Bạn đang xem bài viết 【Những Cơ Bản Về Chim Chích Chòe】 được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chim Chích Chòe – cũng là loài chim cảnh được yêu thích hàng đầu. Chúng không chỉ hấp dẫn bởi vẻ bề ngoài mạnh mẽ mà còn giọng hót cực hay cực nhẹ nhàng.
Phân loại và thức ăn
Chim Chích Chòe là tên gọi chung của một số loài chim có kích thước trung bình thuộc các chi Copsychus sensu lato và Enicurus. Trước đây chúng được phân vào trong họ Turdidae ( Hoét). Nó thường hay sinh sống trong các cánh rừng và vườn ở châu Phi và châu Á. Phân loại bao gồm: Chích Chòe lửa, Chích Chòe than…. Thức ăn của chúng chủ yếu là châu chấu, sâu bọ, côn trùng ( dế, giun)…… một số loài ăn các loại quả mọng .
Đặc điểm
Chim Chích Chòe trống khi hót thường hay tạo dáng để để gây chú ý với chim mái, chúng sẽ xòe đuôi múa cánh…Chúng thường hay vừa hót vừa nhảy. Đây là một trong những điểm nổi bật của loài chim này. Chúng có đôi chân rất khỏe mạnh và vững chắc, điều nó giúp chúng linh hoạt trên các ngọn cây. Kích thước của chúng khoảng 15 đến 19 cm bao gồm cả đuôi. Chúng có cái mỏ dài và nhọn, một đôi mắt đen tròn rất tinh tường. Trong môi trường tự nhiên, chim Chích Chòe sẽ thay lông thông qua sự thay đổi của môi trường. Những tín hiệu thay đổi như việc thay đổi nhiệt độ, áp suất không khí, độ ẩm xung quanh….Khi thay lông thì lông mới của chúng sẽ mọc ra và đẩy lông cũ ra ngoài. Đối với chúng, bộ lông của chúng chiếm tới 20% protein của cơ thể. Vì vậy chúng cần cung cấp protein trong quá trình thay lông. Các axit amino là cấu trúc cơ bản của protein. Các chất axit amin methionine và cysreine rất quan trọng trong việc phát triện bộ lông. Có giọng hát thánh thót, véo von, nhẹ nhàng và rất dễ nghe. Chúng thường hay chọn thời điểm yên vắng, những nơi yên tĩnh để hót. Thời gian từ 12 đến 13h hay là sau 23 giờ đêm. Chúng chọn thời gian yên tĩnh để thể hiện cảm xúc của mình đối với những con mái.
Tập tính và khả năng sinh sản
Cách làm tổ của Chích Chòe rất độc đáo. Chúng thường hay làm tổ ở các hốc đá, các mô đất thấp hay các bụi cỏ có sẵn. Các ổ đá có sẵn và được lót cỏ, rêu tảo hoặc lông của động vật khác. Mùa sinh sản của chúng thường bắt đầu vào mùa xuân đến mùa hè ( khoảng thời gian từ tháng 1 đến đầu tháng 6, đỉnh cao là tháng 3 đến tháng 5). Khi chuẩn bị sinh sản chim mái sẽ chuyển bộ lông sang màu nâu sẫm. Những miếng màu trắng trên thân sẽ chuyển thành màu đỏ rõ rệt. Chim mái mỗi lần sinh sẽ sinh khoảng từ 2 đến 5 quả trứng. Một số có thể sinh từ 5 đến 8 quả, mỗi khi chim mái đẻ xong thì chúng sẽ đi kiếm mồi. Kích thước trứng khoảng từ 1,1 đến 1,5mm. Trứng có màu xanh nhạt, trắng hồng hoặc có thể có chấm nâu, hình bầu dục. Sau khoảng 2 tuần thì trứng sẽ nở và sau khoảng 30 ngày chích chòe non sẽ chuyển màu như con chim mẹ. Những vết lốm đốm màu nâu ở ngực sẽ bắt đầu xuất hiện. Sau 3 tháng chim Chích Chòe con sẽ trưởng thành và chúng sẽ tự đi kiếm mồi.
Một số loài Chích Chòe phổ biến nhất
Chích Chòe Lửa:
Chim Chích Chòe lửa có nguồn gốc từ Nam và Đông Nam Á, chúng thường sinh sống ở Ấn Độ đến Borneo và một số vùng khác. Chúng có thân hình nhỏ con, dáng thanh mảnh và cái đuôi rất dài. Loài chim này ít được mọi người quan tâm vì giọng hát và sự nhút nhát của nó.
Chích Chòe Than:
Chích Chòe than là một dang chim sẻ nhỏ, loài chim cư trú ở các vùng nhiệt đới của miền nam Châu Á.Chúng có thân hình màu đen, cái bụng màu trắng, đôi chân màu đen kèm theo cái đuôi dài màu đen trắng tuyệt đẹp. Chích chòe than là loài chim rất thích thể hiện bản thân, chúng tự tin siêng hót, dũng mãnh và có dáng dấp cực kỳ tự tin.
Chích Chòe đất:
Chích Chòe đất là loài chim chủ yếu sống trên các đồng cỏ, bờ ruộng hay ven rừng. Chúng có đôi chân cao, thân mình thon nhỏ, vạch trắng 2 cánh rõ ràng, đuôi rộng, linh hoạt….Đây là loài vật phổ biến ở Việt Nam bởi giọng hát khiến ai cũng phải say mê. Chúng ta vừa mới tìm hiểu về loài chim Chích Chòe. Những đặc điểm, những tập tính cũng như quá trình sinh sản của chúng. Nếu bạn đang có ý định nuôi một em thì hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho bạn.
Thông Tin Cơ Bản Về Chim Chích Chòe Lửa
Chim Chích chòe lửa là một trong những loài chim hót hay nhất trên thế giới. Chích chòe lửa có thể hót được nhiều loại giọng, bắt chước được nhiều âm thanh khác nhau. Đó là lợi thế của chim Chích chòe lửa, nên ai nuôi chúng cũng muốn nghe chúng hót nhiều.
Tại Việt Nam, Chích Chòe Lửa được nuôi rất phổ biến. Chúng là một trong các giống chim đẹp dễ nuôi nhất. Thú chơi chim Chích Chòe đã có từ lâu và ngày càng được ưa chuộng.
1. Về tên gọi và tập tính sống của chim Chích Chòe Lửa
Chim Chích chòe lửa, có tên tịếng Anh là White-rumped Shama, tên khoa học là Copsychus malabaricus. Là một chi nhỏ trong bộ Sẻ của gia đình của họ chim Đớp ruồi. Trước đây, nó được xếp loại đứng giữa của họ Chim chích và họ chim Đớp ruồi trong dòng họ Hoét, nhưng nó được biết dưới dạng họ chim Chích nhiều hơn. Do vậy, nó thường được gọi (tiếng Anh) là White-rumped Shama Thrush (Chích chòe đuôi trắng) hoặc chỉ đơn giản Shama Thrush. Tương đương trong cách gọi của tiếng Việt là Chích chòe lửa hoặc Chòe lửa.
Chúng có nguồn gốc Nam và Đông Nam Á, Lần đầu tiên, chúng được tìm thấy tại những khu rừng nguyên sinh của đảo Kaua’i, Hawaii, Vào đầu năm 1931 đến năm 1940, nó được giới thiệu lần nữa sự có mặt của chúng tại Malaysia và trên hòn lớn thứ 3 của Hawait tên là Oahu, bởi nhà Điểu học Alexander Isenberger . Và chúng được biết đến như là một đối tượng nuôi lồng phổ biến kể từ đó.
Tại châu Á, nơi sinh sống của loài chim Chích Chòe Lửa là khu rừng thưa, đặc biệt là ở các khu rừng tre. Ở Hawaii, chúng được phân bố trong các khu rừng thung lũng hoặc trên rặng núi của miền nam Ko’olaus, có xu hướng làm tổ trong các hang cây của rừng mưa vùng đất thấp. – Chim thường cân nặng từ 1 – 1,2 ounce và có khoảng 9 – 11 inches dài. Con trống có màu lông đen bóng với cái bụng màu hạt dẻ và một chùm lông màu trắng trên mông và đuôi. Con mái có màu hơi xám nâu, và thường ngắn người hơn so với con trống. Cả hai giới có chung một dự luật màu đen trên lưng và chân màu hồng. Con non chưa trưởng thành có màu sắc hơi xám hoặc nâu và trông giống như con mái và có màu ngực lấm chấm.
Giọng hót của chim Chích Chòe Lửa hết sức phong phú và du dương đã làm cho chúng là một đối tượng nuôi lồng phổ biến ở Nam Á và được tiếp tục phát triển sang các nước ở khu vực Đông Nam Á. Chúng có tập tính thường bắt chước giọng hót của các loài chim khác. Giọng hót của chúng lần đầu tiên được thu âm vào năm 1889 của một con chim chòe lửa được đặt trong một cái lồng hình trụ của Ludwig Koch, Đức. – Chúng ăn côn trùng trong tự nhiên, nhưng khi nuôi nhốt, thức ăn là khô đậu với lòng đỏ trứng và thịt nguyên được đun kỹ.
Mùa sinh sản bắt đầu từ tháng giêng đến tháng chín tại khu vực Nam Á, nhưng chủ yếu trong khỏang tháng tư đến tháng sáu. Mỗi ổ chim Chích Chòe Lửa có khỏang bốn hoặc năm trứng và tổ đặt trong các hốc rỗng của cây. Hành vi tán tỉnh của chúng: các con trống theo đuôi các con mái với nhiều giọng hót, giọng thầm thì., những cuộc bay – đuổi, rơi tự do theo tần suất ngày càng cao hơn, giọng hót ngày càng dày đặc hơn. Nếu con mái nào “đồng ý” sẽ gãi đuôi và cánh. Còn nếu không, con mái sẽ cắn, dọa nạt con trống hầu bay ra khỏi khỏi lãnh địa của cô mái.
Tổ được xây dựng do một mình con mái trong khi con trống đứng ngoài bảo vệ. Các tổ chủ yếu được làm bằng rễ, lá, dương xỉ. Thời gian ấp trứng và kéo dài từ 12 đến 15 ngày. Trung bình là 12,4 ngày. Cả hai bố mẹ đều trực tiếp mớm thức ăn cho con, hoặc chỉ có con mái có trách nhiệm ấp ủ và lấy thức ăn từ con trống để mớm lại cho con. Trứng màu trắng, với sắc thái biến của những đốm nâu, và có chiều dài khoảng 0,7 đến 0,9 inch.
2. Về sự phân bố chim Chích Chòe Lửa
Chích chòe lửa (Copsychus malabaricus) được tìm thấy từ Ấn Độ đến Borneo với nhiều loài khác nhau. Chích chòe lửa Ấn Độ có đuôi ngắn và giọng hót hay. Hiện nay, lòai này không nhập vào Singapore nữa. Về phía Nam qua Miến Điện, Campuchia, Lào và miền trung Thái Lan, chích chòe lửa nhỏ con hơn, dáng thanh mảnh hơn và có đuôi dài hơn giống Ấn Độ. Các loài chim này không được ưa chuộng nhiều ở Singapore vì giọng hót và cách chơi của nó ít được quan tâm.
Các nghệ nhân ở Malaysia và Singapore tin rằng: những con chim hay nhất đến dọc theo biên giới Thái Lan và Malaysia . Đảo Penang ở Malaysia cùng vậy, đã có một thời gian người ta ghi nhận chim chích chòe lửa ở Penang đẹp, hót hay và biểu diễn tốt. Ngày nay, hầu như không còn chòe lửa hoang dã ở Penang nữa vì nạn săn bắt, mua bán chim cảnh bừa bãi. Hiện nay, những con chim được cho là hay nhất đến từ đảo Langkawi và xung quanh các đảo thuộc Malaysia và Thái Lan. Chích chòe lửa đến từ các vùng đất thấp của Malaysia có đuôi ngắn từ 6 – 7 inch. Chúng cũng thường được nuôi ở Malaysia và Singapore. Tuy nhiên, Cục Lâm nghiệp Malaysia gần đây đã cấm việc xuất khẩu chòe lửa và những con lửa đã không còn được nhập khẩu vào Singapore từ Malaysia.
Có một phân loài chòe lửa ở Indonesia với tất cả các đuôi màu đen (chòe lửa đuôi đen) thay vì 8 đuôi trắng và 4 đuôi đen. Theo thời gian, chúng được nhập vào Singapore. Các loài chim này có đuôi ngắn khoảng 4 inch và được bán với giá khoảng US $ 200,00 mỗi con. Chúng hót rất hay và được nuôi phổ biến như là vật nuôi trong nhà. Cũng thấy 3 lòai lửa đuôi đen với đuôi chính của 10 – 11 inch. Các loài chim này có thể là một phụ loài khác cùa lòai có đuôi 4 inch. Chúng hót không hay. Một tính năng của tất cả các lòai lửa đuôi đen là không năng động và can đảm như các lòai chòe lửa khác. Do đó chúng không thích hợp cho các cuộc thi chim hót tại Singapore và Malaysia vì chúng ít hót và dể bị hỏang, không biểu diễn tốt trong môi trường có nhiều lửa dử xung quanh.
Quần đảo Borneo cũng nổi tiếng với một lọai chòe lửa đặc biệt có đuôi ngắn và mảng lổng trắng ở trên đầu như mang vương miện vậy, gọi là White Crown Shama. Giọng hót của nó cũng rất giống với lửa thông thường.
3. Về giọng hót của chim Chích Chòe Lửa
Chim Chích chòe lửa là một trong số những lòai chim hót hay nhất trên thế giới. Tuy nhiên, không phải tất cả chích chòe lửa đều hót hay như vậy
Một số loài có sự hạn chế về giọng hót. Một số hót một ‘tông” kéo dài liên tục cũng rất thu hút sự chú ý của mọi người. Số khác lại hót đảo giọng, nhiều tông và chúng kết lại với nhau thành chuỗi làm người nghe thật sự hài lòng. Đó là những con chim hay, chúng biết pha trộn sự đa dạng của giọng hót cùng với âm điệu và phong cách chơi.
Một con chim hót hay là chúng có khả năng pha trộn hài hòa các âm điệu học được với chính giọng hót của nó tạo thành một giai điệu hay “tông” và tông này phải thay đổi thích hợp cùng nhịp điệu và phong cách chơi. Chích chòe lửa hót hay được ví như ca sĩ hát Opera. Nghe một con chích chòe lửa hót hay chẳng khác nào thưởng thức một chai rượu ngon, bạn sẽ không muốn nghe giọng của những con chim hót tầm thường nữa. Có 3 loại giọng mà chúng sẽ hót theo tâm trạng của mình. Thứ nhất, đó là giọng đi chuyện, Đây là giọng mềm, nhỏ nhẹ, dường như chỉ là lời thỏ thẻ với chính mình, vừa đủ cho chim và chủ chim nghe, thường vào buổi chiều, khi nó ngồi thoải mái và yên tĩnh. Kế tiếp, là giọng lớn hơn nhưng không hót liên tục. Cuối cùng, là hót sổng nhiều, có khi đinh tai nhức óc. Điều này chỉ bắt gặp khi chích chòe lửa hót tại lãnh địa của nó (ngay cội) hoặc khi nó được kích thích bởi con khác.
Tôi tin rằng khả năng hót của chòe lửa là do di truyền nhưng đối với chim hót, để phát triển một giọng hót hay, đầy đủ, cần phải có một chim thầy, đặc biệt là trong giai đoạn chim tơ đang tập hót. Tuy nhiên, khả năng học hỏi chim thầy lại tùy ở mỗi con.
Chim Chích chòe lửa có một khả năng tuyệt vời để bắt chước các giọng hót của các loài chim khác và các âm thanh mà nó nghe được vào giọng hót của riêng mình. Có thể treo lồng ở nơi có nước chảy chúng sẽ kết hợp những âm thanh của nước rơi vào giọng hót của riêng mình. Thường thì chúng bắt chước chuông của điện thoại . Thỉnh thoảng, các âm thanh chúng học có thể khó chịu, đang hót giọng rất hay lại xen vào đó âm mèo kêu.
Chích chòe lửa có thể hót lúc 14 ngày tuổi. Nó ngồi lặng lẽ trên cành và đi chuyện nho nhỏ. Giọng trẻ con này sẽ tiếp tục cho đến sau đợt thay lông đầu tiên hoặc thậm chí trong một thời gian dài sau đó. Giọng hót thời trẻ con này giống như giọng con mái chỉ một vài nốt đơn điệu. Tiềm năng về giọng hót của chòe lửa sẽ sớm bộc lộ trong giai đọan tiếp theo.
Những con chim chuyền nào siêng hót và hót nhiều giọng sẽ trở thành một chú chim hay trong tương lai. Ngược lại, một chú chim tơ kém năng động và hót ít giọng sẽ ít có cơ hội trở thành một chàng ca sĩ giỏi được.
Nên biết rằng, ngay cả một con chim trưởng thành cũng cần phải “tút” lại giọng của nó (cải thiện dây thanh âm) sau một đợt thay lông. Trong quá trình thay lông, chòe lửa sẽ ít hót hơn, thậm chí có thể ngưng hót hoàn toàn. Khi quá trình thay lông dần hoàn tất, Chúng sẽ hót trở lại. Ban đầu, giọng hót sẽ ngắn và âm điệu giống như chim tơ. Giọng hót sớm củng cố và sau một tháng đến 1 tháng rưỡi sau khi kết thúc việc thay lông, con chim sẽ có lửa lại và hót to hơn trong điều kiện nuôi tốt.
Trong quá trình chăm sóc chim thay lông, lựa chọn loại thức ăn cho chim phù hợp rất quan trọng. Một chế độ ăn hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng sẽ giúp chú chim có sức khỏe tốt và ít bệnh hơn. Không nên cho chim ăn thức ăn cho chó mèo, hoặc các động vật khác.
Thành phần thức ăn không hợp lý dễ gây kích thích đường ruột cho chim. Bạn cũng có thể tự chế những cốc uống nước hay thậm chí có thể tận dụng bình uống nước cho chó mèo gài vào chuồng để chúng dễ dàng sinh hoạt.
Chim Họa Mi Và Những Thông Tin Cơ Bản Về Loài Chim Này
Chim họa mi là một trong những giống chim cảnh được chọn nuôi nhiều nhất, xuất hiện phổ biến trong hầu hết các gia đình chơi chim. Chim họa mi hót hay lại đá giỏi, nhưng rất nhát người, nhất là chim họa mi bổi mới bắt từ rừng về, vì vậy, người nuôi thường mất khoảng 2 – 3 năm mới có thể thuần hóa được 1 con chim…
Đặc điểm hình dáng và tính cách chim họa mi
Chim họa mi có bộ lông không đẹp nhưng đa dạng về màu sắc và có sự khác nhau tương ứng với từng vùng miền.
Thân hình cân đối, các bộ phận tương xứng với nhau với đầu bằng, mỏ thẳng và sắc, lông đuôi thẳng và nhiều, chân dài, các móng sắc nhọn
Mắt là bộ phận đặc biệt nhất của giống chim họa mi, được giới chơi chim vô cùng quan tâm vì theo họ, khi nhìn vào mắt chim họa mi, ta có thể đoán được con chim đó hiền hay dữ, dạn hay nhát,… Mắt họa mi tương đối tròn, nhỏ nhưng sáng, thường xuyên mở, có cấu tạo đặc biệt: không có lòng trắng mà thay vào đó là nền mắt (nhãn tảy) với nhiều màu sắc khác nhau (như: lục đậu thanh, thiên lam thanh, bạch nhãn thủy, phỉ thúy lục, bảo thạch lục, hoàng kim sa,…), ở giữa nền mắt là đồng tử màu đen tuyền.
Bộ lông không đẹp nhưng đa dạng về màu sắc và có sự khác nhau tương ứng với từng vùng miền. Chẳng hạn: chim ở vùng núi cao, lạnh thì lông có màu nhạt hơn, ánh bạc; chim ở vùng thấp, nóng thì lông có màu vàng;… Ngoài ra, chim họa mi ở Lạng Sơn thường có màu lông đậm ánh vàng hoặc hung đỏ, trong khi chim họa mi ở Hà Giang, Điện Biên lại có màu lông nhạt hơn;…
Trong môi trường tự nhiên, chim họa mi sống riêng lẻ trên những “lãnh địa riêng”; vì vậy chúng không chấp nhận sự có mặt của những kẻ “lạ mặt” khác, nhất là chim họa mi đực; bản tính rất hiếu thắng, luôn có bản năng tranh giành con mái quyết liệt
Phân biệt chim họa mi trống và chim họa mi mái
Chim họa mi mái thường có đầu nhỏ, thân hình mảnh khảnh, chân nhỏ trong khi chim họa mi trống thì vạm vỡ và đầu to hơn
Chim họa mi trống thường có vẻ ngoài sặc sỡ và bắt mắt hơn. Ngoài ra, sợi râu đen như râu mèo ở họa mi trống mọc xuôi theo chiều mỏ, trong khi ở họa mi mái lại mọc ngang
Một số lưu ý khi nuôi chim họa mi
Chim họa mi là loài chim rất thích tắm.
Chim họa mi mới bắt về thường sợ hãi và nhát người, vì vậy, để tập cho chúng quen dần với điều kiện nuôi nhốt, người nuôi nên phủ áo lồng (có chừa lại một khe hở nhỏ) và treo chim ở nơi yên tĩnh, ít có bóng người qua lại; đồng thời, hé dần khe hở rộng ra để chim ngày một dạn hơn.
Việc chăm sóc chim họa mi cần được thực hiện đều đặn, cố định vào mỗi giờ trong ngày để tạo thói quen tốt cho chim, giúp chúng hình thành những phản xạ có điều kiện phù hợp môi trường nuôi nhốt. Chẳng hạn: sáng mở áo lồng vào một giờ cố định, rồi treo lồng chim ở một vị trí cố định và tiếp nước, nước uống cho chim cũng vào một giờ cố định,…
Để chim họa mi có giọng hót hay và đặc biệt hơn, những dân chơi chim chuyên nghiệp khuyên bạn nên để chúng được thường xuyên giao lưu với con chim khác bằng cách cho chim đi dượt hoặc mua đĩa nhạc có tiếng chim họa mi hót để chim bắt giọng và học hỏi giọng của những con chim khác xung quanh; cách làm này cũng giúp chim nhanh dạn người hơn.
Chim họa mi rất thích tắm, chúng có thói quen lấy mỏ gắp lông, mổ lông cho sạch sau mỗi lần tắm xong. Tuy nhiên, nên hạn chế thói quen này lúc chim họa mi thay lông (thường chỉ nên để 2 – 3 ngày mới tắm một lần) vì lúc này, trên thân của chúng sẽ mọc lên rất nhiều lông ống có chứa máu, hành động gắp hay mổ lông sẽ có thể làm hư các lông ống sắp mọc này, khiến lông không mọc lại đều, đẹp, không có lợi cho việc thay lông.
Thức ăn cho chim họa mi
Chim họa mi khá dễ nuôi, thức ăn của chúng chủ yếu là gạo trộn trứng/ cám (tự chế biến) và một ít cào cào, châu chấu, dế hoặc nhộng tằm mỗi ngày là đủ. Tuy nhiên, cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn để chim có sức khỏe tốt nhất, không mắc phải một số bệnh thường gặp. Bạn có thể tham khảo cách tạo nên hỗn hợp thức ăn của chim họa mi được chia sẻ bởi dân chơi có kinh nghiệm chăm họa mi. Cụ thể: Đổ một lon sữa bò tấm (loại 250gr) vào chảo rang vàng – đập khoảng 4 lòng đỏ trứng gà/ vịt vào và trộn đều cùng nhau – rồi mang ra phơi trong khoảng vài giờ cho khô là xong. Hỗn hợp gạo trộn trứng sẽ được dùng làm thức ăn cho chim họa mi ngay sau đó.
Thông Tin Về Chích Chòe
Chim Chích Chòe – cũng là loài chim cảnh được yêu thích hàng đầu. Chúng không chỉ hấp dẫn bởi vẻ bề ngoài mạnh mẽ mà còn giọng hót cực hay cực nhẹ nhàng.
Chim Chích Chòe là tên gọi chung của một số loài chim có kích thước trung bình thuộc các chi Copsychus sensu lato và Enicurus. Trước đây chúng được phân vào trong họ Turdidae ( Hoét).
Nó thường hay sinh sống trong các cánh rừng và vườn ở châu Phi và châu Á. Phân loại bao gồm: Chích Chòe lửa, Chích Chòe than….
Thức ăn của chúng chủ yếu là châu chấu, sâu bọ, côn trùng ( dế, giun)…… một số loài ăn các loại quả mọng .
Chim Chích Chòe trống khi hót thường hay tạo dáng để để gây chú ý với chim mái, chúng sẽ xòe đuôi múa cánh…Chúng thường hay vừa hót vừa nhảy. Đây là một trong những điểm nổi bật của loài chim này.
Chúng có đôi chân rất khỏe mạnh và vững chắc, điều nó giúp chúng linh hoạt trên các ngọn cây. Kích thước của chúng khoảng 15 đến 19 cm bao gồm cả đuôi. Chúng có cái mỏ dài và nhọn, một đôi mắt đen tròn rất tinh tường.
Trong môi trường tự nhiên, chim Chích Chòe sẽ thay lông thông qua sự thay đổi của môi trường.
Những tín hiệu thay đổi như việc thay đổi nhiệt độ, áp suất không khí, độ ẩm xung chúng tôi thay lông thì lông mới của chúng sẽ mọc ra và đẩy lông cũ ra ngoài.
Đối với chúng, bộ lông của chúng chiếm tới 20% protein của cơ thể. Vì vậy chúng cần cung cấp protein trong quá trình thay lông.
Các axit amino là cấu trúc cơ bản của protein. Các chất axit amin methionine và cysreine rất quan trọng trong việc phát triện bộ lông.
Có giọng hát thánh thót, véo von, nhẹ nhàng và rất dễ nghe. Chúng thường hay chọn thời điểm yên vắng, những nơi yên tĩnh để hót.
Thời gian từ 12 đến 13h hay là sau 23 giờ đêm. Chúng chọn thời gian yên tĩnh để thể hiện cảm xúc của mình đối với những con mái.
Tập tính và khả năng sinh sản
Cách làm tổ của Chích Chòe rất độc đáo. Chúng thường hay làm tổ ở các hốc đá, các mô đất thấp hay các bụi cỏ có sẵn. Các ổ đá có sẵn và được lót cỏ, rêu tảo hoặc lông của động vật khác.
Mùa sinh sản của chúng thường bắt đầu vào mùa xuân đến mùa hè ( khoảng thời gian từ tháng 1 đến đầu tháng 6, đỉnh cao là tháng 3 đến tháng 5).
Khi chuẩn bị sinh sản chim mái sẽ chuyển bộ lông sang màu nâu sẫm. Những miếng màu trắng trên thân sẽ chuyển thành màu đỏ rõ rệt.
Chim mái mỗi lần sinh sẽ sinh khoảng từ 2 đến 5 quả trứng. Một số có thể sinh từ 5 đến 8 quả, mỗi khi chim mái đẻ xong thì chúng sẽ đi kiếm mồi.
Kích thước trứng khoảng từ 1,1 đến 1,5mm. Trứng có màu xanh nhạt, trắng hồng hoặc có thể có chấm nâu, hình bầu dục.
Sau khoảng 2 tuần thì trứng sẽ nở và sau khoảng 30 ngày chích chòe non sẽ chuyển màu như con chim mẹ. Những vết lốm đốm màu nâu ở ngực sẽ bắt đầu xuất hiện. Sau 3 tháng chim Chích Chòe con sẽ trưởng thành và chúng sẽ tự đi kiếm mồi.
Một số loài Chích Chòe phổ biến nhất
Chích Chòe Lửa:
Chim Chích Chòe lửa có nguồn gốc từ Nam và Đông Nam Á, chúng thường sinh sống ở Ấn Độ đến Borneo và một số vùng khác. Chúng có thân hình nhỏ con, dáng thanh mảnh và cái đuôi rất dài. Loài chim này ít được mọi người quan tâm vì giọng hát và sự nhút nhát của nó.
Chích Chòe Than:
Chích Chòe than là một dang chim sẻ nhỏ, loài chim cư trú ở các vùng nhiệt đới của miền nam Châu Á.Chúng có thân hình màu đen, cái bụng màu trắng, đôi chân màu đen kèm theo cái đuôi dài màu đen trắng tuyệt đẹp.
Chích chòe than là loài chim rất thích thể hiện bản thân, chúng tự tin siêng hót, dũng mãnh và có dáng dấp cực kỳ tự tin.
Chích Chòe đất:
Chích Chòe đất là loài chim chủ yếu sống trên các đồng cỏ, bờ ruộng hay ven rừng. Chúng có đôi chân cao, thân mình thon nhỏ, vạch trắng 2 cánh rõ ràng, đuôi rộng, linh hoạt….Đây là loài vật phổ biến ở Việt Nam bởi giọng hát khiến ai cũng phải say mê.
Chúng ta vừa mới tìm hiểu về loài chim Chích Chòe. Những đặc điểm, những tập tính cũng như quá trình sinh sản của chúng. Nếu bạn đang có ý định nuôi một em thì hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về 【Những Cơ Bản Về Chim Chích Chòe】 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!