Bạn đang xem bài viết 5 Điểm Đặc Biệt Của Chim Yến được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thức ăn
Chim yến là loài chim rất hoang dã, chúng không ăn những thức ăn mà con người cung cấp, thức ăn của chúng là những loại côn trùng có kích thước nhỏ khoảng 0,01 – 0,72 g như: Ruồi, muỗi, cào cào, chuồn chuồn kim… Dành cả ngày để kiếm mồi và bay lượn trên bầu trời, chim yến chỉ trở về lúc chiều tối, nơi có tổ ấm của chúng.
Thích sống treo mình ở vách đá
Tìm hiểu về loài chim này, chúng ta phải bất ngờ với khả năng treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc các thanh để làm tổ với đôi chân nhỏ bé và yếu ớt của mình. Thời xa xưa chim yến sinh sống dọc khu vực ven biển đến vùng núi, nơi có các hang núi, vách đá, khe đá, nơi có ánh sáng yếu để tránh ánh mắt của kẻ thù như cú mèo, dơi… Tuy nhiên, hiện nay khi phát hiện được môi trường sinh sống an toàn trong đất liền, chim yến dần chuyển từ sinh sống từ đảo vào đất liền.
Làm tổ bằng nước bọt
Điểm đặc biệt nữa của loài chim yến là cách làm tổ của chúng. Tổ yến được bện dệt từ những sợi tiết dịch ở miệng hay còn gọi là nước bọt của chim yến, khi khô lại sẽ tạo thành khuôn vững chắc, thường có hình chiếc bát nhỏ. Chu trình sinh sản của chim yến từ lúc chim yến bắt đầu làm tổ yến cho đến lúc chim con có thể bay là 115 – 132 ngày. Như vậy trong một năm, một cặp chim yến có thể làm tổ 2 – 3 lần.
Loài chim trung thành
Ai đã từng nuôi chim yến đều cho rằng đây là loài chim rất trung thành. Theo chia sẻ của một số người có kinh nghiệm nuôi yến nhiều năm cho biết: “Một khi chim yến đã vào nhà ở và làm tổ thì chúng gần như sẽ ở lại suốt đời ở đó, trừ trường hợp ngôi nhà có những yếu tố làm yến cảm thấy bất an hoặc bị phá hoại”.
Tổ chim yến cho giá trị dinh dưỡng cao
Theo một số tài liệu, trong lĩnh vực y khoa, ẩm thực thì tổ yến đã xuất hiện ở thời Đường vào khoảng 1.400 năm trước. Nhưng cho đến thời nhà Minh thì tổ yến đã được sử dụng như là một món ăn cung đình dành cho vua chúa và hoàng hậu, được xếp vào hàng bát trân, một trong tám món cao lương mỹ vị cung đình xưa. Tổ yến không chỉ là một món ăn ngon miệng mà còn có tác dụng hồi phục sức khỏe, tăng cường thể lực, tốt cho da, trí não, nâng cao hệ thống miễn dịch và cung cấp một số dưỡng chất như protein, canxi, sắt, kẽm… và một số vi lượng khác. Do đó tổ yến phù hợp với nhiều đối tượng như trẻ em, người già, bà bầu, người suy nhược, phục hồi sức khỏe, người trong độ tuổi lao động… tùy thời điểm và lượng dùng thích hợp sẽ đạt tác dụng tốt nhất.
Đặc Điểm Tự Nhiên Của Chim Yến
– Kích thước của chim yến từ đầu đến đuôi vào khoảng 9-13 cm; trọng lượng trung bình khoảng 7-21 g
– Chim yến có thị lực tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux; những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác.
– Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt(Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt)
– Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ.
– Chim yến đặc biệt nhạy cảm. Chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng(Chúng ta cần phải tạo môi trường an toàn cho chim yến bằng cách tiêu diệt và bảo vệ nhà yến tránh khỏi những loài vật có hại chim yến)
– Chim yến ăn những loài côn trùng nhỏ khi chúng đang bay. Do đó chim yến có tác dụng bảo vệ mùa màng cho nông dân.
– Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
– Chim yến có thể bay rất nhanh, vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h
– Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m
– Nhiệt độ thích hợp trong nhà yến: 25-29C. Độ ẩm thích hợp: 70-85%
Để có thể xây dựng được một căn nhà yến thành công, trước tiên chúng ta phải hiểu rõ những đặc tính tự nhiên của chúng.
Môi Trường Thích Hợp Để Xây Dựng nhà Yến
Thức ăn của chim yến là những loại côn trùng bay. Những loại côn trùng này chỉ có mặt trong tự nhiên và chim yến săn bắt chúng từ sáng sớm đến khi trời nhá nhem tối. Vì vậy việc lựa chọn một môi trường tự nhiên thích hợp sẽ tạo điều kiện cho chim yến phát triển bầy đàn và khả năng làm tổ của chim yến.
Như vậy môi trường xung quanh nhà yến (bán kích khoảng 25 km) cần phải đảm bảo đủ lượng thức ăn cho chim yến quanh năm. Một môi trường lý tưởng cho chim yến bao gồm – 50% cây thấp như đồng lúa, bụi cây, đồng cỏ … – 30% cây thấp – 20% khu vực có nước như ao, hồ, sông, suối, biển Hiện nay các tỉnh thành sau ở Việt Nam có thể phát triển nghề nuôi chim yến:
– Các tỉnh Tây Nguyên như: Daklak, Gia Lai, KonTum, DakNong, Một số vùng Lâm Đồng, – Các tỉnh miền Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
– Các tỉnh miền Đông Nam Bộ: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Hồ Chí Minh, Tây Ninh …. – Các tỉnh miền Tây Nam Bộ: An Giang , Bạc Liêu, Bến Tre , Cà Mau, Cần Thơ , Đồng Tháp , Hậu Giang , Kiên Giang, Long An , Sóc Trăng , Tiền Giang, Trà Vinh , Vĩnh Long…
Chim yến bắt đầu đi kiếm bạn đời và sinh sản khi được khoảng 8 tháng tuổi. Chu kỳ sinh sản bao gồm các quá trình sau:
– 30-32 ngày làm tổ
– 8-11 ngày tiếp theo đẻ trứng đầu tiên, 1-3 ngày tiếp theo đẻ trứng thứ 2
– 22-28 tiếp theo ngày ấp trứng
– 47-51 tiếp theo ngày chim non bắt đầu rời khỏi tổ
– 7 ngày tiếp theo chim bố mẹ nghỉ ngơi để tiếp tục một chu kỳ sinh sản mới
Như vậy tổng cộng một chu kỳ sinh sản của chim là 115-132 ngày (khoảng 4 tháng). Như vậy một năm chim có thể sinh sản khoảng 3 lần (số lần sinh sản tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn thức ăn …). Chúng ta cần phải hiểu rõ chu kỳ sinh sản của chim yến để có quy trình khai thác tổ chim một cách hợp lý.
YẾN SÀO THUẬN THIÊN(chuyên: Tư Vấn – Khảo Sát – Thiết Kế – Thi Công Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến – sữa chửa nhà Yến thất bại) Địa chỉ : 332 Quốc Lộ 14 – Phường Tân Đông – Thị Xã Đồng Xoài – Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại : – 0948611819 Mr. Thanh (Tây Nguyên & Nam Bộ)
– 0942117786 Mr. Nhân (Miền Trung)
Email : yensaothuanthien@gmail.com
Website : yensaothuanthien.com
Khám Phá Đặc Tính Thú Vị Và Đặc Biệt Của Chim Yến
Có được những tổ yến mà chúng ta đang dùng ngày nay chính là nhờ vào sự kết tinh tình yêu đôi lứa của chim yến.
Chim yến là loài chim thú vị và đặc biệt so với những loại chim khác. Những đặc tính của nó cũng khiến con người cảm thấy thích thú khi khám phá.
Yến phân bố rộng khắp các tỉnh thành của Việt Nam, kể cả những khu vực phía Bắc khí hậu giá rét.
Căn nhà nuôi yến đầu tiên ở miền Bắc tại Hải Phòng qua nhiều năm nghiên cứu nay đã đi vào hoạt động.
2. Đường bay đi ăn của chim yến khá dài
Hằng ngày chim yến có thể đi trên 50km và quay về tổ trong ngày đó. Và đặc điểm phân biệt chim yến với chim khác dễ dàng nhất chính là chim yến không bao giờ đậu. Chúng chỉ neo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ.
2.1 Yến có trí nhớ siêu tốt trong việc định hướng
Chim yến nhớ tốt đường bay về tổ của chúng và xác định dễ dàng vị trí tổ giữa hàng trăm ngàn những chiếc tổ của chim khác.
Hơn nữa, giác quan của chim yến rất tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ ánh sáng khoảng 0,02 – 0,2 lux.
Khả năng nghe và ngửi của yến cũng tốt. Chúng sẽ làm tổ ở những nơi đã từng có chim yến khác làm tổ. Chúng ngầm hiểu rằng nếu đã có bạn yến ở thì đây là nơi an toàn, thích hợp cho việc sinh sản sau này.
Yến rời tổ khoảng từ 5h30 – 6h30 sáng và về tổ lúc 6h – 7h tối, thời gian sẽ có sự dao động tùy vào từng vùng. Những con yến về tổ buổi trưa đa số là cho con ăn hoặc ấp trứng.
2.4 Yến rất chung thủy với bạn đời cũng như nơi mà nó làm tổ
Đây là đặc điểm thú vị phân biệt chim yến với các loài chim khác. Với những nơi làm tổ thì một khi đã vào nhà và làm tổ thì chúng sẽ ở lại suốt cuộc đời nếu như ở đó không có dấu hiệu bất an như phá hoại hay khai thác không đúng cách.
2.5 Yến thường xây tổ vào buổi tối
Chỉ có con chim trống mới làm tổ và xây trong 35 – 45 ngày. Trung bình yến đẻ khoảng 3 lần/năm.
Mỗi lần đẻ 1 – 2 trứng, sác xuất 2 trứng cao hay thấp tùy thuộc vào mùa sinh sản của chúng.
3. Mối nguy hại đối với chim yến
Chim yến ăn những loại côn trùng nhỏ ngoài tự nhiên, bắt côn trùng khi chúng đang bay.
Cũng như bất kỳ một loài sinh vật nào, chim yến cũng có “ngôn ngữ riêng” của mình. Có tiếng chim mẹ, chim con, chim đực, chim mái tiếng gọi bạn tình, tiếng gọi bầy, tiếng đấu tranh,…
Chim yến trưởng thành phát ra khoảng 12 tiếng kêu khác nhau vào các thời điểm khác nhau và việc phân biệt được âm thanh của chim yến nhờ vào phân tích âm phổ của âm thanh thu được….
9 Điểm Đặc Biệt Chích Chòe Than
Chim bổi lâu ngày, không ai gọi nó là chim bổi nữa mà được gọi là chim rừng. Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi. Như vậy, giá trị của nó được nâng cao. Những con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng, nhưng nếu chủ nuôi không chăm chỉ tập dượt cho nó thì giọng hót cũng không còn hay như trước nữa.
1. Chích chòe than bổi nếu không chọn được con ưng ý nên thả chúng về rừng, không nên nuôi tiếp vì sẽ không thuần dưỡng được.
2. Chích chòe than đẹp là những giống chim có mình to, đòn dài, đầu không bị bể, mắt mỏ còn nguyên dáng vẻ, chân không quẻ, ngón và móng chân cũng không bị giập gãy.
3. Chích chòe than bổi chỉ cần nuôi 10 ngày mà nó đã ở nhà, không bay đi nữa thì người nuôi có thể chắc chắn và không lo lắng gì về chuyện nó có bay đi không nữa.
4. Chích chòe than bổi nếu không ưa người, có thể chỉ đứng trong góc lồng, chấp nhận chịu nhịn khát để suy yếu rồi mà chết.
5. Chòe than nhát đến nỗi khi nghe tiếng động cơ lớn có thể chạy loạn xạ.
6. Mới nuôi chim bổi, bạn có thể nuôi 3,4 con. Có con dạn con nhát đều có thể giúp lẫn nhau dạn dĩ hơn.
7. Sau khi chòe than bổi chịu ăn đậu phộng trộn trứng thì chim sẽ thân thiết với người nuôi hơn.
8. Chim bổi lâu ngày, không ai gọi nó là chim bổi nữa mà được gọi là chim rừng. Gọi là chim rừng vì nó đã qua giai đoạn bổi. Như vậy, giá trị của nó được nâng cao. Những con chim rừng tất nhiên là hót giọng rừng, nhưng nếu chủ nuôi không chăm chỉ tập dượt cho nó thì giọng hót cũng không còn hay như trước nữa.
9. Chích chòe than nuôi được 7 mùa, có thể nuôi thả mà không cần phải nhốt trong lồng nữa.
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Điểm Đặc Biệt Của Chim Yến trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!