).

Mắt treo:mắt sát đỉnh đầu.

*** ngài:viền trắng ở mắt có đuôi vểnh lên.

*** phản chủ:viền trắng ở mắt có đuôi quặp xuống. ( chọi hay chạy ngang ).

Bạch tu:râu trắng.

Hàm én:chiều ngang gốc mỏ rộng.

Mỏ tam sơn:phần sống trên của mỏ đầy (cao ) lên tạo thành mỏ tam giác ( khi chim căng ).

Cánh trai:cánh ốp sát người treo cao , 2 đuôi cánh gần chạm nhau ( giống vỏ con trai ).

Đuôi lá vả: đuôi hơi xòe hiình quạt.

Đuôi thẻ ( quân bài ):đuôi thẳng, đầu và gốc bằng nhau.

Bốt:chân có lớp vỏ ( vẩy ) bao quanh.

Chân bàn khóa:không có củ bàn chân.

Cẳng ngựa:đoạn ống chân dài và đứng thẳng gần tạo góc vuông với cầu.

Cao cầu:khi chim khỏe thì phần thân không sát cầu ( khác với cẳng ngựa ).

Lộ khuỷu:lông ở khớp gối không che được hết gối.

Móng mèo:móng ngắn và cong xuống.

Móng nứa:móng dài và thẳng.

Dày cùi:độ dày tính từ bụng đến lưng. ( chim có tố chất về sức khỏe ).

Ngũ trường:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi dài.

Ngũ đoản:mỏ, thân, cánh, chân, đuôi ngắn.

Tam thiết:mỏ, mắt , chân có màu đen.

Quần trùng:đám lông dưới bụng thừa ra không bó sát người ( khi chim gày yếu ).

Thiên:chim dựng thẳng chân, mỏ hướng thẳng lên trời và “khịt khịt “.

Sàng cầu:chim lân từ đầu cầu bên này sang bên kia và ngược lại.

Nuôi sổi:cho chim ăn ngon để chơi gấp.

Công chim:cho chim ăn chất kích thích ( tắc kè, cá ngựa, dái gà………….).

Căng sổi:chọi rất hăng nhưng không được lâu.

Căng chim: đạt đến đỉnh cao về sức khỏe.

Căng sâu:đạt đến đỉnh cao sức lực và trí lực ( trí lực: tinh thần ổn định, máu chiến ).

chim chọn cửa:thường không dám chọi với chim già rùng có bản lĩnh.

Đòn lối:chỉ các thế võ của chim chiến ( chim chọi hay rất biết lừa miếng, tấn công vào điểm yếu của đối phương ).

Đòn cái:chỉ đòn độc.

Đảo lối:thay đổi thế võ tấn công đối phương.

Đá biên:lúc chọi chim hay mổ vào cạnh cửa ( hay là: chim giẻ rách ).

Đè cửa:chim ốp sát liên tục vào cửa công để lấn át đối phương.

Đòn sáp hồng:hai con chim lồng mỏ vào nhau lúc chọi.

Đòn mỏ:mổ.

Đòn bố dạy:khóa chim đối phương và mổ vào gáy.

Đòn khóa:dùng chân giữ chặt đối phương.

Hổ lao:phi từ trên cầu lao thẳng vào đối phương.

Bù đầu:chim sợ đối phương quá, lông ở trên đỉnh đầu dựng ngược lên.

Cửa công:ngăn không cho hai con chim chọi sang lồng nhau nhưng vẫn đánh nhau được.

Hóc lông:không thay được lông.

Sâu lông:ra lông bị quăn hoặc bị gãy.

Lũa chim:chim thích gần người .

Lũa chọi:để xa chim khác thì gào thét lồng lộn, mở cửa Công thì không dám đánh.

Lồng chiến:chiều cao của chân từ đất đến sàn lồng là 16 cm và sàn có gờ để chim bám lúc chọi ( cỡ lồng 36 hoặc 38 cm đường kính)

Lồng nuôi:cỡ bằng lồng khiếu.

Lồng phóng:bé nhất có chiều ngang 50 cm và cao 75 cm.

Móng thái:móng phía sau bàn chân ( móng hậu ).

móng biên:móng phía trước bên ngoài.

Chim rạc:chim bị ốm lâu ngày.

Bã chim:mất quá nhiều sức lực để dọa dẫm nên khả năng chọi bị giảm sút nhiều.

Chim chiến:chuyên chơi chọi.

Chim hót:chỉ chơi hót, thường là không chọi được.

Mái chiến:mái hay chuyên giục chim đực đánh nhau.

ghen mái:hai chim đực đánh nhau vì một con chim mái.

ghép mái: ( hay gọi là ốp mái )chọn con mái phù hợp để đực mái ” yêu nhau “.

Căng mái:chim không đủ khỏe nhưng gặp chim mái trở nên hung tợn.

Mái ” Cave “:hợp với rất nhiều chim đực.

Mái chung thủy:rất khó ghép đôi với đưc, khi đã ăn đực này rồi thì hết lòng phò tá và không cặp với đực khác. Nếu muốn ăn với đực khác phải mất rất nhiều công.

Xùy mặt:mái xùy ” kêu ” khi đang nhìn thấy mặt chim đực.

Ti:mái phát ra tiếng “ti.ti…” và đuôi ” đập ruồi ” là tiếng mời gọi giao phối.

Phá vĩ:chim tự làm xơ và cụt đuôi.

Đấu hót:cùng hót với chim khác.

Lông dầu:bề mặt lông bóng như có lớp dầu.

Khô lông:mới xong lông.

Xác lông:lông chim không có tuyết.

Chất lông dày:sợi lông dày, cứng và to.

Chất lông thưa ( lông mềm ):Sợi lông mỏng, mềm và nhỏ.

Ăn mái:chim trống đã hợp với mái ghép

Ăn sam:để chỉ mái có thể ghép và hớp với mọi loaị chim trống và đều có tác động tích cực

Bạch cước:chân mầu trắng như cước, thường là chim già rừng, chim hay.

Bung:đang đánh, đột ngột bật vung lên vanh, tìm đường chạy

Ca sỹ:chim chọi nhưng không xuống sàn đánh chỉ đứng trên cầu hót.

Cửa công:cửa để ghép cửa 2 lồng chiến, khe cửa rộng đúng bằng chiều dày bao thuốc lá vinataba

Chỉ mì:chim có nốt ruồi đen ở mí mắt

Chim mồi:chim làm mồi để bẫy chim khác

Điểm (mỏ):thời gian chim dính vào nhau ( mổ hoặc khóa nhau ), 1 phút = 100điểm.

Điện Quân:con chim cuối cùng không còn chim đánh nữa thì được giải điện quân.

Đòn quyết:đòn hiểm làm cho chim đối phương bỏ chạy.

Đồng hồ:dùng để tính điểm

Ngoái ngửa:hay quay và ngửa đầu ra sau.

Lồng mái:nuôi chim mái

Lồng tắm:lồng cho chim vào tắm.

Lồng bẫy:dùng để bẫy chim

Cốp ( nà ):lồng vận chuyển.

Lồng đất:loại lồng cho chim tiếp đất để âm dương điều hòa.

Hám mái:mê chim mái

Sàng cầu:lân từ đầu cầu này sang đầu cầu kia

Thẻ:tấm chắn cửa công ( cửa chọi )

Tam nguyên:3 lần nhất trong 1 năm

Giải Tam khôi:3 năm liền đoạt giải Tam nguyên.

Trung cách:giải sau giải 3.

Giải siêu mỏ:con chim có số điểm cao nhất trong tất cả các lần chọi trong 1 năm.

Giải Nhất Điện quân:con chim thắng tất cả các chim khác từ đầu đến cuối trận ( Ngày trước thỉnh thoảng có, nhưng bây giờ nhiều chim tốt nên rất khó đạt được ).

Giải Siêu nhất:đoạt 2 giải Nhất điện quân trong 1 năm.

.

Những Điều Chưa Biết Về Chim Yến

Có một loài chim mờ sáng, từ biển khơi mù sương, đàn chim ríu rít gọi nhau bay đến những cánh rừng già, ruộng đồng, sông núi. Chúng chao liệng giữa tầng không.

Loài chim kén ăn chỉ ăn những thức ăn chúng kiếm được trên đường bay là côn trùng và một số ăn mật hoa, chim không uống nước hồ ao mà chỉ uống sương trời thanh khiết: Chim Yến.

Hiện nay, chim yến có khoảng 400 loài thuộc 3 họ: 1/ Yến (Apodidae) 2/ Yến mào(Hemiprosnidae) 3/ Chim ruồi (Trochilidae)

Ở Việt Nam đã gặp 9 loài: + Yến hông xám (Aerodramus fuciphagus) + Yến núi (Aerodramus brevirostris) + Yến đuôi cứng hông trắng (Hirundapus caudacuta) + Yến đuôi cứng bụng trắng (Hirundapus cochinensis) + Yến đuôi cứng lớn (H. gigantea) + Yến cọ (Cypciurus batasiensis) + Yến hông trắng (Apus pacificus) + Yến cằm trắng (Apu affinis) + Yến mào (Hemipsocne longipennis)

Chim yến có rất nhiều loài khác nhau; chúng có thói quen dùng nước bọt của mình để xây tổ. Nước bọt được đem trộn với các vật liệu khác như cỏ, rêu, lông chim, khi khô quánh lại có độ cứng không kém gì đá.

Mỗi loài yến dùng một loại vật liệu riêng gắn bằng nước bọt để xây tổ, có 3 loài chim Yến tổ có thể ăn được đó là Yến ấn Độ (Collocalia unicolor), Yến tổ đen (C. maxima) và Yến tổ trắng (C. fuciphaga). Yến tổ trắng làm tổ hoàn toàn bằng nước bọt của mình, Yến tổ đen có thêm 10% là lông chim. Loài chim yến cho tổ trắng này thường thấy ở Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, có tên khoa học là Aerodramus fuciphagus (còn gọi là Collocalia fuciphaga) chia ra làm nhiều phân loài. Ở nước ta đặc biệt có loài Chim Yến hàng (còn gọi là Chim Yến nhỏ, Hải Yến..) là loại chim độc đáo nhất thế giới Tên tiếng Anh: German’s Swiftlet Tên khoa học: Aerodramus germani, là lòai làm tổ hoàn toàn bằng nước dãi. Tổ chim yến có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Tổ chim Yến là món đứng đầu trong bát trân, tức 8 món ăn quý dành cho vua chúa (cùng với hải sâm, bào ngư, tai gấu…). Trong tổ yến có hàm lượng cao các axit amin thiết yếu cho cơ thể. Tổ yến thường xuyên bị lấy đi để nó tiếp tục làm tổ.

Yến sào có 3 loại: + Mao yến: Là tổ làm lúc đầu để đẻ trứng nên chứa nhiều lông yến, sần sùi như xơ mướp, cứng mà giòn. + Bạch yến: Là tổ làm lần thứ hai sau khi mao yến bị lấy mất, có màu trắng tinh, nửa trong suốt. + Huyết yến: Là loại yến sào quý và hiếm nhất, chứa các sợi xơ màu đỏ mà người ta cho rằng đó là do máu của yến lẫn với nước dãi

Tổ Yến có giá trị kinh tế cao, nên bên cạnh việc khai thác tổ yến tự nhiên, hiện nay ở Indonesia và Malaysia người ta đã nghiên cứu phát triển nghề nuôi yến trong nhà.

Nguyên tắc của nghề này là trong vùng phải có một loài yến cùng giống (Collocalia) với yến hàng. Loài yến bụng trắng Collocalia esculenta ở Indonesia và Malaysia đáp ứng được tiêu chuẩn này. Yến bụng trắng thuộc nhóm yến đen bóng, không có âm dội (sóng âm phát ra để định vị vật thể). Giống này làm tổ bằng cỏ có ít nước bọt gắn kết. Chúng làm tổ trong các ngôi nhà với số lượng vài trăm con. Điều này đã quyến rũ yến hàng vào theo. Khi yến hàng làm tổ trong nhà thì người ta lấy trứng yến hàng cho yến bụng trắng ấp. Kết quả là yến hàng tăng dần số lượng và thay thế cho yến bụng trắng. Sau khi yến hàng đã có số lượng nhiều, người ta che dần các cửa sổ, cửa lớn làm cho ngôi nhà tối lại như hang yến. Yến bụng trắng không có âm dội nên phải ra ngoài, nhường nhà cho yến hàng. Trong cộng đồng chim Yến không có vấn đề tranh giành hay chiếm đoạt tổ ấm, con này không bao giờ chung chạ với bạn của con khác. Thậm chí chúng không bao giờ lẫn lộn về tổ của nhau. Cả hai vợ chồng cùng xây dựng tổ ấm, mẹ ấp trứng, cha kiếm mồi nuôi con.

Mỗi năm chim mái chỉ đẻ một lần, từ một đến hai trứng, màu trắng, kích thước khoảng 14 x 22mm.

Chim Yến là một loài chim chung thủy, son sắt. Mùa Xuân là mùa tình yêu của Yến, cả đàn cứ chao liệng quanh hang tìm đôi tìm cặp. Chúng bay lượn suốt cả ngày như thế không mỏi mệt, quên ăn, tíu tít bên nhau như vui vầy duyên mới. Chim kết đôi và cùng nhau xây tổ mùa làm tổ của chim từ tết đến tháng ba. Giữa các lần xây tổ và đẻ trứng, chim thường treo trên vách đá để ngủ.

Sau khi chim mẹ và chim bố vừa xây xong tổ, tức vào khoảng đầu tháng 4 âm lịch, lúc ấy có từ 5 đến 10% số chim đẻ trứng, người ta bắt đầu hái tổ yến tức thu hoạch vụ một (Mao Yến).

Chim Sơn Ca: Những Điều Cần Biết

Chim sơn ca là một họ chim dạng sẻ sinh sống chủ yếu trên mặt đất và có nhiều chi nhỏ. Tên khoa học của chúng là Alauda Arvensis và thuộc ngành động vật có dây sống.

Đây là loài chim có giọng hót mê hoặc và kiểu bay lượn kì dị. Việc sơn ca sống gần ở các khu dân cư và hay phô bày giọng hót ma mị của mình đã khiến chúng được xem như là một trong tứ đại danh ca của loài chim bao gồm: sơn ca, chích chòe, họa mi, và cu gáy.

Ngoài ra chúng còn là nguồn cảm hứng vô tận cho vô số nhạc sĩ, ca sĩ hay thậm chí là thi sĩ. Hình ảnh những chú chim xinh đẹp sơn ca xuất hiện trong các bài hát, thơ văn là khá phổ biến từ xưa đến nay là một bằng chứng thuyết phục nhất.

Thêm vào đó, sơn ca còn là biểu tượng cho sự hạnh phúc, hy vọng, may mắn, tự do, niềm vui tuổi trẻ, tính sáng tạo và ngày mới.

2. Đặc điểm

Sơn ca có mỏ hình chóp, mép mỏ trên và dưới trơn, mút mỏ trên có vết lõm.

Chúng sở hữu đôi cánh dài và nhọn so với thân hình của mình với 9 hoặc 10 lông cánh sơ cấp. Bộ lông xỉn màu, đa số là màu nâu, vàng nhạt hoặc nâu hung. Đây là điều kiện tiên quyết giúp chúng ẩn mình trong các bụi cỏ khô. Với thân hình nhỏ bé và hòa lẫn vào môi trường xung quanh, có thể tránh được tầm mắt của kẻ thù và tạo điều kiện thuận lợi cho việc săn mồi.

Chúngcó bộ lông gáy ngắn, thường dựng lên thành mào. Chim đực và cái thường có bộ lông khá giống nhau nên thông thường rất khó phân biệt giới tính của chúng. Số lượng lông đuôi là 12.

Sơn cathường sống trên mặt đất do đó giò và các móng chân cũng có cấu tạo thích nghi với môi trường sống dưới đất. Chân chúng nhỏ và dài và khá khỏe, được phủ vảy toàn bộ bề mặt. Cạnh sau của chân tròn chứ không sắc như các bộ chim sẻ khác, móng chân cái thường dài và thẳng.

2.2 Về đặc tính

Chimtrống thường có tiếng kêu trong trẻo nên giọng hót hay hơn chim mái.

Chúng chỉ đi chứ không nhảy và đặc biệt là chúng không thể đậu hay chuyền từ cành này sang cành khác như các loại chim thông thường.

Thường xuyên phô trương giọng hót của mình vào những lúc chiều mát, khoảng 4-5 giờ chiều. Xuyên suốt quá trình này, chúng sẽ vươn cánh bay vút lên trời cao rồi giang cánh vừa hạ xuống vừa hót. Quy trình này được lặp lại liên tục.

Như bao loài chim khác, sơn ca khá nhát người. Nhưng nếu nuôi lâu, thói quen này sẽ được cải thiện.

Theo nghiên cứu, sơn ca có một số tính cách như sau:

2.3 Về thức ăn

Sơn ca thường sống chủ yếu ở đồng ruộng, bãi cỏ đồng bằng và miền núi nên thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng nhỏ, kiến cánh, mối và các hạt dại.

Đó là trong tự nhiên, nhưng trong quá trình nuôi nhốt, chúng ta có thể cung cấp cho chúng các loại cám phù hợp, dưa leo, mướp đắng,…

Mùa sinh sản của sơn ca thường là vào mùa xuân. Lúc này chúng sẽ kết đôi, làm tổ trên các bụi có trên mặt đất và bắt đầu đẻ trứng. Mỗi lứa thường khoảng 3-5 trứng, chim bố và mẹ phải thay phiên nhau ấp trứng trong vòng 12-16 ngày cho tới khi nở. Sau khi nở sẽ tìm thức ăn nuôi chim con cho đến khi chúng trưởng thành và rời tổ.

3. Cách nuôi đúng quy chuẩn

Từ lâu, thú vui nuôi chim thư giãn là rất phổ biến trong xã hội Việt Nam. Bởi sự lan rộng của thú vui tao nhã này, sơn ca như là một “minh tinh” được săn đón vô cùng. Việc sở hữu một chú với giọng hót chuẩn chỉnh, luyến láy đổi giọng liên tục từ thấp đến cao rồi từ cao đến thấp, mỗi lần hót kéo dài 30 hồi là mơ ước của bao người chơi chim.

Nên chọn chim non vì chim lớn, già rất khó thuần.

Chim sơn ca đẹp và hót hay thường có những đốm nổi bật trên bộ lông của chúng.

2 cái chim nên bắt chéo nhau chứ không nên chọn chim có 2 cánh để song song 2 bên.

Chọn chim sơn ca trống vì chúng thường có giọng hót hay hơn con mái.

Lồng:

Cụ thể các bạn nên lưu ý những đặc điểm như sau:

Lồng chim cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của sơn ca non.

Lồng phải cao, đáy chắc chắn để đựng cát, nấm.

Các nấc của nấm phải phù hợp để tập cho chim đứng.

Với các loại sơn ca non mới mua, hãy cho chúng vào lồng thấp khoảng 70cm.

Còn với chim trưởng thành thì lồng 1,2m là phù hợp.

Cụ thể các bạn nên lưu ý những đặc điểm sau:

Ánh sáng

3.2 Những lưu ý trong quá trình nuôi

Vệ sinh

Sơn ca là loài rất sợ bóng tối và rất thích tắm nắng. Vì thế nên mang chúng ra ánh nắng từ 2-3 giờ và nên treo lồng ở những nơi có sáng sủa, có nắng có gió. Đặc biệt lưu ý vào ban đêm hoặc mùa thay lông, không nên trùm áo lồng vì nó sẽ khiến chúng khó chịu.

Bạn nên vệ sinh cho sơn ca ít nhất 1 lần 1 tuần. Đặc biệt chú ý vệ sinh phần chân bằng nước có pha thêm chút muối vì đây là phần chứa nhiều vi khuẩn nhất. Thường xuyên cắt móng chân cho chúng khi quá dài và dọn cát trong lồng để hạn chế tối đa mầm bệnh.

Thức ăn

Sơn ca thích tắm, nhưng không phải tắm với nước mà là với cát. Vì vậy cần chú ý thay cát (1 tuần/lần) và dùng loại cát mịn.

Nguồn thức ăn từ thiên nhiên: Côn trùng, sâu bọ, dế, gián,… là những thứ không thể bỏ qua.

Nguồn thức ăn trong nhà: bạn nên bổ sung chất dinh dưỡng dồi dào cho chim bằng các loại cám đặc thù, chất lượng cao cho chim. Những loại cám này rất dễ tìm kiếm ở các cửa hàng chim cảnh.

Như đã nêu, sơn ca là loài khá dễ ăn nên có rất nhiều lựa chọn cho bạn về lĩnh vực này.

Huấn luyện

Tuy nhiên theo ý kiến của các “tiền bối”, cái gì nhiều quá cũng không tốt, các bạn nên cân bằng giữa thức ăn tự nhiên và các loại cám dinh dưỡng cho chúng.

Đây là việc khó nhất trong suốt quá trình nuôisơn ca vì việc này cần tốn rất nhiều thời gian và công sức của những người nuôi chim. Theo nghiên cứu,sơn ca cần phải trải qua một kỳ thay lông, thay lồng và thêm vài tháng chờ đợi nữa mới bắt đầu hót. Thông thường 1 chú chimtốn hơn 1 năm nuôi mới đạt chuẩn.

Khi di chuyển chim, không nên dùng tay bắt mà hãy để 2 lồng kề bên nhau chờ đợi chúng bay qua. Vì nếu dùng tay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính nhát người của chúng.

Nên dùng 1-2 chú chim thầy, thường xuyên hót để hướng dẫn các chim non.

Phòng bệnh

Đặc biệt, một trong những cách hiệu quả nhất chính là đưa chim đi dợt, thi thố giao lưu ở các tụ điểm riêng như cà phê chim, hội chim,… hoặc mở nhạc giọng chim hót cho chúng nghe. Điều này sẽ làm cho chú sơn cacủa bạn có một giọng hát đa dạng. Tuy nhiên, cần hạn chế tiếp xúc với các loài chim hót khác như chích chòe, họa mi, chào mào,… vì có thể khiến chim bị lại giọng.

Sơn ca rất dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Nguyên nhân chính là do thức ăn không phù hợp hoặc các tác động bên ngoài của thời tiết.

Lượng thức ăn phải phù hợp, cần theo dõi và điều chỉnh riêng cho từng chú chim.Chimcũng giống như người, mỗi cá thể sẽ có tình trạng sức khỏe khác nhau.

Bảo đảm thức ăn luôn sạch, đúng tiêu chuẩn. Cần thường xuyên kiểm tra xem có bị hết hạn hoặc nấm mốc hay không.

Đảm bảo điều kiện bên ngoài luôn ấm áp, ánh sáng đầy đủ cho chim.

Nên nuôi mỗi chú chim một lồng, hạn chế tiếp xúc hoặc sống trong môi trường bệnh.

Vì thế, để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra với chú chim giống sơn ca của bạn, hãy ghi nhớ các chỉ dẫn sau:

Đi ngoài ỉa chảy: phân nát, nhão, không khô thường dính vào hậu môn và chân . Quan sát kĩ mỗi lần chim đi ngoài xong thì vẩy người, tức là chúng đã đi ngoài ỉa chảy đấy. Bạn chỉ cần để ý hơn về thức ăn của chim, bổ sung thêm vitamin B1 vào cám hoặc nước cho chim để đối phó bệnh này.

Bệnh kén mép: Sẽ có một vết sưng ở mép nhỏ như cục trứng cá củasơn ca. Có thể có nhân trắng bên trong. Đây là nguyên nhân của việc thiếu chất hoặc chọc mõ vào nan quá nhiều. Trong trường hợp này bạn chỉ cần bổ sung vitamin A qua thức ăn cho chim là ổn.

Bệnh đau chân: Nếu bạn thấy sơn ca đi không bình thường, cà nhắc hoặc thậm chí là chảy máu, thì chúng đang bị đau chân đấy. Bạn nên ngâm chân chim vào nước muối để sát khuẩn và bôi Tetracyclin là ổn.

Một số loại bệnh phổ biến ởsơn ca và phương pháp chữa trị hiệu quả bạn cần chú ý:

Chim Yến Thường Sống Ở Đâu Và Những Điều (Nên Biết) Về Chim Yến

Chim yến là một loài chim quý hiếm, chúng thường sống thành bầy đàn tại nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Nghề nuôi yến hiện nay cũng đang là lĩnh vực được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nhưng trước hết, để nuôi yến đạt chất lượng thì cần tìm hiểu chim yến thường sống ở đâu cùng những tập tính khác để có kế hoạch nuôi yến hiệu quả.

Chim yến thường sống ở đâu?

Theo các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, chim yến là loài rất khôn ngoan, chúng thường rất chung thủy với bạn tình, một năm chúng thường làm tổ 2 lần và đẻ 3 lứa. Chim trông là giữ vai trò làm tổ, chiếc tổ sẽ được hoàn thành trong vòng từ 25 đến 45 ngày.

Một trong những đặc điểm tự nhiên của chim yến là chim yến khi chọn nơi làm tổ thường sẽ chọn những vách núi đá cheo leo ngoài đảo hoặc ở trong hang động có vị trí hiểm trở, càng hiểm trở thì khả năng chim yến chọn dừng làm tổ càng cảo bởi những nơi đó khiến chúng cảm thấy an toàn nhất. Đặc biệt, chúng thường làm tổ tại những vị trí đã có đồng loại làm trước đó, bởi chúng nghĩ rằng bạn mình có thể tồn tại được chắc hẳn nơi đó chính là nơi an toàn cho chúng dừng chân.

Giữa hàng ngàn tổ yến khác nhau, chim yến cũng không hề nhầm lẫn vị trí tổ của mình bởi chúng có định vị rất tốt. Cho dù có bay hàng trăm dặm mỗi ngày nhưng khi chúng quay trở lại vẫn luôn chính xác tổ ấm của mình. Tuổi thọ của chim yến được khoảng 8 năm, chúng có thể nghe được sóng siêu âm và sẽ không bao giờ bỏ tổ đi nơi khác nếu không có tác động xấu tới chúng.

Phát triển mô hình nuôi yến trong nhà ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi

1. Hướng phát triển của mô hình nuôi yến trong nhà:

Khá nhiều người thắc mắc việc nuôi yến có lợi không bởi việc nuôi yến không hề đơn giản, và vốn đầu tư cũng là con số khá lớn.

Nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Bởi Việt Nam có đường bờ biển kéo dài, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, đa dạng các kiểu rừng như rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, đồng lúa nước và cả dãy Trường Sơn, những địa thế này chính là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và môi trường sống lý tưởng cho chim yến. Cũng nhờ điều kiện tự nhiên đặc biệt mà giá trị sản phẩm yến sào của nước ta được đánh giá rất cao so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, địa thế đa dạng và đường bờ biển rộng lớn cũng giúp cho các loài yến sinh sống trong các hang đảo tự nhiên vô cùng đa dạng, tạo thuận lợi cho việc dẫn dụ yến vào nhà và phát triển đàn yến.

Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng tổ yến trong những năm qua chưa hề giảm mà càng ngày càng có dấu hiệu tăng trưởng tích cực. ện nay, sản lượng yến đảo có xu hướng giảm, sản lượng tổ yến nuôi vẫn tăng nhưng chưa đáp ứng hết được nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, tiềm năng của nghề nuôi yến trong nhà còn rất lớn, mang lại nhiều cơ hội cho người đầu tư. Nhà nước và chính quyền cũng hết sức quan tâm đến nghề này, biểu hiện là những chính sách quy hoạch vùng nuôi yến để giảm thiểu tác động tới môi trường, phát triển các làng nghề nuôi chim yến kết hợp với du lịch sinh thái để phát triển kinh tế ổn định, bền vững cho người dân. Nếu phát triển đúng hướng, nghề nuôi yến trong nhà sẽ trở thành ngành công nghiệp xanh, sạch, tạo công ăn việc làm cho người dân và mang lại giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tổ yến trong nước và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho cả đất nước.

2. Dịch vụ xây nhà yến của Bảo Quyên

Hiện nay, nghề nuôi chim yến trong nhà đang được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm, tuy nhiên vẫn chưa phát triển hết tiềm năng to lớn của nó, các nhà yến phát triển tự phát, chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Vì vậy, để có thể phát triển nghề nuôi yến trong nhà, các chủ đầu tư cũng cần chú trọng đến việc thiết kế, xây nhà yến phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên và địa thế đất đai. Yến sào Bảo Quyên v ới hơn 5 năm kinh nghiệm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực nhà yến, tự hào góp phần vào việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà với việc hỗ trợ chủ đầu tư về mọi mặt để xây dựng và vận hành nhà yến hiệu quả. Công ty Yến Sào Bảo Quyên là địa chỉ đáng tin cậy nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ xây dựng nhà yến. Nếu nhận thấy tiềm năng của nghề này, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.

Sở hữu đội ngũ chuyên viên, nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tâm cùng trang thiết bị hiện đại, Yến Sào Bảo Quyên đã ngày khẳng định được vị thế của mình khi nhận được sự tin tưởng và hài lòng từ phía khách hàng khi đem đến những công trình nhà nuôi yến có chất lượng tốt, đảm bảo được nhu cầu sử dụng cũng như đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng.

Yến sào Bảo Quyên – Thông tin liên hệ:

Trụ sở chính: 36 Nguyễn Tất Thành, Đại Lộc, Quảng Nam

Email: [email protected]

Điện thoại: 0708444479

Tham khảo link:

Nhân Giống Chim Chào Mào: Những Điều Cần Biết

Mùa giao phối của chào mào là từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. Để chim sinh sản tốt, đầu tiên chào mào bố và mẹ phải được nhốt riêng, với chế độ dinh dưỡng khác nhau. Cặp chào mào được chọn ít nhất phải được 12 tháng tuổi. Điều này sẽ giúp hoạt động giao phối của chào mào diễn ra suôn sẻ.

Chào mào trống: Khẩu phần ăn hàng ngày bao gồm cám tổng hợp, trái cây và côn trùng. Những côn trùng chứa nhiều dinh dưỡng nhất bao gồm dế con, trứng kiến, sâu gạo sẽ giúp chim khỏe mạnh.

Chào mào mái: Có chế độ ăn hầu như giống với chim trống nhưng phải bổ sung thêm các loại khoáng, vitamin vào thức ăn. Bổ sung trái cây theo mùa cho chim ăn.

Lưu ý, việc ghép đôi chỉ diễn ra sau khi chim đã có ít nhất 1 lần thay lông và sức lực sung mãn.

Trường hợp bạn không có thuốc thì phải cho chim ăn thật nhiều trái cây và côn trùng, thay đổi chế độ ăn đa dạng khác nhau. Đặc biệt là chim mái, chế độ ăn phải đảm bảo đủ chất để chim khỏe, tạo trứng non tốt. Trong giai đoạn này, chim mái sẽ tự vặt lông bụng của mình để lót ổ, nên bạn cần cho chim ăn những thực phẩm giúp chim nuôi lông.

Khi trời vừa chạng vạng, tắt nắng thì bạn nên cho cặp chào mào đi ngủ, giữ xung quanh lồng chim được yên tĩnh. Ngủ sâu, đủ giấc giúp chúng tăng cường sức khỏe cũng như đề kháng.

Tiến hành cho chào mào sinh sản

Để chào mào sinh sản thành công, bạn phải đảm bảo các điều kiện sau đây.

Lồng ghép đôi tối thiểu phải có chiều rộng 1,2 m, chiều dài 2m và cao 1,5m, được bao quanh bằng lưới thép không gỉ. Mỗi lồng chỉ nên đặt 1 cặp trống mái, bởi chúng thường có hành vi hung dữ trong mùa giao phối, kể cả với đồng loại.

Lồng phải cách mặt đất thấp nhất là 2m, có rãnh để dễ vệ sinh phân chim, trong lồng bố trí sao cho có chỗ để chim làm tổ. Bạn cần phải đảm bảo chúng không xây tổ quá gần mái lồng. Trong thời tiết nắng nóng, việc xây tổ quá gần mái lồng có thể khiến chúng căng thẳng do nhiệt hoặc mất nước, thậm chí có thể khiến chim tử vong. Tổ quá nóng cũng khiến quá trình ấp trứng của chim mái gặp khó khăn.

Lồng cũng phải có đĩa nước cho chim uống, nhiều cành đậu cho chim non tập chuyền, nhưng đừng đặt quá cao sẽ khiến chim non dễ bị trượt chân. Lồng phải che được nắng mưa, đặt ở nơi kín gió, tốt nhất là hướng Đông để chim đón nắng sớm. Vào những ngày nắng to, bạn nên đặt lồng chim ở những nơi có bóng râm, mát mẻ, che chắn bằng tôn hoặc gỗ tạo cảm giác thoải mái và an toàn cho chim, khiến chim không bị căng thẳng khi đẻ và ấp trứng.

Chọn chào mào trống và mái

Chim trống và mái trông rất giống nhau. Tuy nhiên, nếu bạn tập trung quan sát thì vẫn có thể phân biệt được. Thông thường, chào mào mái chỉ bằng ¾ chào mào trống. Chiếc mào của con trống cao chót vót, uy nghiêm. Trong khi con mái, ngược lại, chiếc mào thấp, bè và đầu cũng nhỏ nữa. Móng vuốt của chim trống dày và sắc hơn chim mái. Còn 1 đặc điểm nữa là lông chim trống cứng và xơ hơn.

Chim mái có bản tính cảnh giác rất cao. Nên trong 1 bầy chào mào, nếu bạn thấy con nào ít hoạt động, luôn nhìn ngang nhìn dọc, thì đó chính là chim mái.

Cho chào mào bắt cặp với nhau

Như đã nói ở trên, cặp chào mào phải được ít nhất 12 tháng và trải qua 1 lần thay lông. Khi đến kỳ sinh sản, chim trống sẽ có biểu hiện như hót nhiều hơn mọi ngày, sức lực sung mãn. Còn chim mái phát ra nhiều tiếng rên nhỏ, kêu suốt đêm ngày để tìm bạn tình.

Khi tiến hành cho chim bắt cặp, đầu tiên bạn cho chim trống vào lồng trước, rồi mới cho lồng chim mái vào sau. Nếu chim trống hót to, ve vãn chim mái, đồng thời chim mái đáp lại bằng cách cúi đầu, vẫy cánh, múa đuôi, mào nâng và hạ xuống liên tục, thì ta tiến hành thả chim mái vào chung lồng với con trống.

Trường hợp mái không chịu trống hoặc ngược lại, bạn phải đổi bạn tình cho chúng lập tức. Bởi đây là loài chim nổi tiếng hung dữ, nếu không phải “đối tượng yêu thích”, chúng sẽ cắn nhau đến chết.

Thông thường, 1 cặp chào mào xây tổ cao 8 cm, rộng 8 – 10 cm, chiều sâu tổ tầm 5 cm. Tổ được làm bằng lông chim, cành cây, vỏ cây, lá và cỏ, hoặc bất cứ thứ gì chúng thu lượm được. Sau khi làm tổ, chim mái sẽ đẻ từ 2 – 4 quả trứng, có màu đỏ hoặc nâu sẫm, chấm trắng li ti với kích thước khác nhau.

Giai đoạn chào mào ấp trứng và nở con

Chim trống và mái sẽ thay phiên nhau ấp trứng đến khi trứng nở là 12 – 14 ngày. Phôi bên trong trứng cũng rất nhạy cảm với nhiệt độ cao. Do đó, trong 1 số trường hợp, trứng phải được bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời. Lưu ý luôn cung cấp đầy đủ cám, trái cây và côn trùng cho chúng. Vì nếu thiếu thức ăn, chim trống có thể phá tổ hoặc ăn cả con non của mình.

Khi chim non nở, chưa có lông, mắt nhắm nghiền, má trắng, với mỏ màu đỏ luôn há to đòi ăn. Chào mào non chỉ ăn côn trùng và sâu bọ, các thực phẩm chứa nhiều protein giúp chúng phát triển nhanh.

Bổ sung cho chim bố mẹ chuối, bầu, cà chua, đu đủ. Nếu được, có thể thêm quả lục bát để đảm bảo chúng có sức khỏe nuôi con và tiết ra nước dãi tốt, 1 loại sữa non giúp tăng sức đề kháng cho chim non. Chào mào bố mẹ sẽ luân phiên nhau tha mồi về nuôi con.

Chim non mọc lông hoàn toàn sau khoảng 10 ngày và biết chạy sau khoảng 12 ngày. Chim bố mẹ sẽ bắt đầu dạy chúng tập bay. Đến giai đoạn này, chim non có thể ăn trái cây và cám tổng hợp. Những con chim non có thể hoàn toàn độc lập sau 3 tuần. Bạn có thể bắt chúng ở giai đoạn này.

Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Điều Cần Biết Về Yến Sào trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!